« Home « Kết quả tìm kiếm

Chuyển dịch lao động giữa các quốc gia


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Chuyển dịch lao động giữa các quốc gia"

Quyền lao động trong pháp luật quốc tế và pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Xuất phát từ vai trò quan trọng của hoạt động lao động đối với sự phát triển của nhân loại đặc biệt trong thời đại xu thế quốc tế hoá, hội nhập kinh tế quốc tế đang phát triển mạnh mẽ thì xu hướng chuyển dịch lao động giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng.. Việc thể chế hoá các qui định về quyền lao động được ghi nhận trong các văn bản pháp luật Quốc tế mà Việt Nam đã tham gia ký kết được triển khai thực hiện.

Luận án Tiến sĩ: Chuyển dịch cơ cấu lao động ở thành phố Hồ Chí Minh trong quá trình đô thị hóa

tailieu.vn

Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các ngành kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu lao động giữa các thành phần kinh tế. Chuyển dịch lao động theo khu vực nội thành – ngoại thành. Lao động năm 1999 (ngƣời). Lao động năm 2009. Về sự chuyển dịch lao động giữa các quận, huyện. Lao động TP. Chuyển dịch cơ cấu lao động theo ngành kinh tế. Tăng trưởng lao động. Chuyển dịch CCLĐ về trình độ CMKT của lao động TP. Tỉ lệ lao động đã qua đào tạo của TP. Trong đó, lao động.

Đề tài nghiên cứu: “Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động tại thành phố Cần Thơ, trường hợp nghiên cứu ở quận Ô MÔN”

tailieu.vn

Bảng 4.16 cho thấy cơ cấu lao động giữa các ngành trong khu vực III. 4.1.3.3 Mối quan hệ giữa chuyển dịch cơ cấu GTSX và cơ cấu lao động trong khu vực III. Bảng 4.19: So sánh sự chuyển dịch giữa cơ cấu lao động và cơ cấu GTSX ĐVT. 4.1.5 Chuyển dịch cơ cấu chất lượng lao động. 4.1.5.2 Sự chuyển dịch lao động về trình độ chuyên môn kỹ thuật (CMKT). 4.1.5.3 Chuyển dịch dân số và lao động theo nhóm tuổi.

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chuyển dịch lao động trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình

tailieu.vn

Chuyển dịch lao động nông nghiệp trong quá trình phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa. trình chuyển dịch lao động. Chuyển dịch lao động giữa nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ. Thực hiện có hiệu quả các chính sách kinh tế vĩ mô và chính sách xã hội tạo điều kiện thuận lợi đẩy mạnh chuyển dịch lao động. 1 CCKT Cơ cấu kinh tế. 3 CDKT Chuyển dịch lao động. 8 KT – XH Kinh tế – xã hội. 12 TPKT Thành phần kinh tế. 13 TTKT Tăng trƣởng kinh tế.

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU LAO ĐỘNG NÔNG THÔN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA SỰ DỊCH CHUYỂN NÀY ĐẾN NÔNG HỘ Ở THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguyên nhân chủ yếu là lao động vốn xuất phát chủ yếu từ nông dân, có nhiều hạn chế về chuyên môn và trình độ học vấn. quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn là quan trọng nhất là chuyển dịch cơ cấu lao động giữa nông nghiệp và phi nông nghiệp. Động lực chủ yếu thúc đẩy sự dịch chuyển lao động giữa các ngành khác nhau là sự chênh lệch về lương (hay thu nhập của lao động) giữa các ngành nghề.

Chuyển dịch cơ cấu lao động Việt Nam trong tiến trình phát triển của Cách mạng công nghiệp 4.0

tailieu.vn

Trong thời gian tới, Việt Nam cần tích cực và mở rộng chuyển dịch lao động sang các thị trường lao động trong khu vực ASEAN và các nước trên thế giới nhằm tận dụng tối đa số lao động bị mất việc và thất nghiệp có kỹ năng đã qua đào tạo và đào tạo lại.. Tổng cục Thống kê, Điều tra lao động và việc làm hàng năm trong giai đoạn . Trung tâm Thông tin và Dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2015), Chuyển dịch cơ cấu lao động và quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam giai đoạn số

Chuyển dịch cơ cấu lao động ở Việt Nam theo trình độ chuyên môn kỹ thuật trong điều kiện hội nhập AEC

tailieu.vn

Điều này sẽ giúp các nước nâng cao được trình độ, chuyên môn kỹ thuật của nguồn lao động thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng tích cực ở các quốc gia nội khối, trong đó có Việt Nam.. Thực trạng chuyển dịch cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn kỹ thuật ở Việt Nam. Với tỷ lệ tham gia lực lượng lao động như hiện nay thì Việt Nam là quốc gia đang trong thời kỳ dân số vàng.

