« Home « Kết quả tìm kiếm

điều kiện phòng thí nghiệm


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "điều kiện phòng thí nghiệm"

Khả năng hòa tan lân và đối kháng với nấm Fusarium solani của dòng nấm Aspergillus niger H4.7 ở điều kiện phòng thí nghiệm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thí nghiệm khảo sát khả năng đối kháng với dòng nấm Fusarium solani gây bệnh thối rễ cây cam sành của dòng nấm hòa tan lân H4.7 ờ điều kiện phòng thí nghiệm. Trước khi tiến hành bố trí thí nghiệm, cả hai dòng nấm H4.7 và dòng nấm Fusarium solani được nuôi cấy trước trên đĩa petri chứa môi trường PDA trong 3 ngày trong điều kiện phòng thí nghiệm để hai dòng nấm này gia tăng sinh khối hệ sợi nấm để chuẩn bị nguồn cho thí nghiệm..

Bổ sung than sinh học trấu và tre làm giảm phát thải khí CH4 của đất ngập nước trong điều kiện phòng thí nghiệm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì vậy, nghiên cứu được thực hiện nhằm sử dụng than trấu và than tre để giảm phát thải CH 4 của đất ngập nước từ quá trình phân hủy hữu cơ tự nhiên trong đất ở điều kiện phòng thí nghiệm.. Vật liệu thí nghiệm 2.1.1.

Hiệu quả của các chủng virus Spodoptera exigua Nucleopolyhedrovirus (seNPV) trên sâu xanh da láng, Spodoptera exigua (Lepidoptera: Noctuidae) trong điều kiện phòng thí nghiệm

www.academia.edu

Ở giai exigua trong điều kiện phòng thí nghiệm đoạn tuổi 1, tất cả các chủng virus SeNPV đều có thời gian gây chết tương đương qua phân tích thống Kết quả thí nghiệm xác định thời gian trung bình kê từ 62,26 đến 69,0 giờ (tương đương với 2,59 đến gây chết của 4 chủng virus SeNPV ở các giai đoạn 2,89 ngày sau khi lây nhiễm).

Hiệu quả của các chủng virus Spodoptera exigua Nucleopolyhedrovirus (seNPV) trên sâu xanh da láng, Spodoptera exigua (Lepidoptera: Noctuidae) trong điều kiện phòng thí nghiệm

www.academia.edu

Ở giai exigua trong điều kiện phòng thí nghiệm đoạn tuổi 1, tất cả các chủng virus SeNPV đều có thời gian gây chết tương đương qua phân tích thống Kết quả thí nghiệm xác định thời gian trung bình kê từ 62,26 đến 69,0 giờ (tương đương với 2,59 đến gây chết của 4 chủng virus SeNPV ở các giai đoạn 2,89 ngày sau khi lây nhiễm).

Hiệu quả của các chủng virus Spodoptera exigua Nucleopolyhedrovirus (seNPV) trên sâu xanh da láng, Spodoptera exigua (Lepidoptera: Noctuidae) trong điều kiện phòng thí nghiệm

www.academia.edu

Ở giai exigua trong điều kiện phòng thí nghiệm đoạn tuổi 1, tất cả các chủng virus SeNPV đều có thời gian gây chết tương đương qua phân tích thống Kết quả thí nghiệm xác định thời gian trung bình kê từ 62,26 đến 69,0 giờ (tương đương với 2,59 đến gây chết của 4 chủng virus SeNPV ở các giai đoạn 2,89 ngày sau khi lây nhiễm).

Hiệu quả của một số chất xua đuổi đối với trưởng thành sâu đục củ khoai lang Nacoleia sp. (Lepidoptera: Crambidae) trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong điều kiện phòng thí nghiệm, sâu được nuôi trong các hộp nhựa, bên trong có lót một lớp đất mịn và mẫu khoai lang tươi để làm thức ăn cho đến khi làm nhộng.

Hiệu quả của các chủng virus Spodoptera exigua Nucleopolyhedrovirus (seNPV) trên sâu xanh da láng, Spodoptera exigua (Lepidoptera: Noctuidae) trong điều kiện phòng thí nghiệm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong báo cáo này trình bày các kết quả nghiên cứu về nồng độ, thời gian cũng như năng suất thu hồi của virus NPV trên các giai đoạn của sâu xanh da láng trong điều kiện phòng thí nghiệm.. Nguồn sâu: tiến hành thu mẫu ấu trùng S. Trong điều kiện phòng thí nghiệm, ấu trùng sâu được nhân nuôi trong các hộp nhựa (10 x 20 x 20 cm) có nắp đậy thông gió với thức ăn nhân tạo (Trịnh Thị Xuân và ctv., 2016a).

