« Home « Kết quả tìm kiếm

Hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên biên giới


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên biên giới"

Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các biện pháp nhằm điều chỉnh và kiểm soát các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên biên giới - TS. Trần Thăng Long

tailieu.vn

Quyết định đến mức độ kiểm soát, điều chỉnh các hành vi cạnh tranh. Hài hòa hóa pháp luật cạnh tranh với khu vực và thế giới. Mục tiêu của luật cạnh tranh. Những mục tiêu cơ bản của luật cạnh tranh:. Luật cạnh tranh Hoa Kỳ:. Luật cạnh tranh Liên minh Châu Âu. Luật cạnh tranh Singapore. Hãy phân tích tác động của mục tiêu của luật cạnh tranh đối với việc kiểm soát và điều chỉnh các hành vi cạnh tranh xuyên biên giới?. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh. Phạm vi áp dụng của luật cạnh tranh (1).

Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các hành vi xuyên quốc gia gây hạn chế cạnh tranh - TS. Trần Thăng Long

tailieu.vn

CÁC HÀNH VI XUYÊN QUỐC GIA GÂY HẠN CHẾ CẠNH TRANH. Các hành vi xuyên quốc gia có khả năng gây hạn chế cạnh tranh. Các hành vi hạn chế cạnh tranh. Thế nào là hạn chế cạnh tranh xuyên quốc gia?. Các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên quốc gia có tương tự như các HV HCCT trong nước hay không?. Các hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên quốc gia. Thiệt hại bao gồm: đối với DN, người tiêu dùng, sự cạnh tranh ở một/một số QG.

Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh theo pháp luật Việt Nam. Nghiên cứu những vấn đề lý luận về cạnh tranh, hành vi hạn chế cạnh tranh và căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh. Nghiên cứu quy định về căn cứ xác định hành vi hạn chế cạnh tranh trong pháp luật Việt Nam hiện nay, đồng thời, liên hệ với thực tế một số vụ việc để tìm hiểu về việc áp dụng các quy định này trong thực tiễn.

Đề tài "Những hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam "

tailieu.vn

Những hành vi hạn chế cạnh tranh, cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực bảo hiểm ở Việt Nam. Bối cảnh cạnh tranh trong ngành bảo hiểm. Sự phát triển của hoạt động kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam là một xu thế tất yếu, nhất là trong bối cảnh hội nhập toàn diện, khi chúng ta đã là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Kinh tế thị trường đã tạo ra một môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Quyền sở hữu trí tuệ và hành vi hạn chế cạnh tranh - trách nhiệm xã hội vì cộng đồng của doanh nghiệp dược phẩm

tailieu.vn

Một điểm cần lưu ý, bên cạnh quy định bảo hộ thông tin dữ liệu [8], thời hạn bảo hộ độc quyền dữ liệu [9] độc lập với thời hạn bảo hộ độc quyền sáng chế.. Quy định về cạnh tranh. Tại khoản 2 điều 3 Luật cạnh tranh (LCT) 2018 quy định: “Hành vi gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế cạnh tranh, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường và lạm dụng vị trí độc quyền” bị coi là hành vi hạn chế cạnh tranh..

Các biện pháp xử lý vi phạm đối với hành vi hạn chế cạnh tranh theo Luật cạnh tranh năm 2018

tailieu.vn

Các quy định của Luật cạnh tranh năm 2018 có nhiều điểm tiến bộ, khắc phục được những điểm hạn chế của Luật cạnh tranh năm 2004 về xử lý vi phạm đối với hành vi HCCT nhưng vẫn bộc lộ những điểm bất cập cần khắc phục.. Từ khóa: Hạn chế cạnh tranh, xử lý vi phạm về cạnh tranh, Luật cạnh tranh năm 2018..

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam

tailieu.vn

Luận văn giới hạn phạm vi nghiên cứu là các biện pháp chế tài xử lý các hành vi hạn chế cạnh tranh và các vấn đề có liên quan theo quy định của pháp luật Việt Nam từ thời điểm Luật Canh tranh năm 2004 có hiệu lực thi hành..

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam

tailieu.vn

Xu hướng pháp luật và việc sử dụng các chế tài đối với hành vi hạn chế cạnh tranh của các nước trên thế giới. Định hướng hoàn thiện pháp luật về chế tài hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam. Các giải pháp hoàn thiện pháp luật về chế tài xử lý hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam. "Thỏa thuận ấn định giá nhằm hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam". "Về thoả thuận hạn chế cạnh tranh". bản chất, nội dung, đặc điểm của các biện pháp chế tài xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh.

Thủ tục khiếu nại và điều tra, xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh

tailieu.vn

Trường hợp Hồ sơ khiếu nại vụ việc cạnh tranh chưa đáp ứng tính đầy đủ và hợp pháp theo quy định, Cục Quản lý cạnh tranh sẽ thông báo cho bên khiếu nại bổ sung.. Mức phí giải quyết vụ việc. cạnh tranh. a) Mức phí giải quyết vụ việc cạnh tranh đối với hành vi hạn chế cạnh. Tạm ứng phí giải quyết vụ việc cạnh tranh. Bằng 30% mức phí giải quyết vụ việc cạnh tranh.. Kết quả của việc thực hiện TTHC:Quyết định hành chính.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp các công trình sử dụng vốn nhà nước

tailieu.vn

PHÁP LUẬT VỀ HÀNH VI HẠN CHẾ CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP CÁC CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC. Hành vi hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp. Trong Luật Cạnh tranh chỉ có trong khoản 8 Điều 8 có quy định cụ thể hành vi hạn chế cạnh tranh trong đấu thầu xây lắp nói riêng, đó là:. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU XÂY LẮP. TRONG ĐẤU THẦU XÂY LẮP. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU XÂY LẮP CÁC CÔNG TRÌNH SỬ DỤNG VỐN NHÀ NƯỚC Ở VIỆT NAM. Cơ chế đấu thầu ở Việt Nam.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực kinh doanh xăng dầu ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Hình thức pháp lý của sự thống nhất ý chí không ảnh hưởng đến việc định danh thỏa thuận hạn chế cạnh tranh. các hành vi hạn chế cạnh tranh cũng là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh.. Các doanh nghiệp có thể có những mục đích khác nhau khi cùng thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh nào đó. Trong thực tế, để đối phó với pháp luật cạnh tranh, các doanh nghiệp thường ngầm thiết lập nên các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh hoặc.

