« Home « Kết quả tìm kiếm

lân dễ tiêu trong đất


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "lân dễ tiêu trong đất"

Ảnh hưởng của bón giảm lượng phân lân đến lân dễ tiêu trong đất và năng suất lúa trên vùng đất trồng lúa ba vụ tại huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN GIẢM LƯỢNG PHÂN LÂN ĐẾN LÂN DỄ TIÊU TRONG ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN VÙNG ĐẤT TRỒNG LÚA BA VỤ TẠI HUYỆN HÒA BÌNH, TỈNH BẠC LIÊU. Bón giảm lân, hấp phụ lân, lân dễ tiêu, năng suất lúa Keywords:. Applying P fertilizer at reduced rates of 20 and 40 kg P 2 O 5 /ha over the course of 7 crops did not significantly affect soil P availability, the contents of P in rice straw and grain and rice yield as compared with applying fertilizer P at 60 kg P 2 O 5 /ha..

Ảnh hưởng của bón lân phối trộn dicarboxylic acid polymer (DCAP) đến hàm lượng lân hữu dụng trong đất và hấp thu lân của cây khoai lang, khoai mì, khoai mỡ trồng trên đất phèn trong nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giữa các nghiệm thức bón 30P, 30P+DCAP, 60P và 60P+DCAP không có khác biệt ý nghĩa thống kê về hàm lượng lân dễ tiêu trong đất cuối vụ trên đất trồng khoai lang, nhưng lại có sự khác biệt ý nghĩa thống kê trên đất trồng khoai mì và khoai mỡ cao hơn so với nghiệm thức không bón lân. Thời gian sinh trưởng của các cây trồng trong thí nghiệm có thể ảnh hưởng đến hàm lượng lân dễ tiêu trong đất cuối vụ.

ẢNH HƯỞNG CỦA NGẬP MẶN ĐẾN DIỄN BIẾN CỦA NATRI VÀ KHẢ NĂNG PHÓNG THÍCH ĐẠM, LÂN DỄ TIÊU TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA NGẬP MẶN ĐẾN DIỄN BIẾN CỦA NATRI VÀ KHẢ NĂNG PHÓNG THÍCH ĐẠM, LÂN DỄ TIÊU. TRONG ĐIỀU KIỆN PHÒNG THÍ NGHIỆM. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự thay đổi đặc tính đất do ngập mặn trên đất phù sa ngọt với các nồng độ muối khác nhau và 25‰. Thí nghiệm được thực hiện trong phòng để theo dõi một số đặc tính hóa học đất sau 2, 4, 6 và 12 tuần ngập mặn. Kết quả nghiên cứu cho thấy sau thời gian bị ngập mặn từ 2 đến 12 tuần, pH đất tăng theo thời gian ngập mặn.

HIỆU QUẢ PHÂN LÂN SINH HỌC TRÊN ĐẬU NÀNH VÀ BẮP LAI TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA HUYỆN TÂN HIỆP, TỈNH KIÊN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, trồng đậu nành trên đất phù sa giúp cho lượng lân dễ tan trong đất tăng lên sau khi thu hoạch đậu, nếu như bón thêm phân lân đã làm cho lượng lân dễ tiêu trong đất đáng kể có lẻ do hoạt động mạnh của nhiều nhóm vi sinh vật như vi sinh vật cố định đạm và vi sinh vật hòa tan lân (hình 3).. Hình 3: Hiệu quả của phân lân hóa học, phân lân sinh học và dịch lân lên men trên hàm lượng lân dễ tiêu (mg P2O5/100 g đất) trong đất phù sa trồng đậu nành (giống MTĐ-176) huyện Tân.

Khảo sát mối tương quan giữa hàm lượng lân và hoạt tính enzyme phosphatase trên đất phèn chuyên canh khóm tại Tân Phước - Tiền Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong khi đó, theo phương pháp phân tích Bray 2 thì hàm lượng lân dễ tiêu trong đất biến động từ nghèo cho đến trung bình mg P/kg).

