« Home « Kết quả tìm kiếm

Nguồn gốc vần O trong tiếng Việt hiện đại


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Nguồn gốc vần O trong tiếng Việt hiện đại"

Nguồn gốc vần O trong tiếng Việt hiện đại

tailieu.vn

TIẾNG VIỆT HIỆ N ĐẠI. Trong tác phẩm Lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) [4], Nguyễn Tài Cẩn chỉ ra rằng, vần O. trong tiếng Việt hiện đại có hai nguồn gốc, một là. Nhận định này của giáo sư dựa trên cơ sở so sánh các từ vựng đồng nguyên giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc anh em, đồng thời tham khảo thêm ý kiến tái lập của những nhà nghiên cứu phương Tây khác.

NGÔN NGỮ SỐ 8 2012 VỀ NGUỒN GỐC CỦA VẦN O [•] TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI * TS NGUYỄN ĐẠI CỒ VIỆT

www.academia.edu

TIẾNG VIỆT HIỆN ĐẠI* TS NGUYỄN ĐẠI CỒ VIỆT 1. Đặt vấn đề Trong tác phẩm Lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo) [4], Nguyễn Tài Cẩn chỉ ra rằng, vần O. trong tiếng Việt hiện đại có hai nguồn gốc, một là. Nhận định này của giáo sư dựa trên cơ sở so sánh các từ vựng đồng nguyên giữa tiếng Việt và các ngôn ngữ dân tộc anh em, đồng thời tham khảo thêm ý kiến tái lập của những nhà nghiên cứu phương Tây khác.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ và Văn hóa Việt Nam: Một số đặc điểm của từ ngữ tiếng Anh trong tiếng Hán và tiếng Việt hiện đại

tailieu.vn

Đặc điểm Hán hóa và Việt hóa các từ mượn tiếng Anh. ĐẶC ĐIỂM SỬ DỤNG TỪ NGỮ TIẾNG ANH TRONG TIẾNG HÁN VÀ TIẾNG VIỆT. Hiện trạng sử dụng từ mượn tiếng anh trong tiếng Hán và tiếng Việt hiện đại. Các lĩnh vực xuất hiện từ tiếng Anh trong tiếng Hán và tiếng Việt. Đối tượng sử dụng chính của từ mượn tiếng Anh trong tiếng Hán hiện đạitiếng Việt hiện đại. Vai trò của từ mượn tiếng Anh trong tiếng hán và tiếng việt với việc chuẩn hóa tiếng hán và tiếng việt.

Sự Phát Triển Nghĩa và Tính Đa Nghĩa của Từ Công Cụ trong Tiếng Việt Hiện Đại

www.academia.edu

Cũng trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đã 22 lần dùng kết từ gốc Hán là vì, với nghĩa tương đương từ bởi. Từ điển Việt-Bồ-La trong bản dịch từ bởi, bởi đâu chỉ ghi một câu ví dụ: Do nơi nào. Trong Từ điển này có từ vì được ghi là ùi sự ấy (bởi đấy)… Ùi chưng (bởi vì). Hiện nay, trong các từ điển tiếng Việt hiện đại, kết từ bởi không chỉ còn giữ lại các ngữ nghĩa vốn có như được trích dẫn trên đây mà còn có thêm ngữ nghĩa mới về quan hệ.

Sự Phát Triển Nghĩa và Tính Đa Nghĩa của Từ Công Cụ trong Tiếng Việt Hiện Đại

www.academia.edu

Cũng trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đã 22 lần dùng kết từ gốc Hán là vì, với nghĩa tương đương từ bởi. Từ điển Việt-Bồ-La trong bản dịch từ bởi, bởi đâu chỉ ghi một câu ví dụ: Do nơi nào. Trong Từ điển này có từ vì được ghi là ùi sự ấy (bởi đấy)… Ùi chưng (bởi vì). Hiện nay, trong các từ điển tiếng Việt hiện đại, kết từ bởi không chỉ còn giữ lại các ngữ nghĩa vốn có như được trích dẫn trên đây mà còn có thêm ngữ nghĩa mới về quan hệ.

Sự Phát Triển Nghĩa và Tính Đa Nghĩa của Từ Công Cụ trong Tiếng Việt Hiện Đại

www.academia.edu

Cũng trong Quốc âm thi tập, Nguyễn Trãi đã 22 lần dùng kết từ gốc Hán là vì, với nghĩa tương đương từ bởi. Từ điển Việt-Bồ-La trong bản dịch từ bởi, bởi đâu chỉ ghi một câu ví dụ: Do nơi nào. Trong Từ điển này có từ vì được ghi là ùi sự ấy (bởi đấy)… Ùi chưng (bởi vì). Hiện nay, trong các từ điển tiếng Việt hiện đại, kết từ bởi không chỉ còn giữ lại các ngữ nghĩa vốn có như được trích dẫn trên đây mà còn có thêm ngữ nghĩa mới về quan hệ.

