« Home « Kết quả tìm kiếm

Khả năng sinh trưởng ngô lai


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "Khả năng sinh trưởng ngô lai"

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA GÀ LẠC THỦY VÀ GÀ LAI F1 (LẠC THỦY  LƯƠNG PHƯỢNG) NUÔI TẠI VIỆT YÊN -BẮC GIANG TÓM TẮT

www.academia.edu

Email: [email protected] TÓM TẮT Tiến hành thí nghiệm trên đàn gà Lạc Thủy và gà lai F1(LT  LP) để xác định khả năng sinh trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của 02 đàn gà thí nghiệm. Thí nghiệm được bố trí chia thành 02 lô: lô 1 ((200 gà Lạc Thủy) và lô 2 (200 gà F1(LT  LP)) với 03 lần lặp lại, có chế độ ăn tự do và theo phương thức nuôi nhốt.

ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN ĐẠM ĐỐI VỚI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÒ LAI SIND NUÔI THỊT TẠI TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA BÒ LAI SIND NUÔI THỊT TẠI TỈNH AN GIANG. Thí nghiệm thực hiện tại trại chăn nuôi của công ty AFIEX tỉnh An Giang trên 30 bê lai Sind, trọng lượng 100kg-120kg/con trong thời gian 240 ngày.

Nghiên Cứu Đặc Điểm Hình Thái Và Khả Năng Sinh Trưởng, Phát Triển, Năng Suất Của Giống Sen Cao Sản Trồng Tại Thừa Thiên Huế

www.academia.edu

Bài báo này trình bày các đặc điểm hình thái và khả năng sinh trưởng, phát triển và năng suất của giống sen cao sản được trồng tại phường Hương Sơ, Thành phố Huế vụ năm 2018. Kết quả nghiên cứu cho thấy giống sen cao sản – nguồn gốc từ Đồng Tháp – có khả năng sinh trưởng và phát triển tốt trong điều kiện tự nhiên của Thừa Thiên Huế.

Ảnh hưởng dạng đạm vô cơ lên khả năng sinh trưởng và xử lý đạm của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG DẠNG ĐẠM VÔ CƠ LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ XỬ LÝ ĐẠM CỦA CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma). Cỏ Mồm mỡ, đạm amonium, đạm nitrate, hấp thu, sinh khối. Sinh trưởng của Mồm mỡ và chất lượng nước được đánh giá sau mỗi 2 tuần trong 8 tuần. Kết quả cho thấy ở tỷ lệ NH 4 -N:NO 3 -N 1:3 và 0:4 cỏ Mồm mỡ có khả năng tăng trưởng sinh khối khô tốt. Nồng độ NO 3 -Nvà NH 4 -N trong nước thải tăng giúp tăng hàm lượng và khả năng hấp thu NO 3 -N,NH 4 -N trong cả thân và rễ.

Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, phát triển và sức sản xuất trứng của chim cút Nhật Bản nuôi tại thành phố Sơn La

tailieu.vn

Lý Thị Thu Lan (2016), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số gen dự tuyển trên khả năng sản xuất trứng của chim cút Nhật Bản. Trần Thúy Thúy (2013), Đánh giá khả năng sinh trưởng của chim cút thịt và khả năng sinh sản của chim cút đẻ nuôi Phường Cam Giá, thành phố Thái Nguyên.

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA 6 GIỐNG HOA CHUÔNG (SINNINGIA SPECIOSA) TỪ NGUỒN GEN IN VITRO TẠI TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đây là một trong những điểm dùng để phân biệt các giống hoa với nhau.. 3.2 Thời gian sinh trưởng và phát triển Thời gian từ khi trồng chậu đến khi cây ra lá mới là một chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh trưởng của một giống, nếu giống mạnh, sức sống khỏe, khả năng sẽ ra lá mới sớm và ngược lại. Thời gian ra lá mới của giống G2, G3 sớm nhất (6,0 ngày), sự khác biệt rất có ý nghĩa so với giống G11 có thời gian ra lá mới muộn nhất (8,3 ngày).

Ảnh hưởng của Mai dương (Mimosa pigra L.) trong khẩu phần lên mức ăn vào và khả năng sinh trưởng của dê thịt

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả của nghiên cứu cho thấy có cải thiện dinh dưỡng bởi sử dụng Mai dương trong khẩu phần đồng thời làm gia tăng mức ăn vào và hệ số chuyển hóa thức ăn và từ đó làm gia tăng tăng trọng của dê tăng trưởng.. Ảnh hưởng của Mai dương (Mimosa pigra L.) trong khẩu phần lên mức ăn vào và khả năng sinh trưởng của dê thịt. Thí nghiệm được tiến hành tại Trại thực nghiệm Trường Đại học An Giang từ tháng 10/2014 đến tháng 10/2015.