Tim hiểu mo hinh chuyển dịch lao dộng giữa 2 khu vực của Lewis

www.academia.edu

Tìm hiểu mô hình chuyển dịch lao động giữa 2 khu vực của Lewis Mô hình hai khu vực của Authur Lewis: 1.1. Cơ sở lý thuyết của mô hình: (MH 2 khu vực của David Ricardo. Y= f( K,L,R) K :yếu tố vốn đầu tư L :yếu tố lao động R :yếu tố đất đai (có vai trò quan trọng nhất. ∆q1 >∆q2 Lao động dư thừa trong nông nghiệp: LELF q3  Giải pháp: Chia nền kinh tế ra thành 2 khu vực : Khu vực cổ điển: phản ánh khu vực NN truyền thống, có lao động dư thừa. Khu vực hiện đại: phản ánh khu vực CN hiện đại.

Vấn đề chuyển dịch sở hữu ruộng đất tác động tới kinh tế hộ gia đình và dịch chuyển lao động ở Đồng bằng sông Cửu Long

tailieu.vn

Về cơ bản, việc chuyển dịch lao động nĩi chung và chuyển dịch từ lao động NN sang lao động phi NN nĩi riêng gắn kết chặt chẽ với những đặc điểm của người lao động, của hộ gia đình nơi họ đang sinh sống cũng như của cộng đồng xung quanh và giữa chúng cĩ sự tương tác qua lại rất mật thiết. Lao động xuất phát từ hộ gia đình, các thành viên chuyển dịch lao động từ NN sang phi NN sẽ đối mặt với sự sụt giảm sức lao động phục vụ cho việc sản xuất của họ nhưng thường cĩ thu nhập tăng thêm đáng kể.

Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam

tailieu.vn

Thứ hai, lao động có thể di chuyển giữa các ngành, từ ngành có năng suất thấp đến ngành có năng suất cao, làm tăng năng suất lao động chung của toàn bộ nền kinh tế. Sử dụng phương pháp SSA với số liệu chéo của 38 quốc gia thuộc các châu lục khác nhau, tác giả đã nghiên cứu và đưa ra một số kết luận: (1) Có khoảng cách lớn giữa năng suất lao động trong ngành truyền thống và ngành hiện đại.

Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế: Thực trạng và giải pháp

tailieu.vn

Di chuyển lao động chuyên môn cao quốc tế là thực trạng chung của nền kinh tế thị trường. Một khi thị trường lao động được mở tất yếu sẽ có sự chuyển dịch lao động từ ngành này sang ngành khác, từ khu vực này sang khu vực khác, và từ quốc gia này sang quốc gia khác. Trong nền kinh tế thị trường, sức lao động là loại hàng hóa đặc biệt và vì vậy, trên khía cạnh giá trị, đương nhiên hàng hóa đó sẽ hút về đâu khi giá trị của nó được định giá cao hơn.

Chỉ thị 07/CT-TTg Giải pháp thúc đẩy tăng năng suất lao động quốc gia

download.vn

lớn, sử dụng công nghệ cao, tự động hóa, giảm dần các ngành sử dụng nhiều tài nguyên, khoáng sản và lao động giản đơn.. b) Xây dựng các giải pháp tăng năng suất lao động ngành công nghiệp và thương mại, tham gia sâu hơn và nâng cấp các khâu có giá trị gia tăng cao hơn trong chuỗi giá trị toàn cầu, trong đó tập trung vào ngành chế biến, chế tạo nhằm chuyển dịch lao động từ nông nghiệp sang công nghiệp có giá trị cao. chuyển dịch trong nội bộ ngành công nghiệp từ sản xuất dựa vào lao động sang dựa

Nghiên cứu đặc điểm dân số, lao động phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở huyện đại từ, tỉnh Thái Nguyên

tainguyenso.vnu.edu.vn

Mối quan hệ giữa cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế là mối quan hệ biện chứng, chúng cùng song song chuyển dịch. Để chuyển dịch cơ cấu kinh tế thì tr−ớc hết phải chuyển dịch lao động bởi lao động chính là chủ thể cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Ng−ợc lại, lao động cũng chịu. ảnh h−ởng rất lớn từ quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Chính từ quan hệ sản xuất thay đổi theo h−ớng đi lên mà lao động cũng phải thay đổi theo (thay đổi về t−. Về mặt bản chất, mối quan hệ này là hiệu quả lao động.

