« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài toán cân bằng đối xứng


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Bài toán cân bằng đối xứng"

SỰ DUY NHẤT VÀ TÍNH LIÊN TỤC LIPSCHITZ CỦA NGHIỆM BÀI TOÁN CÂN BẰNG ĐỐI XỨNG ĐA TRỊ TRONG KHÔNG GIAN MÊTRIC

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỰ DUY NHẤT VÀ TÍNH LIÊN TỤC LIPSCHITZ CỦA NGHIỆM BÀI TOÁN CÂN BẰNG ĐỐI XỨNG ĐA TRỊ. Chúng ta xét bài toán cân bằng đối xứng đa trị trong không gian mêtric cho cả dạng yếu và dạng mạnh. Nghiên cứu các điều kiện đủ cho sự duy nhất địa phương và tính liên tục Lipschitz của nghiệm. Từ khóa: Bài toán cân bằng đối xứng, tính liên tục Lipschitz, bài toán cân bằng, bất đẳng thức biến phân. Bài toán cân bằng được Blum và Oettli giới thiệu năm 1994.

Ứng dụng phương pháp vô hướng hóa phi tuyến giải bài toán cân bằng vectơ mạnh

ctujsvn.ctu.edu.vn

ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP VÔ HƯỚNG HÓA PHI TUYẾN GIẢI BÀI TOÁN CÂN BẰNG VECTƠ MẠNH. Bài toán cân bằng vectơ mạnh, bài toán phụ, phép chiếu mêtric, phép vô hướng hóa phi tuyến, thuật toán chiếu lặp Keywords:. Trong bài báo này, bài toán cân bằng vector mạnh với hàm mục tiêu được cho dưới dạng tổng của hai hàm được nghiên cứu. Phép vô hướng hóa phi tuyến và phép chiếu metric được áp dụng nhằm xây dựng thuật toán chiếu lặp để tìm nghiệm của bài toán cân bằng vectơ mạnh (SVEP).

Bài toán cân bằng: Một số phương pháp giải

310151-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bài toán cân bằng được phát biểu như sau: Tìm điểm *xCsao cho f x y y C. 2 Chương 1 “Bài toán cân bằng và một số trường hợp đặc biệt” trình bày một số khái niệm và kết quả cơ bản về giải tích lồi như tập lồi, hàm lồi. phát biểu bài toán cân bằng cùng một số bài toán quen thuộc có dạng bài toán cân bằng. Chương 2 “Sự tồn tại nghiệm của bài toán cân bằng” trình bày một số kết quả về sự tồn tại nghiệm của bài toán cân bằng cùng các đặc trưng của tập nghiệm bài toán cân bằng.

Bài toán cân bằng: Một số phương pháp giải

310151.pdf

dlib.hust.edu.vn

. 14 1.2.2 Bài toán tối ưu. 15 1.2.3 Bài toán điểm bất động Kakutani. 16 1.2.4 Bài toán bù phi tuyến. 17 1.2.5 Bài toán bất đẳng thức biến phân. 18 1.2.6 Bài toán cân bằng Nash trong trò chơi không hợp tác. 19 Chương 2 Sự tồn tại nghiệm của bài toán cân bằng. 22 2.1 Sự tồn tại nghiệm của bài toán cân bằng. 22 2.2 Đặc trưng tập nghiệm của bài toán cân bằng. 36 Chương 3 Một số phương pháp giải bài toán cân bằng. 40 3.1 Phương pháp bài toán cân bằng phụ. 40 3.1.1 Bài toán phụ cho bài toán cân bằng.

Tính nửa liên tục trên của ánh xạ nghiệm bài toán cân bằng với ràng buộc cân bằng

ctujsvn.ctu.edu.vn

TÍNH NỬA LIÊN TỤC TRÊN CỦA ÁNH XẠ NGHIỆM BÀI TOÁN CÂN BẰNG VỚI RÀNG BUỘC CÂN BẰNG. Bài toán cân bằng hai mức, tính đóng theo mức, tính nửa liên tục, tính lồi tổng quát. Bài báo nghiên cứu các bài toán cân bằng với các ràng buộc cân bằng trong không gian véc tơ tô pô Hausdorff được sắp thứ tự theo nón.

Sự hội tụ theo nghĩa Wijsman và đặt chỉnh Tykhonov của bài toán cân bằng theo dãy

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỰ HỘI TỤ THEO NGHĨA WIJSMAN VÀ ĐẶT CHỈNH TYKHONOV CỦA BÀI TOÁN CÂN BẰNG THEO DÃY. Bài toán cân bằng, sự đặt chỉnh Tykhonov, sự hội tụ của dãy tập, sự hội tụ Wijsman, tính nửa liên tục trên Keywords:. Trong bài báo này, dãy các bài toán cân bằng trong không gian metric được xem xét. Các điều kiện đủ cho sự hội tụ theo nghĩa Wijsman của dãy bài toán xấp xỉ về bài toán gốc được quan tâm nghiên cứu.