Ảnh hưởng của thức ăn khởi đầu đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch của gà thịt Lương Phượng thương phẩm

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA THỨC ĂN KHỞI ĐẦU ĐẾN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA GÀ THỊT LƯƠNG PHƯỢNG THƯƠNG PHẨM Nguyễn Thị Mỹ Nhân. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của thức ăn (TĂ) khởi đầu (Vistart B) đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch của gà thịt thương phẩm..

Khả năng sinh trưởng và tích lũy sinh khối của bồn bồn (Typha orientalis), cỏ bàng (Lepironia articulata) và năn tượng (Scirpus littoralis) trồng trên đất phèn

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ TÍCH LŨY SINH KHỐI CỦA BỒN BỒN (Typha orientalis), CỎ BÀNG (Lepironia articulata) VÀ NĂN TƯỢNG (Scirpus littoralis) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và tích lũy sinh khối ở ba loài thực vật thủy sinh gồm bồn bồn (Typha orientalis C. Domin.) và năn tượng (Scirpus littoralis Schrab.) trồng trên đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long.

Ảnh hưởng của mannan oligosaccharides và colistin đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch của gà Lương Phượng nuôi thịt

ctujsvn.ctu.edu.vn

Colistin, đáp ứng miễn dịch, gà Lương Phượng, khả năng sinh trưởng, mannan oligosaccharides. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá ảnh hưởng của bổ sung mannan oligosaccharides (MOS) và colistin trong thức ăn đến khả năng sinh trưởng và đáp ứng miễn dịch ở gà Lương Phượng. Tổng số 288 con gà mái 1 ngày tuổi (giống Lương Phượng) được bố trí vào ba nghiệm thức theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên.

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Nguồn Carbon Và Một Số Elicitor Lên Khả Năng Sinh Trưởng Của Tế Bào Huyền Phù Đinh Lăng ( Polyscias Fruticosa (L.) Harms)

www.academia.edu

Nuôi cấy tế bào huyền phù Để xác định khả năng sinh trưởng của tế bào huyền phù, 2 g callus 30 ngày tuổi được nuôi trong 50 mL môi trường cơ bản MS lỏng chứa NAA 2 mg/L kết hợp với KIN 0,5 mg/L và sucrose 3%. Khả năng sinh trưởng của tế bào được xác định qua khối lượng tươi, khối lượng khô và chỉ số sinh trưởng của tế bào. Để xác định ảnh hưởng của nguồn carbon lên sinh trưởng tế bào, sucrose được thay thế bằng đường maltose và fructose với các nồng độ 10–40 g/L.

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Nguồn Carbon Và Một Số Elicitor Lên Khả Năng Sinh Trưởng Của Tế Bào Huyền Phù Đinh Lăng ( Polyscias Fruticosa (L.) Harms)

www.academia.edu

Nuôi cấy tế bào huyền phù Để xác định khả năng sinh trưởng của tế bào huyền phù, 2 g callus 30 ngày tuổi được nuôi trong 50 mL môi trường cơ bản MS lỏng chứa NAA 2 mg/L kết hợp với KIN 0,5 mg/L và sucrose 3%. Khả năng sinh trưởng của tế bào được xác định qua khối lượng tươi, khối lượng khô và chỉ số sinh trưởng của tế bào. Để xác định ảnh hưởng của nguồn carbon lên sinh trưởng tế bào, sucrose được thay thế bằng đường maltose và fructose với các nồng độ 10–40 g/L.

Ảnh hưởng của bột lông vũ thủy phân trong thức ăn đến khả năng sinh trưởng của gà Ross 308 nuôi thịt thương phẩm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tóm lại, sử dụng 2-6% BLV trong TA cho gà thịt trong 5 tuần đã làm giảm khả năng sinh trưởng của gà.. Ảnh hưởng của bột lông vũ thủy phân trong thức ăn đến khả năng sinh trưởng của gà Ross 308 nuôi thịt thương phẩm. Nhiều nghiên cứu ứng dụng cho thấy BLV có thể được sử dụng như nguồn cung protein hữu ích cho cả động vật nhai lại và không nhai lại (Rachan et al., 1989.

Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và khả năng hấp thu đạm, lân của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT ĐỘ TRỒNG ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ. KHẢ NĂNG HẤP THU ĐẠM, LÂN CỦA CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma) Lê Diễm Kiều 1 , Nguyễn Văn Na 1 , Nguyễn Thị Trúc Linh 1 , Phạm Quốc Nguyên 1 , Hans Brix 2 và Ngô Thụy Diễm Trang 3. Cỏ Mồm mỡ, đạm, hấp thu, lân, mật độ trồng, sinh khối Keywords:. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng sinh trưởng và hấp thu đạm, lân bổ sung thêm trong nước thải ao nuôi thâm canh cá tra của cỏ Mồm mỡ (Hymenachne acutigluma).

