« Home « Kết quả tìm kiếm

diễn biến tâm trạng Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "diễn biến tâm trạng Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ"

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

vndoc.com

Diễn biến tâm trạng nhân vật Liên trong truyện ngắn Hai đứa trẻ Ngữ văn 11 Thạch Lam được mệnh danh là một trong những cây bút lãng mạn xuất sắc nhất của văn học Việt Nam hiện đại. Câu chuyện là mảnh ghép của những lát cắt của một buổi chiều tà nơi phố huyện nghèo nàn. Bước ra từ tác phẩm là hình ảnh của kiếp người khác nhau trong cái nơi tù túng, đói khổ đó.

Phân tích bức tranh phố huyện nghèo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ

vndoc.com

Phân tích bức tranh phố huyện nghèo trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ". Mở bài: giới thiệu truyện ngắn và bức tranh phố huyện trong Hai đứa trẻ. Thân bài: Phân tích bức tranh phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ 1. Phố huyện lúc chiều tàn:. Phố huyện vào đêm khuya. Sinh hoạt của con người chỉ bên ngọn đèn le lói, nhấp nháy Sự sống trong phố huyện bế tắc. Kết bài: nêu cảm nhận của em về bức tranh phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ.

Phân tích hình ảnh chuyến tàu đêm chạy qua phố huyện trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

vndoc.com

Như đã biết, bối cảnh câu chuyện Hai đứa trẻ là khu phố huyện nghèo. Con tàu vô hình trung đã trở thành một phần cuộc sống của khu phố huyện. của chị em Liên. Mọi hình ảnh, âm thanh, ánh sáng… của đoàn tàu đều được hai chị em Liên quan sát kỹ lưỡng. Nó đối lập với cái u buồn, thinh lặng của không gian phố huyện. Truyện ngắn Hai đứa trẻ, với hình ảnh đoàn tàu đi qua phố huyện chỉ vài ba phút trong đêm là hình ảnh đầy ý nghĩa..

Ôn thi đại học môn văn: Chuyên đề - văn xuôi lãng mạn

vndoc.com

Đề 1: Phân tích đời sống của phố huyện qua sự cảm nhận của Liên trong truyện ngắnHai đứa trẻ. Cách diễn đạt khác: Phân tích diễn biến tâm trạng của Liên qua truyện ngắnHai đứa trẻ”).. Truyện ngắnHai đứa trẻ” in trong tập : Nắng trong vườn- 1938, tiêu biểu cho khuynh hướng nghệ thuật của Thạch Lam. Qua tâm trạng Liên, tác giả đã dựng lên một bức trang đời sống phố huyện nghèo.

Phân tích giá trị nhân đạo trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam

vndoc.com

Truyện ngắn của Thạch Lam nói chung, Hai đứa trẻ nói riêng đã thể hiện những nét đạc sắc trong tư tưởng nhân đạo của nhà văn. Các tác phẩm của ông luôn luôn chứa đựng những tình cảm ngọt ngào, sâu lắng về cuộc sống thường ngày. Hai đứa trẻ là một trong những tác phẩm mang đậm phong cách của nhà văn Thạch Lam.

Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở

vndoc.com

Đề bài: Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao (đoạn từ khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời) Ngữ Văn 11. Hoàn cảnh gặp Thị Nở trong cơn say.. Tiếp đó là thất vọng và đau đớn: bà cô không cho Thị Nở lấy Chí Phèo và Thị Nở đã từ chối Chí nhưng hắn vẫn cố níu giữ. Nam Cao viết văn từ những năm 30 cuả thế kỉ XX nhưng đén năm 1941 ông mới khẳng định vị trí của mình trong nền văn học nước nhà bằng truyện ngắn Chí Phèo.

Phân tích Hai đứa trẻ Hay Chọn Lọc

vndoc.com

Trong bức tranh phố huyện lúc đêm về có một sự hoà trộn đầy dụng ý giữa ánh sáng và bóng tối. và tiếng trống cầm canh của phố huyện tưởng chừng cũng không vang lên được.. Diễn biến tâm trạng hai đứa trẻ trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống nơi phố huyện được nhà văn Thạch Lam miêu tả tỉ mỉ và ẩn chứa nhiều ý nghĩa..

