« Home « Kết quả tìm kiếm

đạm tổng


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "đạm tổng"

ẢNH HƯỞNG VIỆC BÓN CHẤT THẢI BIOGAS, URÊ, VÔI ĐẾN LƯỢNG ĐẠM KHOÁNG TRÊN ĐẤT PHÈN TRUNG BÌNH CANH TÁC LÚA VÀ MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA HÀM LƯỢNG ĐẠM KHOÁNG TRONG ĐẤT VÀ SỰ HẤP THU ĐẠM CỦA CÂY

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giữa lượng đạm khống tích lũy trước sạ và lượng đạm khống tích lũy sau gieo 6 tuần (được xác định từ nguồn đạm tổng hấp thu và nguồn đạm tồn lại sau khi trồng lúa 6 tuần) cũng đạt tương quan rất chặt, r Hình 6).

DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG ĐẠM TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRỒNG CÂY ĐIÊN ĐIỂN (SESBANIA SESBAN)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Độ đục của nước thải giảm là do lớp vật liệu lọc đã giữ lại các hạt keo, rắn lơ lửng bên cạnh đó còn có sự tham gia tích cực của bộ rễ điên điển trong việc xử lý sinh học.. 3.1.4 Diễn biến tổng đạm (mg/l) trong nước thải theo thời gian. Bảng 4: Hàm lượng đạm tổng (mg/l) trong nước thải. Nghiệm thức Đạm tổng (mg/l). Nước thải 602,98 c c c 0,508. Nước thải + cát 426,30 b b b 0,322. Nước thải + cát + điên điển 246,29 a a a 0,405.

SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM HỮU CƠ TRONG ĐẤT ĐÁY AO NUÔI ARTEMIA TẠI VĨNH CHÂU, SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giữa hàm lượng đạm tổng số trong đất và đạm khoáng hóa không có sự tương quan trong thời gian ủ đất 7 ngày và 14 ngày (R 2 = 0,24, p=. Tỷ số C:N cũng có tương quan với tốc độ khoáng hóa đạm trong giai đoạn 7 ngày sau khi ủ mẫu với hệ số tương quan là R 2 = 0,67 (p <. (1996) rằng chất hữu cơ trong đất có tương quan chặt với đạm tổng số, nhưng lượng đạm hữu dụng lại tương quan không cao với chất hữu cơ hoặc đạm tổng số trong đất.

CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC THÀNH PHẦN ĐẠM TRONG RỪNG NGẬP MẶN TẠI CỒN ÔNG TRANG, TỈNH CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giá trị Eh ở điểm nghiên cứu Mắm trắng và Đước đôi mang giá trị âm, do đó hàm lượng NH 4. ở hai điểm nghiên cứu này có khuynh hướng chiếm ưu thế hơn so với ở điểm nghiên cứu Vẹt tách. 3.1.5 Hàm lượng đạm tổng trong lá cây và trong đất. Hàm lượng đạm tổng trong lá cây. Bảng 5: Hàm lượng đạm tổng. trong lá cây Mắm trắng Đước đôi Vẹt tách.

ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI LUÂN PHIÊN LÊN SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM CỦA ĐẤT PHÙ SA TRỒNG LÚA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Ảnh hưởng của biện pháp tưới lên (a) tốc độ khoáng hóa NH 4 + -N tổng, (b) tốc độ khoáng hóa NH 4. N thuần, (c) tốc độ bất động NH 4 + -N. 3.2.2 Tốc độ khoáng hóa NH 4 + -N thuần. Khoáng hóa đạm thuần là kết quả của hai tiến trình đối lập: khoáng hóa đạm tổng (sự phóng thích đạm) và sự bất động đạm (sự đồng hóa đạm) bởi hoạt động của vi sinh vật (Mengel, 1987).

HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ HÒA TAN LÂN LÊN NĂNG SUẤT ĐẬU PHỘNG TRỒNG TRÊN ĐẤT GIỒNG CÁT TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng lipid tổng số có trong hạt đậu có chủng 2 dòng vi khuẩn và có bón thêm phân đạm và lân vô cơ cao hơn đối chứng cũng như các nghiệm thức khác (Bảng 12).. Bảng 12: Ảnh hưởng của 2 dòng vi khuẩn cố định đạm, hòa tan lân và phân bón đạm, lân vô cơ đến trọng lượng hạt và chất lượng hạt đậu phộng trồng tại Cầu Ngang. vi khuẩn) 54,0 b 25,9 b 46,1 b. Hàm lượng đạm tổng số trong hạt cao nhất ở nghiệm thức có chủng vi khuẩn cố định đạm và có bón thêm phân lân.

DIỄN BIẾN THÀNH PHẦN ĐẠM CỦA NƯỚC THẢI AO NUÔI THÂM CANH CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) TRONG ĐIỀU KIỆN THỦY CANH CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma) là thực vật thủy sinh sống được đến độ sâu hơn 2 m, có khả năng sinh trưởng và phát triển trong môi trường ô nhiễm cao với COD, tổng đạmtổng lân lần lượt là . Khi sống trong môi trường nước thải hầm tự hoại có hàm lượng đạm tổng là 78,46 mg/L cây mồm mỡ hấp thu được 74,09% đạm tăng sinh khối nhanh (Bùi Trường Thọ, 2010).

ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU LƯỢNG PHÂN ĐẠM BÓN SAU THU HOẠCH ĐẾN SỰ RA HOA VÀ NĂNG SUẤT NHÃN XUỒNG CƠM VÀNG (DIMOCARPUS LONGAN LOUR.) MÙA NGHỊCH TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH, TỈNH ĐỒNG THÁP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng đạm trong lá giảm ở giai đoạn ra hoa so với trước khi xử lý nhưng sự giảm nầy chỉ có ý nghĩa đối với công thức bón phân đạm của nông dân hay thấp hơn. Lượng phân đạm cao có lẽ dư thừa cho quá trình ra hoa nên giảm khác biệt không có ý nghĩa thống kê (Bảng 4). Hàm lượng đạm tổng số trong lá tương quan thuận với liều lượng phân đạm bón (r = 0,79**).. Tóm lại, lượng phân đạm bón sau khi thu hoạch có ảnh hưởng đến hàm lượng đạm trong lá.

ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐẠM LÊN SINH TRƯỞNG CÂY BỒN BỒN TRÊN HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tổng trọng lượng tươi tăng thêm trên từng phân đoạn của hệ thống = trọng lượng chồi mới + trọng lượng cây cũ tăng thêm. 2.5 Phân tích và xử lý số liệu. Số liệu chất lượng nước và thực vật được thu thập, phân tích thống kê bằng phần mềm thống kê. 3.1.1 Diễn biến nồng độ Nitơ tổng trên hệ thống Nồng độ đạm tổng (TN) ở vị trí đầu ra có xu hướng giảm nhiều so với đầu vào (p<0,05).

Nghiên cứu sản xuất bột đạm và bột canxi từ xương cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) bằng phương pháp thủy phân enzyme

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân tích hàm lượng ẩm bằng phương pháp sấy, hàm lượng khoáng bằng phương pháp đốt, hàm lượng đạm tổng số bằng phương pháp Kjehdal, hàm lượng lipid bằng phương pháp Soxhlet và xác định tổng số vi sinh vật hiếu khí theo phương pháp đổ đĩa (AOAC, 2000).. Xác định hàm lượng đạm amin bằng phương pháp Nitơ formol theo TCVN 3708:1990.. Xác định hàm lượng canxi theo AOAC . 3.1 Thành phần hóa học của xương cá tra Kết quả phân tích thành phần hóa học của xương cá tra được thể hiện trong Bảng 1..

HIỆU SUẤT XỬ LÝ COD, TỔNG ĐẠM, TỔNG LÂN CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU SUẤT XỬ LÝ COD, TỔNG ĐẠM, TỔNG LÂN CỦA HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẠI CÔNG TY TNHH XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN CẦN THƠ Bùi Thị Nga 1 , Nguyễn Thị Thùy 2 , Huỳnh Vương Thu Minh 1 và Hồ Nguyệt Hằng 2. COD, hiệu suất xử lý, nước thải, tải lượng ô nhiễm, tổng đạm, tổng lân.

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN ĐẤT VÙNG RỄ LÚA CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ TỔNG HỢP IAA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các dòng vi khuẩn sau khi phân lập ròng được nuôi trong môi trường Burk’s không đạm lỏng trên máy lắc để xác định khả năng cố định đạm và môi trường Burk’s không đạm có bổ sung L-Tryptophan (100 mg/l) để khảo sát khả năng tổng hợp IAA.

KHảO SáT KHả NăNG SINH TổNG HợP IAA Và Cố ĐịNH ĐạM CủA VI KHUẩN GLUCONACETOBACTER SP. Và AZOSPIRILLUM SP. ĐƯợC PHÂN LậP Từ CÂY MíA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát khả năng sinh tổng hợp indol acetic acid (IAA) và cố định đạm của vi khuẩn Gluconacetobacter sp. và Azospirillum sp. Trong số 12 dòng vi khuẩn Azospirillum sp. và 14 dòng vi khuẩn Gluconacetobacter sp. đã được khảo sát thì có 2 dòng vi khuẩn A1 và G10 vừa có khả năng tổng hợp IAA vừa có khả năng cố định đạm đạt ở mức cao. Từ khóa: phân vi sinh, Gluconacetobacter sp., Azospirillum sp., cố định đạm, IAA.

Mô phỏng, tối ưu hóa và xử lý sự cố cho xưởng tổng hợp Amoniac ở Công ty Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc

297766-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1/3 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Mô phỏng, tối ưu hóa và xử lý sự cố cho Xưởng Tổng hợp amoniac ở Công ty Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc Tác giả luận văn: Vương Chí Cường. Khóa: 2014 B Người hướng dẫn: PGS.TS Phạm Thanh Huyền Nội dung tóm tắt: 1) Lý do chọn đề tài Amoniac là một trong những nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hóa chất trong tổng hợp đạm urê, NH4NO3, HNO3, sản xuất phân bón DAP… được sản xuất bằng phản ứng của Nitơ và Hydro với sự có mặt xúc tác.