Phân lập nấm Aspergillus fumigatus với khả năng sinh tổng hợp phytase cao

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ các mẫu đất lúa được thu thập ở Cần Thơ, Sóc Trăng và Vĩnh Long, các chủng nấm mốc ET3, ET7 và ET8 có khả năng sinh phytase cao trên môi trường M2 đã được phân lập. Cả 3 chủng trên đều có khả năng sinh trưởng ở 45ºC, tuy nhiên chủng ET3 thể hiện khả năng sinh trưởng tốt nhất. Qua kết quả nhận diện bằng đặc điểm hình thái đại thể của khuẩn lạc, cũng như đặc điểm vi thể và phương pháp sinh học phân tử ET3 được định danh là chủng Aspergillus fumigatus.

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC LOẠI THỨC ĂN CÔNG NGHIỆP LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG VÀ FCR Ở GÀ TÀU VÀNG GIAI ĐOẠN 1 - 4 TUẦN TUỔI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát một số chỉ tiêu sinh trưởng, năng suất và chất lượng thịt của các nhóm giống gà Tàu Vàng, gà Nòi và gà Sao ở tỉnh Long An. Khả năng sản xuất của gà Tàu Vàng nuôi bảo tồn tại Long An

Ảnh Hưởng Của Một Số Biện Pháp Kỹ Thuật Canh Tác Đến Sinh Trưởng, Phát Triển Và Năng Suất Của Giống Ngô Lai HQ2000

www.academia.edu

ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT CANH TÁC ĐẾN SINH TRƯỞNG, PHÁT TRIỂN VÀ NĂNG SUẤT CỦA GIỐNG NGÔ LAI HQ2000 Nguyễn Trung Hải*, Trần Thanh Đức, Vi Thị Linh Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế *Tác giả liên hệ: [email protected] Nhận bài Hoàn thành phản biện Chấp nhận bài TÓM TẮT Nghiên cứu này nhằm đánh giá tác động của các biện pháp làm đất và mật độ trồng khác nhau đến quá trình sinh trưởng, phát triển, năng suất và hiệu quả kinh tế của giống ngô lai HQ2000 trên đất cát nội đồng

Ảnh hưởng của mặn đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng và năng suất của hai giống lạc L14 và L27

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA MẶN ĐẾN KHẢ NĂNG NẢY MẦM, SINH TRƯỞNGNĂNG SUẤT CỦA HAI GIỐNG LẠC L14 VÀ L27. Hai giống lạc L14 và L27, lạc (Arachis hypogaea L. Thí nghiệm được tiến hành nhằm đánh giá ảnh hưởng của mặn đến khả năng nảy mầm, sinh trưởng, sinh lý và năng suất của 2 giống lạc L14 và L27. Đặc biệt, độ thiếu hụt bão hòa nước, độ rò rỉ ion có xu hướng tăng cao khi tăng độ mặn trên cả 2 giống lạc tham gia thí nghiệm..

Ảnh Hưởng Của Than Sinh Học Thay Thế Một Phần Phân Khoáng Đến Sinh Trưởng Và Năng Suất Ngô Trồng Tại Thành Phố Việt Trì - Tỉnh Phú Thọ

www.academia.edu

Thí nghiệm thực hiện trên giống ngô VS36. Các công thức thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh với 3 lần nhắc lại. Kết quả thí nghiệm chỉ ra rằng khi sử dụng than sinh học thay thế cho 20% lượng phân khoáng, cây ngô vẫn có khả năng sinh trưởng phát triển tốt và cho năng suất đạt 42,68 tạ/ha tương đương với công thức đối chứng. Từ khóa: Than sinh học, cây ngô, sinh trương, năng suất.

Đề tài khả năng sinh trưởng cảu cây đậu xanh trong điều kiện thường và gây hạn nhân tạo

www.academia.edu

Hiện nay mưa là nguồn cung cấp nước chủ yếu cho sản xuất đậu xanh trên thế giới nói chung và đậu xanh ở Việt Nam nói riêng, chỉ có một số rất ít vùng có khả năng chủ động nguồn nước tưới. Do vậy, trong các vụ gieo trồng cây đậu xanh đều có thể gặp hạn ở những giai đoạn sinh trưởng phát triển nhất định đặc biệt ở vụ hè nhiều năm nắng nóng kéo dài đậu xanh phải chống chịu với hạn tổng hợp: hạn nước và hạn không khí.