Tính nửa liên tục trên của ánh xạ nghiệm bài toán cân bằng mạnh theo nón Lorentz

ctujsvn.ctu.edu.vn

Về sau các nhà toán học đã chỉ ra rằng bài toán cân bằng còn chứa được rất nhiều bài toán quan trọng khác của tối ưu hóa như: bài toán điểm bất động, bài toán điểm trùng, bài toán mạng giao thông, bài toán cân bằng Nash,… Các chủ đề chính nghiên cứu về bài toán cân bằng bao gồm sự tồn tại nghiệm (Ansari et al., 2001. Các bài toán có liên quan đến tối ưu theo nón Lorentz đã được tập trung nghiên cứu, nhưng hầu hết là về sự tồn tại nghiệm và thuật toán giải (Chi and Liu,.

Một tiếp cận tối ưu hai cấp cho hiệu chỉnh bài toán cân bằng giả đơn điệu

repository.vnu.edu.vn

CHO HIỆU CHỈNH BÀI TOÁN CÂN BẰNG GIẢ ĐƠN ĐIỆU. 1 Kiến thức chuẩn bị 6. 1.1 Không gian Hilbert. 1.1.1 Không gian tuyến tính định chuẩn. 1.1.2 Không gian Hilbert. 2 Bài toán cân bằng 13 2.1 Bài toán cân bằng và các khái niệm. 2.1.1 Phát biểu bài toán. 2.2 Các trường hợp riêng của bài toán cân bằng. 2.2.1 Bài toán tối ưu. 2.2.2 Bài toán điểm bất động. 2.2.3 Bài toán cân bằng Nash trong trò chơi không hợp tác. 2.2.4 Bài toán điểm yên ngựa. 2.3 Sự tồn tại nghiệm của bài toán cân bằng. 3 Hiệu chỉnh dựa

Tính nửa liên tục của hàm vector và các tính chất nghiệm của bài toán cân bằng vector

ctujsvn.ctu.edu.vn

TÍNH NỬA LIÊN TỤC CỦA HÀM VECTOR VÀ CÁC TÍNH CHẤT NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN CÂN BẰNG VECTOR. Nửa liên tục trên/dưới theo nón thứ tự, bài toán cân bằng, tính ổn định, sự đặt chỉnh theo các nhiễu, sự đặt chỉnh duy nhất theo các nhiễu. Trong bài báo này, chúng tôi nghiên cứu các tính chất của các hàm vector nửa liên tục trên và nửa liên tục dưới theo nón thứ tự.

TÍNH LIÊN TỤC HỬLDER CALM VA SỰ ĐẶT CHỈNH HỬLDER CỦA NGHIỆM BÀI TOÁN CÂN BẰNG PHỤ THUỘC THAM SỐ TRONG KHÔNG GIAN METRIC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chúng tôi cũng nghiên cứu về tính đặt chỉnh Hölder của bài toán cân bằng vectơ.. Từ khóa: Bài toán cân bằng, tính liên tục Hölder calm, tính đặt chỉnh Hölder, tính liên tục Hölder, tính đơn điệu, tính đơn điệu Hölder mạnh, tính tựa đơn điệu. Bài toán cân bằng là một trong những bài toán trung tâm của lý thuyết đó.

Thuật toán quy hoạch động cho bài toán xếp ba lô cân bằng {0,1}

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ta phát biểu lại bài toán dưới dạng toán học. Bài toán tối ưu cân bằng yêu cầu tìm một phương án chấp nhận được S. F là nghiệm của bài toán tối ưu:. 3 BÀI TOÁN CÂN BẰNG VỚI RÀNG BUỘC XẾP BA LÔ VÀ THUẬT TOÁN. Trong phần này, bài toán tối ưu cân bằng với ràng buộc xếp ba lô được tập trung nghiên cứu. Xét một bài toán cụ thể với mô hình đầu tư kinh doanh đối với n dự án cho trước.

Một số lớp bất đẳng thức và bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến

01050001876.pdf

repository.vnu.edu.vn

thức AM-GM. 3.2.2 Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz. 3.2.3 Sử dụng các tính chất của hàm số. 3.2.4 Bài toán liên quan. 4 Một số lớp bài toán cực trị với đa thức đối xứng ba biến 63. 4.1 Sử dụng bất đẳng thức AM-GM. 4.2 Sử dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz. 4.3 Sử dụng các tính chất của hàm số. 4.4 Bài toán liên quan.

