« Home « Kết quả tìm kiếm

Cao chiết Methanol


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Cao chiết Methanol"

Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết methanol từ cây elephantopus sp.

tailieu.vn

Kết quả xử lý số liệu hoạt tính kháng khuẩn của các phân đoạn của cao chiết methanol đối với Escheriachia. Kết quả xử lý số liệu hoạt tính kháng khuẩn của các phân đoạn của cao chiết methanol đối với Salmonella. Kết quả xử lý số liệu hoạt tính kháng khuẩn của các phân đoạn của cao chiết methanol đối với Shigella. Kết quả xử lý số liệu hoạt tính kháng khuẩn của các phân đoạn của cao chiết methanol đối với Vibrio.

Nghiên cứu một số hoạt tính sinh học của cao chiết methanol cây lưỡi rắn trắng (Hedyotis diffusa Willd.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CAO CHIẾT METHANOL CÂY LƯỠI RẮN TRẮNG (Hedyotis diffusa willd.). Cao chiết Lưỡi rắn trắng được xác định có chứa alkaloid, flavonoid, glycoside, tannin và triterpenoid. Hàm lượng polyphenol và flavonoid tổng lần lượt tương đương mg GAE/g cao chiết và mg QE/g cao chiết. Hoạt tính chống oxy hóa được xác định bằng phương pháp trung hòa gốc tự do DPPH và khử sắt cho thấy cao chiết Lưỡi rắn trắng có hoạt tính chống oxy hóa khá cao.

Khảo sát hoạt tính sinh học của cao chiết lá cây vọng cách (Premna serratifolia (L.))

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả trình bày ở Bảng 2 cho thấy, năng lực khử sắt tỷ lệ thuận với nồng độ cao chiết, hàm lượng chất kháng oxi hóa trong cao chiết methanol lá Vọng Cách tương đương µg/mL BHA tăng từ 2,43±0,41 µg/mL đến µg/mL tương ứng với nồng độ cao chiết methanol lá Vọng Cách tăng từ 50 µg/mL đến 500 µg/mL.. So sánh hiệu quả kháng oxi hóa của cao chiết methanol lá Vọng Cách với chất chuẩn.

Khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật của cao chiết methanol và các phân đoạn từ địa y Dirinaria Applanata

tailieu.vn

Khả năng ức chế MSSA thể hiện trên tất cả các dịch chiết, trừ dịch chiết n – hexan. Không có dịch chiết nào ức chế vi khuẩn E. Dịch chiết methanol cho đường kính vòng ức chế lớn nhất, đồng thời thể hiện hoạt tính trên vi nấm C. albicans, do đó, chúng tôi chọn methanol làm dung môi chiết tách chất kháng khuẩn, kháng nấm từ địa y.. Cao methanol của địa y kháng được cả 4 nhóm VSV thử nghiệm gồm: vi khuẩn Gram dương, vi khuẩn Gram âm, nấm men và nấm da..

Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá hoạt tính kháng khuẩn và bước đầu xác định thành phần hóa học của một số cao chiết từ Podocarpus sp.

tailieu.vn

Mặc dù vậy khi so sánh với kháng sinh Ciprofloxacin ở nồng độ 500 g/ml thì hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết methanol 75% thấp hơn một cách có ý nghĩa thống kê (p <. chúng tôi thấy rằng tất cả các dung môi đều có hoạt tính kháng khuẩn với nhóm Shigella spp., đặc biệt Shi.boydii, Shi.flexneri bị ức chế bởi cao chiết dung môi ethanol 50%, 90%, methanol 75%..

Khảo sát hàm lượng một số kim loại trong đất bằng phương pháp XRF và đánh giá ảnh hưởng của chúng đến hàm lượng phenolic và flavonoid toàn phần của cao chiết methanol từ hai loài thực vật ở tỉnh An Giang

tailieu.vn

Bảng 4: Hàm lượng phenolic và flavonoid toàn phần trong các mẫu cao chiết Mẫu cao chiết Hàm lượng flavonoid toàn phần (mg RE/g. Hàm lượng phenolic toàn phần (mg GAE/g cao chiết) (2). Theo kết quả được trình bày ở Bảng 4, hàm lượng flavonoid toàn phần của cao chiết RLD7R và RLD10 cao hơn so với RLD7RNC và RLD10NC. Hàm lượng flavonoid toàn phần của cao chiết RLD7R mg RE/g cao chiết) gấp 1,8 so với RLD7RNC mg RE/g cao chiết).

Xác định thành phần hóa học và khả năng kháng vi sinh vật của cao chiết Ethanol ly trích từ thân rễ loài thiên niên kiện PI-E (Homalomena pierreana)

tailieu.vn

đã phát hiện 3 hợp chất mới thuộc nhóm sesquiterpene từ cao chiết ethanol của thân rễ loài H. Năm 2015, Ninh Khắc Bản và cộng sự đã xác định 6 hợp chất thuộc nhóm sesquiterpene từ cao chiết methanol của thân rễ loài H. Gần đây, Văn Hồng Thiện và cộng sự cũng cho thấy 9 hợp chất có trong cao chiết ethanol của thân rễ loài H.