Vấn đề lao động phi chính thức - kinh nghiệm ở một số quốc gia

tailieu.vn

Bài viết tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan đến đặc điểm lao động phi chính thức của một số quốc gia và khu vực, đặc biệt là chính sách mà các quốc gia này vận dụng để ra tăng hiệu quả của lực lượng lao động và giảm thiểu những hạn chế của họ đối với nền kinh tế và các vấn đề xã hội.

Vai trò của các khu vực kinh tế đối với tăng năng suất lao động của Việt Nam

tailieu.vn

VAI TRÕ CỦA CÁC KHU VỰC KINH TẾ ĐỐI VỚI TĂNG NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA VIỆT NAM. Nguyễn Thị Cẩm Vân Trường Đại học Kinh tế Quốc dân. Khoảng cách lớn về năng suất lao động (NSLĐ) giữa các khu vực lớn của nền kinh tế và giữa Việt Nam với các quốc gia trong khu vực là thực tế cơ bản của nền kinh tế Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong giai đoạn khu vực kinh tế ngoài nhà nước đóng vai trò dẫn dắt tăng trưởng NSLĐ toàn nền kinh tế.

Tiểu luận "Nguồn lao động ở nông thôn"

tailieu.vn

Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long: 7702.8 nghìn người, chiếm 21.93% lực lượng lao động của cả nước.. Sự phân bố lực lượng lao động ở khu vực nông thôn giữa các vùng trong cả nước là không hợp lý so với tiềm năng của các vùng. Sự chuyển dịch lao động nông thôn theo ngành:. Cơ cấu lao động chuyển dịch còn chậm lao động vẫn chủ yếu tập trung trong nông nghiệp. Lao động hoạt động trong lĩnh vực phi nông nghiệp còn chiếm tỷ lệ thấp..

Pháp luật lao động trong quá trình toàn cầu hóa

www.academia.edu

Sự chuyển dịch lao động trong quá trình toàn cầu hóa chính là giải pháp để giải quyết sự chênh lệch về điều kiện lao động, nhu cầu lao động giữa nước giàu và nước nghèo. 4 Có hai nhóm lao động chính tham gia quá trình chuyển dịch lao động: (i) Lao động có trình độ chuyên môn cao và (ii) lao động phổ thông.

CƠ SỞ ĐỂ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ

www.scribd.com

Và chính vì nhận thấy được khả năng đáp ứng rất lớn cho các nhóm ngành khu vực II và III của vùng đồng bằng sông Hồng, cùng với việc kết hợp các chủ trương kinh tế đúng đắn mà ngành kinh tế ở khu vực ngành từng bước phát triển, xứng tầm với vị thế và nguồn lực vốn có. Dân cư lao động và cơ cấu lao động giữa các ngành cũng được xem là cơ sở quan trọng cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành nhằm phát triển kinh tế.

Các yếu tố chính định hình chiến lược chuyển dịch năng lượng của các công ty dầu khí quốc gia khu vực Châu Á

tailieu.vn

Ví dụ, NOCs của Trung Quốc đã tham gia đầu tư vào khu vực châu Phi, Mỹ Latinh, Trung Đông và các quốc gia thuộc sáng kiến. Chính sách của chính phủ có tác động lớn đến định hướng chuyển dịch năng lượng của NOCs khu vực châu Á. Đặc biệt, chính sách giảm phát thải carbon của các quốc gia nhập khẩu dầu khí lớn ở châu Á (như Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc) có tác động lớn đến NOCs xuất khẩu dầu khí (như Petronas và Pertamina)..

XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN DI CƯ LAO ĐỘNG QUỐC TẾ

www.academia.edu

Tuy nhiên, tại các thị trường này, trong thời gian qua, khi triển khai đưa lao động sang làm việc tại đây, chúng ta cũng đã gặp phải một số khó khăn sau: (i) có sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các quốc gia cung ứng lao động, đặc biệt là các quốc gia như Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Indonesia, đồng thời, thị phần tại đây luôn có xu hướng biến đổi bởi có nhiều quốc gia cung ứng lao động tại các khu vực khác cũng muốn tham gia đưa lao động vào những thị trường ở khu vực này.