Nghiên cứu lý thuyết về các giải pháp cân bằng cơ cấu phẳng và không gian

255334.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vì vậy chúng ta cần một số giải pháp khác để cân bằng ngẫu lực quán tính của cơ cấu. 3.1.2 Cân bằng nhờ các cơ cấu phụ trợ So với bài toán cân bằng lực quán tính bài toán cân bằng ngẫu lực quán tính phức tạp hơn rất nhiều. Ngẫu lực quán tính không thể cân bằng hoàn toàn nhờ thay đổi phân bố khối lượng hay lắp đối trọng [9].

Đối xứng hoá lưới điện phân phối

dlib.hust.edu.vn

Bài toán không đối xứng ngang. Bài toán không đối xứng dọc (khi đứt dây). Dùng phương pháp thành phần đối xứng để khảo sát bài toán không đối xứng ngang và dọc. Ngắn mạch còn gọi là không đối xứng ngang. Không đối xứng ngang. Không đối xứng dọc. 40 Chương 3 ĐỐI XỨNG HÓA BẰNG CÁC PHẦN TỬ TĨNH 3.1. Xét một phụ tải không đối xứng là phụ tải một pha trên đó các thành phần áp và dòng như sau: )cos(2. Nếu hệ thống đối xứng thì UconstUi== và.

Chế độ không đối xứng của lưới điện trung áp và giải pháp cung cấp điện không đối xứng

dlib.hust.edu.vn

Việc phân tải trên các pha ch-a đều dẫn tới không đối xứng trên l-ới càng cao. 53 Ch-ơng IV Tính toán chế độ không đối xứng l-ới điện trung áp ( 6-35 ) kv 4.1. Thông th-ờng các hộ tiêu thụ đ-ợc cung cấp điện đối xứng từ đ-ờng dây ba pha đối xứng qua các máy biến áp ba pha điện áp phía thứ cấp 220/380 V. Việc tính toán cung cấp điện không đối xứngbài toán phức tạp cho đến nay ch-a có một ph-ơng pháp tính toán tổng quát đ-ợc giới thiệu cho bài toán nh- vậy.

PHÂN NHÁNH CỦA CHU TRÌNH CHỨA HAI ĐIỂM CÂN BẰNG VỚI ĐIỀU KIỆN CỘNG HƯỞNG TRONG MÔ HÌNH ĐỐI LƯU NHIỆT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các kết quả lý thuyết của phân nhánh của chu trình chứa hai điểm cân bằng với điều kiện cộng hưởng trong bài báo này đã giải thích thật chi tiết hiện tượng phân nhánh trong mô hình đối lưu nhiệt, điều mà khảo sát số không thực hiện được.. Ngoài ra, kết quả nhận được là sự mở rộng của phân nhánh của chu trình homoclinic được nghiên cứu bởi Chow [3] và Robinson [7]. P hương pháp Lyapunov-Schmidt kết hợp phép phân thớ trong bài báo có thể dùng để nghiên cứu các bài toán phân nhánh khác..

Bài 17 Cân bằng của vật rắn

www.vatly.edu.vn

Các hịn đá này được giữ cân bằng nhờ các phản lực. Nêu điều kiện cân bằng của một vật rắn chịu tác dụng của hai lực?. 2.Trọng tâm của vật rắn là gì?. Trình bày cách xác định trọng tâm của vật rắn phẳng,. Dùng một sợi dây để treo vật rắn phẳng mỏng 2 lần bằng. đĩ trọng tâm của vật nằm ở giao điểm của hai đường. Câu 1: Phát biểu nào sau đây là SAI khi nĩi về trọng tâm của một vật rắn. Cĩ thể trùng với tâm đối xứng của vật. Cĩ thể ở trên trục đối xứng của vật.

Chế độ không đối xứng của máy phát điện và các yếu tố ảnh hưởng

dlib.hust.edu.vn

Một vài tính chất của các hệ đối xứng thành phần Hệ thứ tự thuận và nghịch là hệ đối xứng cân bằng vì: FA1+ FB1+ FC1 = 0 . Hệ thứ tự không là hệ đối xứng nh-ng không cân bằng vì: FA0+ FB0+ FC0 = 3F0 . Dòng chạy trong đất của hệ thống 3 pha trung tính nối đất bất đối xứng bằng tổng dòng 3 pha bất đối xứng.

Nghiên cứu dao động của kết cấu vỏ composite đối xứng trục bằng phương pháp phần tử liên tục

277395-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Luận án cũng đã xây dựng được thuật toán ghép nối nối tiếp và song song các phần tử liên tục để giải quyết các bài toán kết cấu composite phức tạp: vỏ liên hợp trụ-vành-nón, vỏ trụ có gân gia cường dạng vành (vành được coi là một phần tử riêng biệt) 7. TỔNG QUAN Trong chương này tác giả trình bày tổng quan về phương pháp phần tử liên tục và tình hình nghiên cứu trong nước và trên thế giới đối với bài toán nghiên cứu dao động của các kết cấu vỏ composite đối xứng trục.