Vấn đề hư từ trong Tiếng Việt

tailieu.vn

SƠ ĐỒ PHÂN CHIA TIỂU LOẠI HƯ TỪ TIẾNG VIỆT. Diệp Quang Ban (2008), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB. Lê Biên (1999), Từ loại tiếng Việt hiện đại, Nxb. Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp ti ế ng Vi ệ t, ti ế ng, t ừ ghép, đ o ả n ng ữ , NXB. Bùi Mạnh Hùng (2000), Về một số đặc trưng ngữ nghĩa - ngữ pháp của “những” và. Đào Thanh Lan (2007), Khảo sát đặc điểm hư từ có nguồn gốc tiếng Hán trong tiếng Vi ệ t hi ệ n đạ i, Đề tài nghiên cứu cấp Đại học Quốc gia..

Nguồn gốc những điểm dị biệt trong bảng chữ cái tiếng Việt (revised version)

www.academia.edu

Nguồn gốc những điểm dị biệt trong bảng chữ cái tiếng Việt∗ André-Georges Haudricourt Nguyên tác: Haudricourt, A. 1 Nguồn gốc những điểm dị biệt trong bảng chữ cái tiếng Việt 2 tự tiếng Việt hiện đại” (xem lời giới thiệu của Alexis Michaud).

Nguồn gốc của các từ chỉ màu sắc trong tiếng Việt

tailieu.vn

NGUỒN GỐC CỦA CÁC TỪ CHỈ MÀU SẮC TRONG TIẾNG VIỆT. Trong công trình Lược khảo lịch sử từ vựng tiếng Việt, Vũ Đức Nghiệu đã khảo sát và bước đầu phân tích, giới thiệu về nguồn gốc từ vựng tiếng Việt, về diện mạo và diễn tiến của nó qua các phân kì lịch sử khác nhau. Trên thực tế, kho từ vựng của tiếng Việt cực kì phong phú, các nguồn gốc chính để tập hợp thành từ vựng tiếng Việt phải kể đến từ ngữ có nguồn gốc Nam Á, Nam Đảo, gốc Thái, gốc Hán, gốc Ấn-Âu.

VỀ MỘT SỐ VẦN MŨI HOÁ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ SỰ THỂ HIỆN CỦA CHÚNG TRÊN VĂN TỰ

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tính chất “môi” của các nguyên âm “u, ô, o” được thể hiện ở phụ âm cuối bằng nét môi hoá. Về chữ viết, nét này không được ghi ra, phụ âm cuối vần được viết là “ng” nhưng, trong thực tế, được phát âm là. Tất cả những điều đã trình bày cho thấy trong tiếng Việt hiện đại, những vần viết là “ong, ông” đang được phát âm là. Cách phát âm này đã tồn tại từ hơn ba thế kỷ trước.

Hội thảo Chuyên đề Nguồn gốc thanh điệu trong tiếng Việt và Giảng dạy tiếng Anh trong bối cảnh giao thoa văn hóa

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hội thảo chuyên đề về “Nguồn gốc thanh điệu trong tiếng Việt” được trình bày bởi Tiến sỹ Ngôn ngữ học Jeff Stebbins, đây cũng là nội dung Luận án Tiến sỹ của ông tại trường ĐH Colorado Springs (Hoa Kỳ), TS.Stebbins hiện là chuyên gia của tổ chức phi chính phủ của Hoa kỳ tại Việt Nam về Phát triển nguồn nhân lực (REI). Stebbins đã trình bày khái quát các nội dung lịch sử hình thành và nguồn gốc ngôn ngữ, âm điệu khu vực Đông Nam Á nói chung và Ngôn ngữ Việt Nam nói riêng.

Sách hay: Phong cách học tiếng Việt hiện đại

244 p64 - p65 _Sach hay Phong cach hoc tieng Viet hien da...

repository.vnu.edu.vn

T háng 4 năm 2011, nhà xuất bản giáo dục Việt nam đã phát hành cuốn Phong cách học tiếng Việt hiện đại của pGS.tS nguyễn Hữu Đạt..

Nguồn Gốc Của Phụ Âm Đầu

www.scribd.com

tư liệu liên quanchúng tôi đề xuất thêm nguồn gốc thứ 5 của / v / tiếng Việt hiện đại là.

