« Home « Kết quả tìm kiếm

Độc tế bào


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "Độc tế bào"

Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Hải miên Petrosia nigricans

104336-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã tiến hành thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được. Kết quả thử nghiệm cho thấy, hợp chất PN2 (Petrosiol) thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh với hai dòng tế bào thử với các giá trị IC50 là 3,82 μg/mL (KB - tế bào ung thư biểu mô người) và 3,57 μg/mL (HepG-2 - tế bào ung thư gan người).

Nghiên cứu thành phần hoá học và hoạt tính gây độc tế bào của loài Hải miên Petrosia nigricans

104336.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã tiến hành thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào của các hợp chất phân lập được. Kết quả thử nghiệm cho thấy, hợp chất PN2 (Petrosiol) thể hiện hoạt tính gây độc tế bào mạnh với hai dòng tế bào thử với các giá trị IC50 là 3,82 μg/mL (KB - tế bào ung thư biểu mô người) và 3,57 μg/mL (HepG-2 - tế bào ung thư gan người).

Tổng hợp các dẫn xuất mới của AZT chứa mạch nhánh flavone và đánh giá hoạt tính độc tế bào

000000272868.pdf

dlib.hust.edu.vn

Dẫn xuất 5’-chloromethylphosphonate có tác dụng kháng u của AZT Các dẫn xuất phosphonamide của AZT có hoạt tính gây độc tế bào với các dòng tế bào ung thƣ khác nhƣ dòng ung thƣ miệng, dòng tế bào ung thƣ MCF-7.

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của cây Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis) Việt Nam

277056-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào của các cặn chiết này. Phân lập các thành phần không phải là alkaloid và các thành phần hóa học khác của loài Hymenocallis littoralis. Xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được. Khảo sát hoạt tính gây độc tế bào của một số hợp chất tinh khiết và một số dẫn xuất bán tổng hợp trong luận án.

Tổng hợp các dẫn xuất mới của AZT chứa mạch nhánh flavone và đánh giá hoạt tính độc tế bào

000000272868-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

ĐỀ TÀI: ‘’Tổng hợp các dẫn xuất mới của AZT chứa mạch nhánh flavone và đánh giá hoạt tính độc tế bào’’ Tác giả luận văn: NGUYỄN LÊ ANH Khoá: 2012B Ngƣời hƣớng dẫn: TS.

Khảo sát thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào Hep-G2 của cây An Xoa (Helicteres hirsuta L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các hợp chất này được xác định cấu trúc và nhận danh nhờ so sánh dữ liệu phổ: 1 H-NMR, 13 C- NMR với các tài liệu tham khảo.. 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hoạt tính gây độc tế bào ung thư Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào được trình bày trong Bảng 1 (CS% là khả năng sống sót của tế bào ở nồng độ nào đó của cao thử tính theo % so với đối chứng).. Bảng 1: Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào dòng Hep-G2. Chất chuẩn chứng dương tính: Dùng chất chuẩn có khả năng diệt tế bào ung thư gan:.

Nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất mới của AZT chứa mạch nhánh Chanlcone và đánh giá hoạt tính độc tế bào

000000272942-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong đó các hợp chất tổng hợp đều thể hiện hoạt tính khác nhau với 5 dòng tế bào. Trong số các hợp chất đã tổng hợp, hợp chất 89 thể hiện hoạt tính độc tế bào cao nhất với dòng tế bào ung thư phổi SK-LU-1 ở IC50: 8,36 μg/mL. Do thời gian có hạn, nên các hợp chất này sẽ được tiếp tục đánh giá hoạt tính kháng virus trong thời gian tới

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính gây độc tế bào của cây Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis) Việt Nam

277056.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hoạt tính gây độc tế bào của cây Bạch trinh biển (Hymenocallis littoralis. Hoạt tính gây độc tế bào của các dịch chiết, các hợp chất phân lập.

Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ ĐH: Nghiên cứu chiết tách và phân lập hợp chất hóa học gây độc tế bào ung thư từ dịch chiết cây đu đủ đực (Carica papaya L.)

tailieu.vn

Kết quả thử hoạt tính gây độc tế bào ung thư phổi (A549), tế bào ung thư vú (MCF-7), tế bào ung thư gan (Hep3B) của các hợp chất hóa học được phân lập từ hoa và lá cây đu đủ đực được trình bày ở Bảng 3.3.. Hoạt tính gây độc tế bào ung thư của các hợp chất hóa học từ hoa và lá cây đu đủ đực. Kết quả thu được ở Bảng 3.3 cho thấy tất cả các hợp chất hóa học thử nghiệm đều thể hiện hoạt tính gây độc tế bào trên cả ba dòng tế bào ung thư người với giá trị IC 50 trong khoảng đến µg/mL.

Khảo sát khả năng kháng oxy hóa, ức chế α-glucosidase và gây độc tế bào ung thư vú (MCF-7), ung thư cổ tử cung (HeLa) của cao chiết từ cánh hoa vạn thọ (Tagetes erecta L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở nồng độ 500 µg/mL, các mẫu cao chiết đều thể hiện hoạt tính gây độc tế bào trên 2 dòng tế bào ung thư vú (MCF- 7) và ung thư cổ tử cung (HeLa).