Dàn ý phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo của Nam Cao

vndoc.com

Dàn ý phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo của Nam Cao. Dàn ý phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo của Nam Cao - Bài mẫu 1. Giới thiệu tác giả Nam Cao, truyện ngắn Chí Phèo và dẫn dắt đến nhân vật Chí Phèo.. Chí Phèo sau khi ra tù. Chí Phèo sau khi gặp thị Nở. Chí Phèo xúc động trước sự quan tâm của thị Nở, mắt hắn ươn ướt.. Thị Nở làm hắn vừa vui vừa buồn: buồn khi nghĩ lại những lỗi lầm của mình.

Soạn bài Hai đứa trẻ

vndoc.com

HAI ĐỨA TRẺ Thạch Lam. Soạn bài Hai đứa trẻ mẫu 1. Thạch Lam tên khai sinh là Nguyễn Tường Vinh, sau đổi thành Nguyễn Tường Lân. Hai đứa trẻtruyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách nghệ thuật của Thạch Lam.. Tác phẩm thuộc loại truyện nagứn trữ tình, qua tâm trạng của hai đứa trẻ và cảnh sống nghèo cực của những người dân nơi phố huyện nhà văn đã thể hiện những tư tưởng nhân đạo sâu sắc về thân phận con người..

Dạy học truyện ngắn "Hai đứa trẻ" của nhà văn Thạch Lam (Ngữ văn 11, tập 1) theo đặc trưng thể loại

repository.vnu.edu.vn

DẠY HỌC TRUYỆN NGẮNHAI ĐỨA TRẺ”. CỦA NHÀ VĂN THẠCH LAM (NGỮ VĂN 11, TẬP 1) THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI. Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN). Tác giả luận văn. Quan niệm chung về thể loại văn học. Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại. Đặc trưng thể loại truyện ngắn. Hai đứa trẻ của tác giả Thạch Lam trong chương trình Ngữ văn 11 THPT. Dạy học tác phẩm Hai đứa trẻ ở trường THPT. Chƣơng 2: ĐỊNH HƢỚNG DẠY HỌC TÁC PHẨM HAI ĐỨA TRẺ THEO ĐẶC TRƢNG THỂ LOẠI.

Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù

vndoc.com

Ánh sáng từ đoàn tàu thì đã tới, nhưng ánh sáng thực sự, hạnh phúc thực sự của những con người nơi đây thì mãi vẫn tồn tại trong tâm tưởng mà không biết khi nào mới thành hiện thực. Hình tượng ánh sáng và bóng tối ở Hai đứa trẻ khi đặt vào diễn biến nội tâm tinh tế, phức tạp của Liên trong cảm nhận độ dày của bóng tối từ chiều đến đêm khuya mới thấy rõ giá trị của nó, thấy được độ "khát thèm được chiếu sáng và được đổi thay"(7) của hai đứa trẻ và những người dân nơi đây.

Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân

vndoc.com

Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân mẫu 12. Đấy là tiếng sáo của tình yêu rạo rực, của tuổi thanh xuân căng đầy sức. diễn ra trong khi tiếng sáo. Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân mẫu 13. Phân tích diễn biến tâm trạng Mị trong đêm tình mùa xuân mẫu 14. Tiếng sáo đã thức tỉnh tâm hồn, sức sống của Mị tưởng đã bị hoàn cảnh hủy hoại, vùi lấp, nay đã trỗi dậy: “Mị nghe tiếng sáo vọng lại, tha thiết bổi hổi.

Phân tích tình huống truyện trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu

vndoc.com

Khát vọng, nhu cầu của con người và thực tế cuộc sống mà con người phải đối mặt: Người đàn bà trong câu chuyện chỉ mong có một cuộc sống bình yên, êm ấm, mong được thấy những đứa trẻ ăn no, muốn thấy cảnh vợ chồng quây quần bên nhau để có những phút giây vui vẻ.. Thông thường trong truyện ngắn có ba loại tình huống truyện phổ biến: tình huống hành động. tình huống nhận thức và tình huống tâm trạng. Truyện ngắn “ chiếc thuyền ngoài xa” được xây dựng trên tình huống truyện nhận thức..

Hoàn cảnh ra đời Hai đứa trẻ

vndoc.com

Tác phẩm chính: các tập truyện ngắn Gió đầu mùa (1937), Nắng trong vườn (1938), Sợi tóc (1942), tiểu thuyết Ngày mới (1939), tập tiểu luận Theo dòng (1941), tùy bút Hà Nội băm sáu phố phường (1943).. Hoàn cảnh sáng tác Hai đứa trẻ. Hoàn cảnh ra đời truyện ngắn: này: Ông sinh ra ở huyện Cầm Giàng, Hải Dương, với tính cách điềm đạm và nhạy cảm với những vấn đề của cuộc sống, ông luôn trăn trở, xót xa cho những số phận nghèo đói, khó khăn của người dân lao động..