Hiệu quả của vi khuẩn hòa tan lân - kali trên đậu phộng, củ cải trắng và lúa cao sản trồng trên đất cát huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở nghiệm thức chỉ chủng vi khuẩn hòa tan lân – kali có lượng lân dễ tan trong đất cao hơn và khác biệt có ý nghĩa so với các nghiệm thức bón 25% PK, như vậy dòng vi khuẩn CA09 đã chuyển hóa một phần lân khó tan trong đất làm tăng hàm lượng lân dễ tiêu trong đất..

ẢNH HƯỞNG CỦA KỸ THUẬT TƯỚI NGẬP KHÔ XEN KẼ, PHƯƠNG THỨC GIEO TRỒNG, GIẢM PHÂN LÂN LÊN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT LÚA OM5451 VỤ ĐÔNG XUÂN 2011 - 2012

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở đầu vụ hàm lượng lân dễ tiêu trong đất tại điểm thí nghiệm là mg/kg đất khô và hàm lượng lân tổng số trong đất. So sánh hàm lượng lân dễ tiêu trong đất trước và sau thu hoạch cho thấy không có sự biến động nhiều. Tuy nhiên, hàm lượng lân dễ tiêu trung bình trong đất vào cuối vụ ở những lô cấy thấp hơn một cách có ý nghĩa so với những lô sạ, đồng thời hàm lượng lân tích lũy trong thân lúa cao hơn gấp đôi so với lô sạ (Bảng 3).

HIệU QUả CủA VùI CÂY ĐIÊN ĐIểN (SESBANIA SESBAN) Và BóN VÔI ĐốI VớI Độ PHì NHIÊU ĐấT Và NăNG SUấT LúA, BắP NếP TRồNG TRONG ĐIềU KIệN NHà LƯớI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đối chứng c 3,5±0,4 c 25,0±1,1 b c 14,4±1,4 b Vùi cây điên điển b 5,5±0,8 b 30,4±1,3 b b 17,0±3,2 ab Vùi cây điên điển. 3.1.3 Hàm lượng lân dễ tiêu trong đất. Kết quả trình bày ở Hình 2 cho thấy hàm lượng P dễ tiêu không khác biệt giữa các nghiệm thức. Kết quả cho thấy bón vùi cây điên điển và vôi cho đất chưa có hiệu quả đối với hàm lượng P dễ tiêu trong đất.. Đối chứng Vùi cây điên điển Vùi cây điên điển +1tấn vôi. Lân dễ tiêu (mg/kg).

TÁC DỤNG CỦA PHÂN HỮU CƠ TỪ HẦM Ủ BIOGAS TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả này cho thấy hiệu quả của phân hữu cơ sử dụng chất cặn hầm ủ biogas ngoài cung cấp hàm lượng lân dễ tiêu cho đất còn giúp thúc đẩy hoạt động của vi sinh vật nên quá trình khoáng hóa các hợp chất lân hữu cơ, lân khó tan trong đất diễn ra mạnh hơn, làm gia tăng hàm lượng lân dễ tiêu trong đất.. 3.4 Hiệu quả của phân hữu cơ đối với sinh trưởng cây bắp rau Sinh khối thân bắp rau.

NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH LÝ HÓA HỌC ĐẤT TRỒNG LÚA Ở ĐIỀU KIỆN CANH TÁC CÓ ĐỐT ĐỒNG LÂU NĂM TẠI TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng lân tổng cho thấy điều kiện canh tác không đốt đồng lân tổng số trong đất thấp hơn điều kiện canh tác đốt đồng qua hai vụ Đông Xuân và Hè Thu. 3.8 Hàm lượng Lân dễ tiêu trong đất Hàm lượng P dễ tiêu phân tích được vụ Đông Xuân dao động từ 19,25 mg/Pkg đến 20,95 mg/Pkg, vụ Hè Thu dao động từ 15,13 mg/Pkg đến 16,95 mg/Pkg. Tuy nhiên, hàm lượng P dễ tiêu có khuynh hướng tăng trong đất sau đốt đồng.

CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TRÊN ĐẤT BỊ MẤT TẦNG CANH TÁC TẠI CHÂU THÀNH , TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, hàm lượng lân dễ tiêu trong đất có khuynh hướng tăng trong nghiệm thức bón phân hữu cơ bả bùn mía, nghĩa là có tác động tích cực với khuynh hướng gia. N hữu dụng. N hữu cơ dễ phân hủy. Hình 2: Ảnh hưởng của các nghiệm thức đến hàm lượng đạm hữu dụng và N hữu cơ dễ phân hủy. tăng hàm lượng lân dễ tiêu trong đất. Nhiều nghiên cứu trước đây cũng nhận định việc bón phân hữu cơ cho đất cần thời gian dài mới thấy được sự cải thiện lân hữu dụng trong đất.

XỬ LÝ RƠM RẠ TRÊN ĐỒNG RUỘNG BẰNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG VỤ XUÂN - HÈ TA?I HUYÊ?N CÁI BÈ, TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Diễn biến đạm dễ tiêu trong đất theo thời gian Ghi chú N: ngày. 3.2.2 Diễn biến hàm lượng lân dễ tiêu trong đất Kết quả thí nghiệm cho thấy hàm lượng lân dễ tiêu ở các nghiệm thức trong thí nghiệm lại tương đối ổn định. Hàm lượng lân dễ tiêu được thể hiện qua Bảng 1.. Bảng 1: Hàm lượng lân dễ tiêu (mg/kg) theo nghiệm thức và thời gian Thời. gian Đốt rơm Vùi rơm Vùi rơm. Vùi rơm.

Hình thái và tính chất lý, hóa học đất phèn vùng Đồng Tháp Mười

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giá trị lân dễ tiêu ở tất cả các tầng đất từ tầng mặt cho đến tầng C các phẫu diện đất phèn ĐTM được đánh ở mức thấp, dao động từ 1,0 cho đến 18,5 mgP/kg (Hình 3).. Hình 3: Hàm lượng P dễ tiêu đất vùng Đồng Tháp Mười theo độ sâu tầng đất. Phẫu diện Tân Lập có giá trị pH và hàm lượng lân dễ tiêu thấp nhất (2,7 mgP/kg. pH = 2,93) và cao nhất ở phẫu diện đất Tân Thạnh (18,5 mgP/kg. Nhìn chung, trên đất phèn hàm lượng lân dễ tiêu trong đất thấp, do sự cố định lân bởi các nguyên tố sắt, nhôm.

HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH BÓN CHO CÂY KHÓM TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả từ bảng 5 cho thấy đất trồng khóm sau 2 năm canh tác, pH đất được cải thiện rõ rệt trong tất cả 8 nghiệm thức, hàm lượng N tổng số trong đất giảm nhưng cũng hơn 0,2% (trung bình khá), hàm lượng chất hữu cơ cũng khá cao có lẻ phần nào do lớp thực bì chậm phân hủy nên lượng chất hữu cơ phong phú tuy nhiên hàm lượng P dễ tiêu có sự biến động đáng kể lân dễ tiêu trong đất của các nghiệm thức 2, 7 và 8 giảm thấp so với trước khi thí nghiệm còn lại các nghiệm thức khác cao hơn lúc thí nghiệm đặc

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M lên khả năng giữ nước dễ tiêu của đất

DT_00799.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

dễ tiêu trong đất thông qua phương pháp đo pF. 3.1.1 Hàm lượng nước dễ tiêu trên mẫu đất lô 3 thí nghiệm trồng cây thuốc nam dưới tác động của chế phNm vi sinh giữ Nm Lipomycin M Ảnh hưởng của chế phNm vi sinh giữ Nm Lipomycin M đến hàm lượng nước. 19 3.2 Ảnh hưởng của chế phNm vi sinh giữ Nm Lipomycin M đến khả năng cung

Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M lên khả năng giữ nước dễ tiêu của đất

DT_00799.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

tiêu trong đất thông qua phương pháp đo pF 9. 2.2.2 Nghiên cứu khả năng cung cấp nước dễ tiêu của chế phẩm vi sinh giữ. ẩm Lipomycin M cho cây trồng thông qua sự sinh trưởng và phát. 3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm đến lượng nước dễ tiêu. nam dưới tác động của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M 15. 3.1.2 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin M đến hàm lượng nước dễ tiêu trên mẫu đất lô 4 thí nghiệm trồng cây thuốc nam. 3.2 Ảnh hưởng của chế phẩm vi sinh giữ ẩm Lipomycin

Sử DụNG PHÂN HữU CƠ, Bã BùN MíA CảI THIệN DINH DƯỡNG P Và ĐộC CHấT AC ĐếN ĐấT PHèN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mặc dầu phần lớn lân dễ tiêutrong phân bã bùn và superphosphate sau khi bón đều liên kết với Al và Fe nhưng ở những nghiệm thức có bón phân bã bùn hoặc superphosphate đều cho thấy hàm. lượng Pi dễ tiêu trong đất tăng lên đáng kể so với không bón, giúp cải thiện Pi dễ tiêu trên đất phèn (Bảng 4).. Bảng 3: Thành phần lân dưới tác dụng của phân bã bùn mía. Nghiệm thức Lân thành phần. Bảng 4: Thay đổi thành phần Pi trong các nghiệm thức có bón phân so với nghiệm thức không bón phân.

Hiện trạng hệ vi sinh vật phân giải lân trên một số loại đất phù sa trồng lúa nước vùng đồng bằng sông Hồng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhóm đất phù sa có hàm lượng lân tổng số khá cao khoảng 0,13% (Phạm Thị Phương Thúy và ctv., 2013) nhưng hiện tượng cố định lân trong đất diễn ra mạnh, đặc biệt trên đất có hàm lượng lân dễ tiêu thấp đến trung bình và tùy thuộc vào sa cấu đất (Phạm Thị Phương Thúy và ctv., 2012), làm giảm hiệu quả của việc sử dụng phân bón.

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BÓN CÁC LOẠI PHÂN HỮU CƠ LÊN THÀNH PHẦN AL, FE, P TRONG ĐẤT VÀ SINH TRƯỞNG BẮP TRÊN ĐẤT PHÈN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Điều đó chứng tỏ đối với N trong quá trình ủ có khả năng bị thất thoát nếu như hàm lượng N trong nguyên liệu ban đầu cao (Dương Minh Viễn, 2007). Hàm lượng lân tổng số và lân dễ tiêu giữa các loại phân hữu cơ khác nhau phụ thuộc rất nhiều vào nguyên liệu đầu vào, phân hữu cơ bã bùn mía cao có hàm lượng lân tổng số và lân dễ tiêu cao nhất, kế đến là cặn hầm ủ biogas và phân chuồng và thấp nhất là phân trùn như trình bày ở bảng 3-1. Hàm lượng canxi dao động từ CaO.

Đánh giá đặc tính hóa học đất của ba kiểu liếp canh tác khóm (Ananas comosus L.) trong vùng đê bao tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lân hữu dụng trong đất liếp khóm đã được cải tạo và trồng. mới cao là do trong quá trình trồng mới lại liếp khóm nông dân đã cày xới đất, bón thêm phân hữu cơ và vôi. Chính việc cày xới đất đã giúp các vật liệu hữu cơ được trộn lẫn vào trong đất, giúp đất được thoáng khí hơn, gia tăng hoạt động của vi sinh vật đất, quá trình khoáng hóa lân hữu cơ trong đất thành lân vô cơ được nhanh hơn. Nhìn chung, hàm lượng lân dễ tiêu trên đất phèn là rất thấp.