Xác định mã vạch DNA, thành phần hóa học và khả năng kháng khuẩn từ cao chiết ethanol của phân loài Jasminum Annamense subsp. Annamense (họ Oleaceae)

tailieu.vn

đã công bố 7 hợp chất có trong cao chiết methanol từ lá và thân của loài J. multiflorum có 14 hợp chất hóa học, trong đó có 5 chất xuất hiện ở phân loài J. Bảng 3: Thành phần hóa học được dự đoán có trong cao chiết ethanol của lá và thân của phân loài J.. Kết quả nghiên cứu khả năng kháng khuẩn.

KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HÓA CỦA CAO METHANOL CÂY HÀ THỦ Ô TRẮNG (Streptocaulon juventas Merr.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, do sử dụng methanol để pha cao chiết nên ảnh hưởng của methanol lên sự phát triển của vi khuẩn cũng được khảo sát. 2.2.3 Khảo sát khả năng kháng oxy hóa DPPH Khả năng kháng oxy hóa của cao chiết methanol cây Hà Thủ Ô trắng được thực hiện theo phương pháp DPPH (2,2 – Diphenyl – 1 – picrylhydrazyl) như sau: cao methanol Hà Thủ Ô được pha thành các nồng độ µg/ml trong methanol.

KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN VÀ KHÁNG OXY HÓA CỦA CAO METHANOL CÂY HÀ THỦ Ô TRẮNG (Streptocaulon juventas MERR.) Title: Studies on antibacterial and antioxidant activities of methanolic extract from Streptocaulon juventas Merr

www.academia.edu

Các thử nghiệm về hoạt tính kháng ung thư cho thấy dịch 2.2.2 Khảo sát sự kháng khuẩn của cao chiết methanol rễ cây Hà Thủ Ô trắng có độc tính methanol Hà Thủ Ô chọn lọc đối với năm dòng tế bào ung thư là tế bào Chuẩn bị cao chiết: cao chiết được pha với ung thư tử cung Hela người, tế bào ung thư phổi dung môi methanol thành các nồng độ người A549, tế bào ung thư chuột colon 26-L5, tế 64, 128 µg/ml.

Luận án Tiến sĩ Công nghệ sinh học: Nghiên cứu hiệu quả điều hòa enzyme chuyển hóa glucose của lá xoài non (Mangifera indica L.) và rễ me keo (Pithecellobium dulce (Roxb.) Benth.) trên chuột bệnh đái tháo đường

tailieu.vn

Khả năng bảo vệ tế bào min6 khỏi sự tự hủy (SS giữa các nồng độ cao chiết LXN) (48 GIỜ). Kết quả khảo sát khả năng bảo vệ tế bào min6 khỏi quá trình tự hủy của cao chiết methanol rễ cây Me keo (so sánh giữ các nghiệm thức sau 24 giờ). Kết quả khảo sát khả năng bảo vệ tế bào min6 khỏi quá trình tự hủy của cao chiết methanol rễ cây Me keo ( so sánh giữ các nghiệm thức sau 48 giờ).

Đánh giá hoạt tính kháng oxy hóa của cao chiết nghệ trắng (Curcuma aromatica Salisb)

tailieu.vn

Do đó chúng tôi tiến hành định lượng 2 thành phần này vì có ảnh hưởng đến khả năng kháng oxi hóa của cao Nghệ trắng.. Kết quả định lượng polyphenol tổng số đối với cao chiết Nghệ trắng được ghi nhận trong Bảng 2.. Kết quả đo polyphenol của cao chiết Nghệ trắng. Hàm lượng polyphenol trung bình được xác định trong dịch chiết methanol Nghệ trắng bằng cách chiết ngâm là mg GAE/g).

Khảo sát hàm lượng phenolic tổng, flavonoid tổng, hoạt tính chống oxy hóa và hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết ethanol và methanol của lá và thân rễ cây Cỏ Tranh (Imperata cylindrica)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cho nên, hàm lượng phenolic thu được từ chiết xuất dung môi methanol có phần cao hơn so với dung môi ethanol trong nghiên cứu vì độ phân cực của methanol là 6,6 cao hơn so với ethanol là 5,2 (Betancourt, 2008). Galvez et al., 2005). (2010) trên cao chiết lá Limoniastrum monopetalum cũng cho thấy điều này. Như vậy, methanol là dung môi thích hợp để chiết xuất các hợp chất phenolic.. Bảng 3: Hàm lượng phenolic và flavonoid tổng trong các cao chiết Cỏ Tranh. Cao chiết.

Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn và kháng oxy hoá của các cao chiết từ thân và lá cây Bọ Mắm (Pouzolzia zeylanica L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Methanol được dùng làm dung môi để pha loãng cao chiết trong thí nghiệm kháng khuẩn nên cũng được khảo sát hoạt tính kháng khuẩn tương tự như các cao chiết. Ảnh hưởng của methanolcao chiết đến sự phát triển của vi khuẩn được trình bày ở Hình 1.. Hình 1: Ảnh hưởng của cao chiết và dung môi lên sự phát triển của vi khuẩn Staphylococcus aureus Chú thích: Vòng vô khuẩn không xuất hiện khi khoanh giấy tẩm methanol (A).

Hoạt tính kháng khuẩn của một số cao chiết thảo dược kháng vi khuẩn gây bệnh ở tôm nuôi

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Hoạt tính kháng vi khuẩn V. harveyi của các loại dịch chiết thảo dược. A: cao chiết thầu dầu, B: cao chiết lưỡi rắn, C: cao chiết mật gấu, D: cao chiết chùm ngây, E: cao chiết lược vàng, F:. cao chiết ôrô, G: cao chiết sài đất, Me-OH: methanol, CTX: cefotaxime (30µg).

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG ĐIỀU TRỊ BỆNH TIỂU ĐƯỜNG CỦA CAO CHIẾT LÁ ỔI (PSIDIUM GUAJAVA L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự ức chế enzyme α-amylase và α-glucosidase được khảo sát ở các cao lá Ổi chiết bằng dung môi nước, methanol và butanol để được các cao thô nước, methanol và butanol.. 2.2.2 Khảo sát tính an toàn của cao ethanol trên chuột nhắt trắng bình thường Thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng của cao chiết đối với chuột được thực hiện ở nồng độ cao chiết 400 mg/kg trọng lượng chuột, sử dụng 0,1 ml/2 lần/ngày trong 7 ngày..

Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa và kháng khuẩn của cao phân đoạn sắc ký cột silica gel từ cao chiết lá cà na (Elaeocarpus hygrophilus Kurz.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lần lượt cho 0,1 mL dung dịch cao chiết nồng độ lần lượt là CT, F1, F3, F4 (0,3 mg/mL) và F2 (0,15 mg/mL) trong methanol và 1 mL dung dịch Folin-Ciocalteu 10% vào ống nghiệm, ủ ở nhiệt độ 25 o C và để phản ứng trong vòng 5 phút. Kết quả được thể hiện bằng mg gallic acid (GAE)/g cao chiết.. Hàm lượng polyphenol tổng: C = 𝑐∗𝑉. Trong đó, C: hàm lượng polyphenol tổng (mg GAE /g cao chiết). V: thể tích cao chiết (mL). m: khối lượng cao chiết có trong thể tích V (g)..

Phân lập và xác định cấu trúc các chất từ cao chiết điclometan vỏ loài Đỉnh Tùng (Cephalotaxus manii) thu hái tại tỉnh Lâm Đồng, Việt Nam

tailieu.vn

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CÁC CHẤT TỪ CAO CHIẾT ĐICLOMETAN VỎ LOÀI ĐỈNH TÙNG. 2 Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. 3 Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Tóm tắt: Từ 2 g cao chiết điclometan của dịch chiết tổng methanol bộ phận vỏ loài Đỉnh Tùng (Cephalotaxus Manii) đã phân lập được hai hợp chất sạch là epicatechin và epigallocatechin bằng phương pháp sắc kí cột.

Ảnh hưởng của dung môi chiết tách đến hoạt tính chống oxy hóa của cao chiết từ bột tảo Spirulina (Anthrospira platensis)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa của tảo Spirulina maxima với dung môi chiếtmethanol của Miranda et al. (1998) cũng cho kết quả hợp chất phenolic trong cao chiết là 15,4 mgGAE/g nguyên liệu khô. 3.2 Khả năng chống oxy hóa của cao chiết tảo khi bổ sung vào dầu đậu nành, dầu cá biển và dầu cá tra. Kết quả đánh giá sự oxy hóa lipid sơ cấp và thứ cấp bằng chỉ tiêu PV và TBARS khi bổ sung cao chiết vào dầu đậu nành được thể hiện ở Hình 1 và 2..

Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của các cao chiết từ xà lách xoong (Nasturtium microphyllum)

www.academia.edu

V: Thể tích dịch chiết (mL) Dung dịch DPPH: Pha dung dịch DPPH 0,6 mM m: Khối lượng cao chiết có trong thể tích (g) trong methanol bằng cách hòa tan 5,915 mg DPPH với một lượng methanol vừa đủ, sau đó cho vào bình N: Độ ẩm cao chiết định mức và thêm methanol vừa đủ 25 mL. H: Hiệu suất chiết cao Mẫu thử: Các mẫu cao chiết được hòa tan với 2.2.4.