Cảm nhận truyện Những đứa con trong gia đình

vndoc.com

Không chỉ đơn thuần là kể lại, Nguyễn Thi còn cho người đọc thấy được từng cảm xúc, diễn biến tâm trạng của các nhân vật. Cách xây dựng nhân vật cũng hết sức đặc biệt mamg màu sắc Nguyễn Thi. Đó là nhân vật đều phải có nét chung thống nhất. Như trong truyện ngắn này, điểm chung của các nhân vật là cùng xuất thân và mang trong mình một dòng máu truyền thống căm thù giặc.

Nghệ thuật trần thuật trong truyện ngắn Kim Lân

LUẬN VĂN HOÀN THIỆN R.pdf

repository.vnu.edu.vn

KẾT CẤU TRẦN THUẬT TRONG TRUYỆN NGẮN KIM LÂN. Khái lược về kết cấu trần thuật trong tác phẩm tự sự. Các hình thức kết cấu trần thuật trong truyện ngắn Kim Lân. Dạng kết cấu trần thuật theo trình tự thời gian trong truyện ngắn Kim Lân. Dạng kết cấu gấp khúc thời gian trần thuật. Dạng kết cấu trần thuật theo dòng tâm trạng nhân vật Error! Bookmark not defined.. Dạng kết cấu trần thuật trùng phức mạch truyện. NGÔN NGỮ VÀ GIỌNG ĐIỆU TRẦN THUẬT TRONG. TRUYỆN NGẮN KIM LÂN.

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Thống Nhất A, Đồng Nai năm học 2015 - 2016

vndoc.com

Giới thiệu tác giả, đặc điểm truyện ngắn của nhà văn Thạch Lam: sáng tạo ra lối truyện không có cốt truyện hoặc cốt truyện đơn giản - truyện tâm tình.. Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Tâm trạng đợi tàu của nhân vật Liên và ý nghĩa chuyến tàu đêm trong truyện ngắn "Hai đứa trẻ". Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng đợi tàu:. Vì cảnh vật và cuộc sống ở ph huyện quá buồn tẻ, nghèo khó, tăm tối..

Đề kiểm tra học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm học 2014 - 2015 trường THPT Châu Thành 1, Đồng Tháp

vndoc.com

Thí sinh chỉ chọn một trong hai câu sau (câu V.a hoặc V.b) Câu V.a. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Khuyến trong bài thơ Câu cá mùa thu (Thu điếu).. Theo chương trình Nâng cao (7,0 điểm) Chất thơ trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam. Biện pháp nghệ thuật: Đảo ngữ.. Câu thơ: “Lặn lội thân cò khi quãng vắng” gợi nhớ đến câu ca dao: “Con cò lặn lội bờ sông/ Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non”..

Sơ đồ tư duy Hai đứa trẻ

vndoc.com

Sơ đồ tư duy Hai đứa trẻ Ngữ văn 11. Hai đứa trẻ là câu truyện về hai đứa trẻ Liên và An. Liên và An đã từng có một cuộc sống đầy đủ vui vẻ ở Hà Nội. Do gia đình sa sút, hai đứa trẻ phải về sống nơi phố huyện - một cuộc sống nghèo khổ, đơn diệu. buồn tẻ trong một buổi chiều tà nhìn thấy những đứa trẻ con đi nhặt nhạnh những đồ thừa. Chung quanh chúng là cuộc sống tàn lụi của chị Tí, bác Siêu, bác Xẩm. Thế nhưng chừng ấy người sống trong bóng tối vẫn hy vọng cái gì đó tươi sáng hơn.

Nhân vật và cốt truyện trong truyện ngắn Kim Lân

02050002982.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chương 2: Nhân vật trong truyện ngắn Kim Lân. Nhân vật trong tác phẩm văn học ………...……...……….48. Các kiểu nhân vật trong truyện ngắn Kim Lân …….…………..………50. Nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn của Kim Lân …….…73. Chương 3: Cốt truyện trong truyện ngắn Kim Lân. Cốt truyện trong tác phẩm văn học. Các kiểu cốt truyện trong truyện ngắn Kim Lân. Nghệ thuật tổ chức cốt truyện trong truyện ngắn của Kim Lân.