Ảnh hưởng của tỉ lệ C/N và khẩu phần ăn lên sinh trưởng và năng suất sinh khối Artemia franciscana trong điều kiện phòng thí nghiệm

ctujsvn.ctu.edu.vn

NĂNG SUẤT SINH KHỐI Artemia franciscana TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM Huỳnh Thanh Tới * và Nguyễn Thị Hồng Vân. Artemia, biofloc, C/N, năng suất sinh khối. Thí nghiệm đa nhân tố với 08 nghiệm thức, lặp lại 3 lần cho mỗi nghiệm thức được thực hiện để đánh giá về ảnh hưởng của kết hợp giữa tỉ lệ C/N và không căn bằng C/N), và khẩu phần ăn (tiêu chuẩn (SF) và 2/3 SF) khác nhau lên sinh trưởng và năng suất sinh khối Artemia franciscana trong điều kiện phòng thí nghiệm.

ẢNH HƯỞNG CỦA NGẬP MẶN ĐẾN DIỄN BIẾN CỦA NATRI VÀ KHẢ NĂNG PHÓNG THÍCH ĐẠM, LÂN DỄ TIÊU TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM

ctujsvn.ctu.edu.vn

TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự thay đổi đặc tính đất do ngập mặn trên đất phù sa ngọt với các nồng độ muối khác nhau và 25‰. Thí nghiệm được thực hiện trong phòng để theo dõi một số đặc tính hóa học đất sau 2, 4, 6 và 12 tuần ngập mặn. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau thời gian bị ngập mặn từ 2 đến 12 tuần, pH đất tăng theo thời gian ngập mặn.

Sử DụNG Lá ĐƯớC LàM GIá BáM CHO VI SINH VậT Để LàM GIảM NồNG Độ ĐạM, LÂN TRONG NƯớC TRONG ĐIềU KIệN PHòNG THí NGHIệM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do vậy đề tài “Sử dụng lá Đước làm giá bám cho vi sinh vật để làm giảm đạm, lân trong nước ở điều kiện phòng thí nghiệm” được thực hiện với mục tiêu chính là xác định mức độ làm giảm đạm, lân theo thời gian của vi sinh vật bám trên lá Đước ở các độ mặn khác nhau của nước.. Lá Đước già (màu vàng) được thu từ trên cây trong RNM tại Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng, và được đem về phòng thí nghiệm trong vòng 12 giờ. Sau đó lá Đước được rửa sạch để loại bỏ những vật bám trên bề mặt.

Xác định loài, đặc diểm sinh học và bước đầu đánh giá hiệu quả trừ sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) trong điều kiện phòng thí nghiệm của các chủng nấm Beauveria ký sinh trên côn trùng gây hại phân lập tại Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bước đầu đánh giá hiệu quả các chủng nấm trắng B. bassiana cho thấy, tất cả 16 chủng nấm đều có hiệu quả trừ sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) cao, đạt trên 94% tỷ lệ sùng chết sau 11 ngày xử lý trong điều kiện phòng thí nghiệm.. Xác định loài, đặc diểm sinh học và bước đầu đánh giá hiệu quả trừ sùng khoai lang (Cylas formicarius Fabricius) trong điều kiện phòng thí nghiệm của các chủng nấm Beauveria ký sinh trên côn trùng gây hại phân lập tại Đồng bằng sông Cửu Long..

Ảnh hưởng của hai loại biochar trấu đến sự phát thải khí CH4 và N2O từ đất phù sa trong điều kiện phòng thí nghiệm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu đánh giá việc giảm phát thải CH 4 , N 2 O từ đất phù sa trong điều kiện ngập nước liên tục cĩ bổ sung hai loại biochar trấu được sản xuất theo phương pháp nhiệt phân chậm trong phịng thí nghiệm và biochar trấu thương mại.. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm đất thí nghiệm. 2.2 Đặc điểm biochar thí nghiệm. Hai loại biochar sử dụng trong thí nghiệm được sản xuất trong hai điều kiện khác nhau:.