Tiếng Việt - Tài liệu đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng và đại học sư phạm: Phần 1

tailieu.vn

TIẾNG VIỆT. Đại cương về ngôn ngữ và tiếng Việt (Lê A. Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ. Một số đặc trưng của tiếng Việt. Cấu tạo âm tiết tiếng Việt. Hệ thống âm vị tiếng Việt hiện đại. âm đệm trong tiếng Việt (âm đầu vần. Hệ thống âm chính (nguyên âm) trong tiếng Việt. Hệ thống âm cuối tiếng Việt. Hệ thống thanh điệu tiếng Việt. Vấn đề chính âm và chính tả tiếng Việt. Từ tiếng việt. Cấu tạo từ tiếng Việt. Nghĩa của từ tiếng Việt. Các lớp từ tiếng Việt. Cụm từ cố định trong tiếng Việt.

TIM HIỂU VỀ THANH DIỆU TRONG TIẾNG VIỆT

www.academia.edu

Đóng góp của Haudricourt đối với nguồn gốc thanh điệu rõ ràng là rất lớn, nhất là trong việc chứng minh thanh điệu đã hình thành từ chỗ không có thanh điệu đến ba thanh điệu từ những đuôi –h và -ʔ của các từ cổ. Hai phụ âm này vẫn đều tồn tại trong nhiều ngôn ngữ Mon-Khmer, bao gồm cả tiếng Khmer hiện đại. Điều này minh chứng cho cội nguồn Nam Á của tiếng Việt.

Nguồn gốc chữ i và chữ y trong tiếng việt

tailieu.vn

Nguồn gốc chữ i và chữ y trong chữ việt. Nguyên âm "-i". Trong đó có trường hợp lẫn lộn giữa chữ I và chữ Y. Nay chúng tôi biên soạn bộ sách giáo khoa "Chúng Em Cùng Học". Về chữ i.. Chỉ viết chữ i khi i ngắn là nguyên âm duy nhất trong một tiếng hay một từ như:. Về chữ y.. Tự nó (chữ y) là một tiếng có đủ nghĩa như : chú ý ngồi ỳ. Cho nên vần mà có nguyên âm y dài phải được sử dụng chính xác, không thể viết lẫn lộn với nguyên âm i ngắn được như.

Khái quát các nghiên cứu ngôn ngữ học về nguồn gốc của tiếng Việt

www.academia.edu

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn Khái quát các nghiên cứu ngôn ngữ học về nguồn gốc của tiếng Việt Mark Alves* Khoa Ngoại ngữ và Triết học, Trường Đại học Montgomery County, Hoa Kỳ Nhận ngày 22 tháng 10 năm 2008 Tóm tắt. Trong khi đa số các nhà nghiên cứu ngôn ngữ học cả ở trong và ngoài nước Việt Nam cho tiếng Việt là một ngôn ngữ Môn-Khme thuộc họ ngôn ngữ vùng Nam Á, thì vẫn có một số ý kiến phản bác và trong công chúng vẫn tồn tại sự nhầm lẫn.

NGUỒN GỐC CỦA MỘT SỐ THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGUỒN GỐC CỦA MỘT SỐ THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT. Tiếng Việt mà chúng ta đang sử dụng hàng ngày, có khoảng 75% là những ngôn từ được vay mượn trực tiếp từ tiếng Hán, chúng ta thường gọi là từ Hán-Việt. Ngoài ra còn rất nhiều những từ ngữ khác cũng có xuất xứ từ nguồn gốc Hán-Việt, nhưng đã được ông cha chúng ta dịch hẳn sang tiếng Việt và chúng đã trở thành những ngôn ngữ thuần thục của người Việt.

Đại cương về ngôn ngữ và tiếng Việt

tailieu.vn

Hoạt động 3: Tìm hiểu nguồn gốc và quá trình phát triển của tiếng Việt. Tìm các ví dụ về các từ vay mượn tiếng Pháp trong tiếng Việt. Hoạt động 4: Khảo sát chức năng giao tiếp của ngôn ngữ Thông tin. Thông tin 1: Sau đây là một hoạt động giao tiếp không sử dụng ngôn ngữ:. Hoạt động giao tiếp sau đây sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện:. Nguồn gốc của ngôn ngữ. Quá trình phát triển của ngôn ngữ. Nguồn gốc của tiếng Việt. Quá trình phát triển của tiếng Việt.

Cách đọc Hán Việt và tính hư cấu trong Thiết Vận 切韵 – Nhìn từ góc độ hiện tượng trùng nữu 重紐 –

www.academia.edu

Một trư ng hợp ngoại lệ duy nhất là nhiếp Giải, vì các vần thuộc nhiếp Giải có cách đọc Hán Việt là -ê và -uê. Căn cứ vào các vần khác trong Ngoại chuyển mà suy ra thì nhiếp Giải đáng lẽ phải có một vần như *-iêi. Tuy nhiên, trong tiếng Việt hiện đại không cho phép kết hợp âm vị nguyên âm -iê- với âm cuối -i. Vì thế cho nên một hình thức trung gian là -ê- và -uê- đã được áp dụng để phiên các vần thuộc nhiếp Giải.