Mô phỏng, tối ưu hóa và xử lý sự cố cho xưởng tổng hợp Amoniac ở Công ty Phân đạm và Hóa chất Hà Bắc

297766.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phạm Thanh Huyền Học viên: Vương Chí Cường – Lớp KTHH 2014B 6 LỜI MỞ ĐẦU Amoniac là một trong những nguyên liệu quan trọng của công nghiệp hóa chất trong tổng hợp đạm urê, NH4NO3, HNO3, sản xuất phân bón DAP… Tại Việt Nam, Amoniac được tổng hợp tại các nhà máy Đạm Hà Bắc, Đạm Ninh Bình, Đạm Phú Mỹ, Đạm Cà Mau với các nguồn nguyên liệu chính từ than hoặc khí đồng hành với các công nghệ khác nhau theo hướng ngày càng hiện đại, mức độ tự động hóa cao, giảm tiêu hao năng lượng và nguyên liệu.

NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY ĐẠM LÂN TRONG AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH MÙA MƯA Ở SÓC TRĂNG.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ kết quả cho thấy lượng đạm dạng hòa tan là 23,61%, trong thực tế đạm trong thủy vực chủ yếu ở dạng liên kết (đạm hữu cơ) và đạm này giảm dần và thay vào. đó lượng đạm dạng hòa tan chủ yếu là TAN, NO 2 - và một phần nhỏ dạng đạm NO 3 - hòa tan, ở tháng cuối tổng lượng đạm hòa tan chiếm 60,63%.

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN NỘI SINH CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP IAA VÀ CỐ ĐỊNH ĐẠM TRÊN CÂY CHUỐI

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN LẬP CÁC DÒNG VI KHUẨN NỘI SINH CÓ KHẢ NĂNG TỔNG HỢP IAA VÀ CỐ ĐỊNH ĐẠM TRÊN CÂY CHUỐI. Achromobacter sp., cố định đạm indole acetic acid, Pseudomonas aeruginosa, vi khuẩn nội sinh. Sử dụng phân bón vi sinh để thay thế cho phân bón hóa học là vấn đề đang được quan tâm và chú ý vì phân bón vi sinh không những giúp nâng cao năng suất cây trồng mà còn thân thiện với môi trường.

Khảo sát khả năng kích thích nảy mầm và sinh trưởng rau muống của một số dòng vi khuẩn cố định đạm và tổng hợp IAA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát khả năng kích thích nảy mầm và sinh trưởng rau muống của một số dòng vi khuẩn cố định đạmtổng hợp IAA. Trong đó, vi khuẩn có 2 chức năng cố định đạmtổng hợp idole-3-acetic acid (IAA) được quan tâm nhiều nhất.. Do đó nghiên cứu này được thực hiện nhằm khảo sát khả năng kích thích nảy mầm và sinh trưởng cây rau muống của một số dòng vi khuẩn phân lập có chức năng cố định đạmtổng hợp IAA ở điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới.. 2.1.1 Nguồn vi khuẩn.

Nghiên cứu khả năng cung cấp đạm của nước thải biogas cho đất

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả thí nghiệm cho thấy sự gia tăng hàm lượng đạm có tương quan thuận với sự tích lũy CO 2 trong đất, điều này cho thấy sự hiện diện vi sinh vật trong đất có liên quan với thể tích bổ sung nước thải biogas và lượng đạm hữu dụng trong đất.. Nghiên cứu khả năng cung cấp đạm của nước thải biogas cho đất. Nước thải biogas với hàm lượng chất hữu cơ, tổng đạm, tổng lân khá cao (Nguyễn Thị Kiều Phương, 2011), có thể sử dụng làm phân bón cho sản xuất rau màu (Ngô Kế Sương và Nguyễn Lân Dũng, 1997).

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG THAY THẾ ĐẠM BỘT CÁ BẰNG ĐẠM RONG BÚN (ENTEROMORPHA INTESTINALIS) TRONG ƯƠNG CÁ NÂU GIỐNG (SCATOPHAGUS ARGUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 5: Tổng lượng thức ăn ăn vào (FI), hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) và hiệu quả sử dụng protein (PER) (tính theo % khối lượng khô). Bảng 5 cho thấy hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) cá nâu dao động từ 2,60 đến 2,83. Như vậy, khi thay thế 50% đạm bột cá bằng đạm rong bún (tương đương 35% rong bún trong công thức thức ăn) không ảnh hưởng đến FCR.. Hệ số thức ăn của cá nâu trong thí nghiệm này tương đối cao dao động từ 2,60 đến 2,83 phù hợp với kết quả nghiên cứu của Hoàng Nghĩa Mạnh và ctv.