Tổng hợp và đánh giá hoạt tính gây độc tế bào của một số dẫn xuất chalcone

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ kết quả thử nghiệm độc tính với tế bào ung thư ở Bảng 1 cho thấy dẫn xuất 3F có hoạt tính tốt hơn 3E trên cả 3 dòng tế bào. Dẫn xuất 3E và 3F có hoạt tính tốt nhất đối với dòng tế bào ung thư gan Hep-G2 và ít hiệu quả nhất với dòng tế bào ung thư vú MCF-7. Còn đối với dòng tế bào ung thư phổi Lu-1 thì 3E và 3F thể hiện hoạt tính gây độc ở mức độ tương đối tốt..

Khả năng gây độc tế bào ung thư và kháng khuẩn của dịch chiết Ganoderma Lucidum và humphreya endertii từ vườn quốc gia Phước Bình

tailieu.vn

(a) Tế bào NCI H460 và HepG2 bình thường. (b) Độc tính của dịch chiết nấm G. lucidum lên tế bào ung. (c) Độc tính của dịch chiết nấm H. endertii lên tế bào ung thư..

Tế bào

www.academia.edu

Các sinh vật có thể bao gồm chỉ một tế bào (gọi là sinh vật đơn bào) thường có khả năng sống độc lập mặc dù có thể hình thành các khuẩn lạc. Ngoài ra, sinh vật cũng có thể bao gồm nhiều tế bào (sinh vật đa bào) thì mỗi tế bào được biệt hóa và thường không thể sống sót khi bị tách rời. Trong cơ thể con người có đến 220 loại tế bào và mô khác nhau. Nếu xét về cấu trúc nội bào, các tế bào có thể chỉ làm 2 dạng chính.

BỆNH HỌC TẾ BÀO

www.academia.edu

Thoái hoá hạt là t n thương không đặc hiệu, hay gặp trong các tế bào nhu mô các ph tạng (tế bào gan trong suy tim, tế bào ống thận trong nhiễm độc). Tế bào trương to, nước lại trong các túi lưới nội bào tạo thành các hốc sáng không đều nhau. Thoái hoá nước hay gặp trong tế bào bào nhu mô tạng (tế bào gan, tế bào ống thận) do thiếu oxy hoặc nhiễm độc. Là tình trạng xuất hiện những giọt mỡ trong bào tương tế bào.

Giao thông trong tế bào

276IN(21).pdf

repository.vnu.edu.vn

Südhof, với công lao khám phá và mô tả cơ chế kiểm soát giao thông trong tế bào.. Công trình nghiên cứu của các nhà khoa học đoạt giải Nobel năm nay đã làm sáng tỏ một quá trình cơ bản trong sinh lí học tế bào. Những khám phá này có tác động rất lớn đến hiểu biết của chúng ta về cách thức mà “hàng hóa” do tế bào. sản xuất ra được vận chuyển kịp thời và chính xác ở trong và ngoài tế bào.

Tế bào học

www.academia.edu

Tế bào được cấu tạo nên từ các chất hóa học. Các liên kết hoá học trong tế bào 1.2.1. Có nhiều loại disaccharide tồn tại trong tế bào. Nó là thành phần chính của thành tế bào thực vật. Nó là thành phần của màng tế bào. Hình thái ADN trong tế bào cũng rất đa dạng. Số lượng ARNm ở các tế bào khác nhau không giống nhau. Hình thái của tế bào 4.1.1. Hình dạng tế bào 1. Tế bào hình lăng trụ. Tế bào hình khối vuông. Tế bào dẹt. Tế bào lim phô. Tế bào cơ trơn. Tế bào thần kinh đa cực.

Tế bào gốc

www.academia.edu

Tế bào gốc là các tế bào sinh học có khả năng biệt hoá thành các tế bào khác, từ đó phân bào để tạo ra nhiều tế bào gốc hơn. Là tế bào chưa biệt hoá để đảm nhiệm chức năng trò cụ thể mà chúng vốn có "số phận" phải phát triển thành. Chẳng hạn, một tế bào xương thì không thể "đẻ" ra tế bào xương khác, nhưng tế bào gốc xương thì có. Bởi thế, tế bào gốc có tiềm năng phát triển thành hầu hết bất kỳ loại tế bào nào tuỳ thuộc môi trường yêu cầu.

NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP VÀ TÁC DỤNG GÂY ĐỘC CỦA GOSSYPOL TỪ HẠT BÔNG (GOSSYPIUM BARBADENSE L.) TRÊN MỘT SỐ DÒNG TẾ BÀO UNG THƯ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đã tiến hành thử độc tính tế bào bằng phương pháp MTT (MTT assay) của (±)-gossypol, (-)-gossypol và (+)-gossypol trên 3 dòng tế bào ung thư người. Nghiên cứu tác dung chống ung thư của (-)-gossypol in vivo, độc tính cấp và độc tính bán trường diễn.. Nguyễn Bá Đức (2003), Hóa chất điều trị bệnh ung thư.

Nội dung chính của công nghệ tế bào là công nghệ nuôi cấy mô - tế bào.

tailieu.vn

Hơn nữa dựa vào kỹ thuật nuôi cấy mô- tế bào đã duy trì và bào quản đ- ược nhiều giống cây trồng qúy hiếm hoặc loại bỏ được nhiều mầm bệnh (phục tráng giống).. Mặt khác sử dụng các kỹ thuật nuôi cấy và dung hợp protoplast (tế bào trần) đã thực hiện được việc chuyển các gen mong muốn vào cây trồng…. Bên cạnh đó các nhà nghiên cứu còn thu nhận các chất trao đổi thứ cấp từ tế bào nuôi cấy một sự ổn định và độc lập, ít lệ thuộc vào sản xuất của thực vật ngoài tự nhiên..