« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 4


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 4"

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 28: Viết bài tập làm văn số 7 - Văn miêu tả sáng tạo

vndoc.com

(Ôn tập Ngữ văn 6 – Nguyễn Văn Long chủ biên) Đề 2: Em hãy tả khu vườn vào buổi sáng đẹp trời.. Nhà tôi có một khu vườn. Cả khu vườn rực lên một màu xanh. (Trần Ngọc Phương Khanh – Học sinh giỏi văn toàn quốc) Đề 3: Em đã từng gặp ông Tiên trong những truyện cổ dân gian, hãy miêu tả lại hình ảnh ông Tiên theo tưởng tượng của em..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Ôn tập phần làm văn

vndoc.com

Về văn biểu cảm. Tên các bài văn biểu cảm được học và đọc trong “Ngữ văn 7”, tập một (Văn xuôi).. Trong các bài văn biểu cảm trên, mỗi bài có một vẻ đẹp khác nhau, tuỳ mỗi em có sự lựa chọn theo sở thích của riêng mình.. Đặc điểm của văn biểu cảm.. Mỗi bài văn biểu cảm tập trung biểu đạt một tình cảm chủ yếu.. Bài văn biểu cảm cần phải có bố cục ba phần như những bài văn khác.. Tình cảm trong bài văn phải rõ ràng trong sáng, chân thực thì bài văn biểu cảm mới có giá trị..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 30: Dấu gạch ngang

vndoc.com

Hướng dẫn tìm hiểu câu hỏi phần bài học Công dụng của dấu gạch ngang trong các câu sau:. Công dụng: Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.. (Ngữ văn 7) Công dụng: dùng để liệt kê.. Công dụng: Nối các từ nằm trong một liên danh.. Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối. a) Trong ví dụ ở câu (d) phần 1 dấu gạch nối giữa các tiếng trong từ Va-ren được dùng để nối giữa hai tiếng, vì đây là từ mượn.. b) Viết dấu gạch nối thường ngắn hơn dấu gạch ngang..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 20: Câu đặc biệt

vndoc.com

Trong đoạn văn trên câu là câu đặc biệt.. Vì chúng ta không thể phân định được chủ ngữ và vị ngữ của các câu này.. Câu 4 là câu đặc biệt.. Vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu.. Đoạn văn trên có một câu đặc biệt và một câu rút gọn.. Câu đặc biệt câu (2) Lá ơi! =>. vì không thể phân định được chủ ngữ – vị ngữ của câu.. Câu rút gọn câu 4 – thành phần rút gọn: Chủ ngữ.. Mỗi câu đặc biệt là rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 21: Thêm trạng ngữ cho câu

vndoc.com

Hãy cho biết trong câu nào cụm từ “mùa xuân” là trạng ngữ. Tìm trạng ngữ trong các đoạn trích dưới đây:. Những dòng in nghiêng trong hai đoạn văn trên là trạng ngữ của câu.. Dựa vào kiến thức đã học ở bậc Tiểu học hãy phân tích loại trạng ngữ vừa tìm được qua bài tập 2. Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết. Phân loại 2 trạng ngữ ở câu 2.. Trạng ngữ ở câu a là trạng ngữ thời gian.. Trạng ngữ ở câu b là trạng ngữ chỉ phương tiện, cách thức.. Những loại trạng ngữ đã học ở bậc Tiểu học:.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 6 bài 32: Tổng kết phần văn

vndoc.com

Đều có bài học giáo dục con người.. Hãy liệt kê trong “Ngữ văn 6”, tập một và tập hai những văn bản thể hiện truyền thống yêu nước và những văn bản thể hiện lòng nhân ái của dân tộc.. a) Những câu chuyện thể hiện truyền thống yêu nước.. Con Rồng, cháu Tiên - Thánh Gióng. Sự tích Hồ Gươm - Thạch Sanh - Lượm. b) Những câu chuyện thể hiện tinh thần nhân ái của dân tộc.. Sọ Dừa. Thạch Sanh (truyện này có cả nội dung a. Con hổ có nghĩa.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 32: Tổng kết phần văn