ĐáNH GIá Sự PHáT TRIểN Và GIá TRị DINH DƯỡNG CủA BIO-FLOC Ở CáC Độ MặN KHáC NHAU TRONG ĐIềU KIệN THí NGHIệM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự phát triển của bio-floc ở các độ mặn khác nhau ở điều kiện phòng thí nghiệm trong 21 ngày. Bốn nghiệm thức độ mặn gồm và 100 ppt được bố trí trong keo thủy tinh 10-L được sục khí liên tục. Bột khoai mì và phân gà được sử dụng kết hợp làm nguồn carbon (C:N là 10:1) để kích thích sự hình thành bio-floc.. Hàm lượng TSS và VSS tăng theo sự tăng độ mặn và tất cả có khuynh hướng tăng theo thời gian thí nghiệm.

Sử DụNG BIO-FLOC HìNH THàNH Ở CáC Độ MặN KHáC NHAU LàM THứC ĂN CHO ARTEMIA TRONG ĐIềU KIệN PHòNG THí NGHIệM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng bio-floc làm thức ăn cho Artemia trong phòng thí nghiệm. Bio-floc hình thành ở các độ mặn khác nhau và 100 ppt) được sử dụng làm thức ăn cho Artemia và tảo tạp được sử dụng ở nghiệm thức đối chứng. ii) Artemia trưởng thành được nuôi từng cặp trong ống Falcon để theo dõi các chỉ tiêu sinh sản và vòng đời. Sau 13 ngày nuôi, hàm lượng NH 4 + và NO 2 - ở nghiệm thức đối chứng luôn cao hơn các nghiệm thức bio-floc.

ĐáNH GIá KHả NăNG SINH TRƯởNG Và GIA TăNG MậT Độ CủA QUầN THể TRùN CHỉ (Limnodrilus hoffmeisteri Claparede, 1862) TRÊN CáC NGUồN THứC ĂN KHáC NHAU TRONG ĐIềU KIệN PHòNG THí NGHIệM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Định kỳ 3 ngày cho trùn chỉ ăn một lần, với liều lượng cho ăn bằng 15% trọng lượng cơ thể/1 ngày, trước khi cho ăn thức ăn được ngâm trong nước 1 ngày trong điều kiện nhiệt độ phòng. Khi cho ăn tắt hệ thống nước chảy nhỏ giọt, cấp thức ăn vào khay nuôi sau 3- 4 tiếng để toàn bộ thức ăn lắng xuống đáy mới cho nước chảy trở lại.. 2.2.2 Bố trí thí nghiệm. Thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần. Các nghiệm thức được bố trí như sau:.

Ứng Dụng Điểm Ảnh Xác Định Chuyển Vị Của Kết Cấu Trong Quá Trình Thí Nghiệm

www.academia.edu

Xác định khoảng cách đặt máy ảnh đến dầm thí nghiệm. Trong điều kiện phòng thí nghiệm và khả năng của các máy ảnh kỹ thuật số hiện nay, khoảng cách từ máy ảnh đến dầm thí nghiệm được xác định chủ yếu dựa trên yêu cầu đảm bảo an toàn trong quá trình thí nghiệm. Quá trình thí nghiệm được thực hiện vào ban ngày với điều kiện ánh sáng trong phòng thí nghiệm, Hình 2. Thí nghiệm dầm bê tông cốt thép TN08 Hình 3. Thí nghiệm dầm thép tiết diện I150×75×5×7 TN07 Hình 4.

Ứng Dụng Điểm Ảnh Xác Định Chuyển Vị Của Kết Cấu Trong Quá Trình Thí Nghiệm

www.academia.edu

Xác định khoảng cách đặt máy ảnh đến dầm thí nghiệm. Trong điều kiện phòng thí nghiệm và khả năng của các máy ảnh kỹ thuật số hiện nay, khoảng cách từ máy ảnh đến dầm thí nghiệm được xác định chủ yếu dựa trên yêu cầu đảm bảo an toàn trong quá trình thí nghiệm. Quá trình thí nghiệm được thực hiện vào ban ngày với điều kiện ánh sáng trong phòng thí nghiệm, Hình 2. Thí nghiệm dầm bê tông cốt thép TN08 Hình 3. Thí nghiệm dầm thép tiết diện I150×75×5×7 TN07 Hình 4.

Nghiên cứu một số điều kiện nuôi tăng sinh vi khuẩn Streptomyces spp. trong phòng thí nghiệm

ctujsvn.ctu.edu.vn

(TV1.4, CM2.4, DH3.4) có hoạt tính kháng vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus tốt nhất trong bộ sưu tập vi khuẩn hữu ích tại phòng thí nghiệm Vi sinh vật hữu ích, Bộ môn Thủy sinh học Ứng dụng, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ đã được chọn để tiến hành thí nghiệm.. 2.3 Phương pháp nghiên cứu.