Vấn đề thỏa thuận hạn chế cạnh tranh theo pháp luật nước ngoài

repository.vnu.edu.vn

Hiện tượng kinh tế nêu trên được chuyển hóa vào pháp luật cạnh tranh của các quốc gia trên thế giới dưới thuật ngữ thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, đó là hành vi cấu kết hay thoả thuận giữa các chủ thể kinh doanh nhằm làm giảm, làm sai lệch hoặc cản trở cạnh tranh trên thị trường..

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Chế tài đối với hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam

tailieu.vn

Hiểu theo quan niệm này, các hành vi hạn chế cạnh tranh (Hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh và lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường) cũng thuộc vào phạm trù “Cạnh tranh không lành mạnh”[16].. quảng cáo và khuyến mại nhằm cạnh tranh không lành mạnh. 1.1.2 Đặc điểm của hành vi cạnh tranh không lành mạnh. Luật Cạnh tranh 2004 có thể thấy hành vi cạnh tranh không lành mạnh có những đặc điểm cơ bản sau:.

HÀNH VI ẤN ĐỊNH GIÁ BÁN LẠI THEO PHÁP LUẬT CẠNH TRANH

www.academia.edu

Trong giai đoạn đầu áp dụng và thực thi PLCT, Việt Nam cần có thái độ nghiêm khắc đối với các hành vi hạn chế cạnh tranh, bao gồm các hành vi ấn định giá bán lại nói chung để đưa LCT 2004 vào cuộc sống. Trên cơ sở đó, cơ quan có thẩm quyền về cạnh tranh (Cục Quản lý Cạnh tranh, Hội đồng Cạnh tranh và có thể là tòa án) có thể vận dụng các kinh nghiệm liên quan của Mỹ và EU để xem xét, phân tích các thỏa thuận ấn định giá bán lại ở Việt Nam theo chế định hạn chế cạnh tranh.

Bài giảng Pháp luật cạnh tranh: Các quy định liên quan đến cạnh tranh trong WTO - TS. Trần Thăng Long

tailieu.vn

Hợp tác quốc tế nhằm điều chỉnh hành vi hạn chế cạnh tranh xuyên quốc gia. Ngăn chặn các hành vi và loại bỏ các yếu tố có khả năng dẫn đến sự hạn chế cạnh tranh. Ký các hiệp định song phương về hợp tác kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranh. Cơ chế rà soát chính sách cạnh tranh. xây dựng một hiệp định đa phương về cạnh tranh quốc tế trong khuôn khổ WTO. Xây dựng cơ chế rà soát chính sách cạnh tranh trong WTO

Pháp luật về kiểm soát thỏa thuận hạn chế cạnh tranh ở Việt Nam

tailieu.vn

Chế định pháp luật về kiểm soát TTHCCT của Việt Nam không cấm tuyệt đối những TTHCCT này. điều đó sẽ làm pháp luật Việt Nam thiếu tương đồng với thế giới, gây bất cập trong thực thi đối với những thỏa thuận ấn định giá, thỏa thuận hạn chế sản lượng hoặc hạn ngạch, thỏa thuận phân chia thị trường xuyên biên giới đang rất phổ biến hiện nay..

Pháp luật cạnh tranh

vndoc.com

Hành vi hạn chế cạnh tranhhành vi của doanh nghiệp làm giảm, sai lệch, cản trở cạnh tranh trên thị trường, bao gồm hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, lạm dụng vị trí độc quyền và tập trung kinh tế (khoản 3, Điều 3 LCT).. Hành vi hạn chế cạnh tranh có các đặc điểm: (i) Chủ thể thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh là doanh nghiệp hoặc một nhóm doanh nghiệp.

Cạnh tranh

www.academia.edu

Thỏa thuận áp đặt cho doanh nghiệp khác điều kiện ký kết hợp đồng mua, bán hàng hóa, dịch vụ là một trong những hành vi hạn chế cạnh tranh theo quy định của pháp luật cạnh tranh.

Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Cạnh tranh về xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực cạnh tranh

download.vn

Thủ tục xử lý hành vi vi phạm quy định về kiểm soát hành vi hạn chế cạnh tranhcạnh tranh không lành mạnh. Lập biên bản về hành vi vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác 1. đ) Mô tả hành vi vi phạm;. Thời hạn ra quyết định xử lý vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác. Thời hạn ra quyết định xử lý vi phạm quy định pháp luật về cạnh tranh khác là 10 ngày, kể từ ngày lập biên bản về hành vi vi phạm pháp luật về cạnh tranh khác.

Bài giảng Luật cạnh tranh 2004

www.scribd.com

Hành vi cạnh tranh không lành mạnh Trình tự thủ tục giải quyết vụ việc cạnh tranh Hành vi hạn chế cạnh tranh Thoả thuận hạn chế cạnh tranh Lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường, vị trí độc quyền Tập trung kinh tế Thoả thuận hạn chế cạnh tranh1.