vndoc.com

Nhắc lại chủ đề của ba văn bản nhật dụng đã học ở lớp 8. Trong chương trình Ngữ văn 8 có ba văn bản nhật dụng đó là: Ôn dịch thuốc lá (Nguyễn Khác Viện), Thông tin về Trái Đất năm 2000 (Tài liệu của Sở Khoa học Công nghệ Hà Nội) và Bài toán dân số (của Thái An).. Phương thức diễn đạt: Thuyết minh nghị luận và biểu cảm.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 14: Ôn tập văn biểu cảm

vndoc.com

Ôn tập văn biểu cảm. Đọc lại đoạn văn về hoa hải đường (Bài 5), về An Giang (Bài 6), báo Hoa học trò (Bài 6), bài Cây sấu Hà Nội (Bài 7), các đoạn văn biểu cảm (Bài 9), bài “Cảm nghĩ về một bài ca dao” (Bài 12) và các văn bản trữ tình khác, hãy cho biết văn miêu tả và văn biểu cảm khác nhau như thế nào. Sự khác nhau và giống nhau giữa văn miêu tả và văn biểu cảm.. Đều sử dụng các phương tiện biểu đạt: Miêu tả, tự sự, biểu cảm - Khác nhau. Văn miêu tả Văn biểu cảm. Miêu tả. Biểu cảm.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 4: Đại từ

vndoc.com

Đại từ có thể giữ các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ, vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ, của tính từ... Các loại đại từ.. a) Hãy sắp xếp các đại từ trỏ người, sự vật theo bảng dưới đây:. b) Nghĩa của đại từ mình trong câu “Cậu giúp đỡ mình với nhé!” có gì khác nghĩa của đại từ mình trong câu ca dao sau đây?. cũng được sử dụng như đại từ xưng hô.. Đối với các bạn cùng lớp, cùng lứa tuổi, em nên xưng hô như thế nào?.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 12: Thành ngữ

vndoc.com

Sưu tầm một số thành ngữ chưa được giới thiệu trong sách giáo khoa và giải nghĩa các thành ngữ ấy.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận

vndoc.com

Bài văn nghị luận nào cũng có đối tượng (hay đề tài) nghị luận, các luận điểm, luận cứ và lập luận. Đọc lại các bài văn nghị luận đã học (Bài . Nêu tóm tắt những nét đặc sắc nghệ thuật của mỗi bài nghị luận đã học.. Bài văn là mẫu mực của văn nghị luận.. Bài Ý nghĩa của văn chương: Kết hợp nhiều phương pháp lập luận, giải thích, chứng minh, bình luận và lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh.. Sự khác nhau giữa nghị luận và thể loại trữ tình, tự sự:. Nghị luận

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 28: Kiểm tra phần văn

vndoc.com

Câu tục ngữ thứ hai: Đói cho sạch rách cho thơm, có hai lớp nghĩa. Nhưng đó chưa phải là ý nghĩa chính, điều mà nhân dân ta gởi gắm qua câu tục ngữ đó là dù nghèo khổ cơ cực đến đâu chăng nữa cũng phải giữ cho phẩm chất và nhân cách của mình được trong sạch. Nhân cách của con người mới là quan trọng, đó là phong cách sống, bản lĩnh sống của con người Việt Nam.. Câu tục ngữ được chia làm hai vế cân xứng, theo quan hệ đối ngữ tương hỗ..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 4: Những câu hát châm biếm

vndoc.com

Bài 2 nhại lời của ai nói với ai? Em có nhận xét gì về lời của thầy bói? Bài ca này phê phán hiện tượng nào trong xã hội? Hãy tìm những bài ca dao khác có nội dung tương tự.. Lời người nói: Bài ca dao này nhại lời của người thầy bói nói với một cô gái (số cô chẳng giàu) đi xem bói.. Những bài ca dao có nội dung tương tự:. Nhận xét về sự giống nhau của 4 bài ca dao trong văn bản. Cả bốn bài đều có nội dung và nghệ thuật châm biếm..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 19: Rút gọn câu

vndoc.com

Bài thơ có hai câu rút gọn là:. Thành phần được rút gọn: Chủ ngữ.. Căn cứ vào câu cuối cách xưng hô: Ta với ta, vậy chủ ngữ của hai câu rút gọn là Ta:. Bài ca dao có 7 câu rút gọn (nếu quan niệm mỗi dòng thơ là một câu) hoặc 4 câu nếu quan niệm mỗi câu là một cặp lục bát chỉ có một câu lục có đầy đủ chủ – vị:. Kết luận: Trong thơ và ca dao thường có những câu rút gọn như vậy vì thơ và ca dao có tính hàm súc cao (hàm súc về ý và hạn chế tối đa về số lượng câu chữ)..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 4: Những câu hát than thân

vndoc.com

Em hãy sưu tầm một số bài ca dao để chứng minh cho điều đó và giải thích vì sao.. Những câu ca dao có hình ảnh con cò:. Cò là loài chim nhỏ bé, bình thường, nó gợi lên được thân phận nhỏ bé, lam lũ, lận đận, vất vả, đáng thương của người nông dân, đặc biệt là người phụ nữ.. Ý nghĩa từ “thương thay”:. Ý nghĩa của sự lặp lại cụm từ “thương thay”:. “Thương thay” được lặp lại tới 4 lần trong bài ca dao, nằm ở vị trí mở đầu ở mỗi câu lục, mỗi lần lặp lại là một cảnh ngộ, một thân phận được hiện ra..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 7: Bánh trôi nước

vndoc.com

Bánh trôi nước đúng là một áng văn chương đa nghĩa, độc đáo.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 22: Thêm trạng ngữ cho câu

vndoc.com

Trong một bài văn nghị luận, ta phải sắp xếp các luận cứ theo một trình tự nhất định: Thời gian - không gian, nguyên nhân - kết quả trạng ngữ có vai trò nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho bài văn được mạch lạc.. Tách trạng ngữ thành câu riêng. (Đặng Thai Mai) Việc tách trạng ngữ như câu trên có tác dụng nhấn mạnh ý.. Nêu công dụng trạng ngữ trong các đoạn trích sau đây.. Trạng ngữ trong hai đoạn văn trên là những phần in nghiêng trong mỗi câu..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 14: Chơi chữ

vndoc.com

Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước. Các lối chơi chữ thường gặp:. Dùng từ ngữ đồng âm;. Dùng lối nói lái;. Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.. Chơi chữ được sử dụng trong cuộc sống thường ngày, trong văn thơ, đặc biệt là trong thơ văn trào phúng, trong câu đối, câu đố.... Thế nào là chơi chữ. Việc sử dụng từ “lợi” ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 11: Từ đồng âm

vndoc.com

Đọc đoạn dịch thơ bàiBài ca nhà tranh bị gió thu phá” từ “thu cao, gió thét già” đến “lòng ấm ức”, tìm từ đồng âm với các từ sau: Thu, cao, ba, tranh, sang, nam, sức, nhè, tuốt, môi.. Trước hết ta phải tìm nghĩa các từ này trong văn cảnh của bài thơ có nghĩa là gì, sau đó mới tiến hành tìm từ đồng âm, từ trong bài thơ đánh số 1, từ đồng âm cần tìm đánh số 2.. và giải thích mối liên quan giữa các nghĩa đó? Tìm từ đồng âm và cho biết nghĩa.. Từ đồng âm với "cổ".

Giải bài tập Ngữ văn lớp 7 bài 13: Tiếng gà trưa

vndoc.com

Bài thơ làm theo thể 5 tiếng, nhưng có những chỗ biến đổi khá linh hoạt, Em có nhận xét gì về cách gieo vần, về số câu (dòng thơ trong mỗi khổ thơ.. Bài thơ làm thể thơ 5 tiếng (ngũ ngôn) có nguồn gốc từ hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian (Nguồn gốc từ Việt Nam). Thông thường bài thơ theo thể thơ 5 tiếng được chia thành nhiều khổ và mỗi khổ có 4 câu. Ở bài thơ này số lượng dòng thơ trong mỗi khổ rất đa dạng: 4 dòng (khổ 6), 6 dòng (khổ 5), 7 dòng (khổ 1), 10 dòng (khổ cuối)..