« Home « Kết quả tìm kiếm

Phân tích bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "Phân tích bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp"

Phân tích bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

vndoc.com

Phân tích bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. Nguyễn Thiếp tên chữ là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, được người đương thời gọi một cách kính trọng là La Sơn Phu Tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, ông là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, từng đỗ đạt và ra làm quan dưới triều Lê, nhưng sau đó vì bất bình nên cáo quan về nhà dạy học..

Soạn bài lớp 8: Bàn luận về phép học

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Bàn luận về phép học. BÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌC. VỀ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM 1. Tác giả. Nguyễn Thiếp tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ, người đương thời kính trọng gọi là La Sơn Phu Tử, quê ở làng Mật Thôn, xã Nguyệt Ao, huyện La Sơn (nay thuộc huyện Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh.. Nguyễn Thiếp là người "thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu", từng đỗ đạt, làm quan dưới triều Lê nhưng sau đó từ quan về dạy học.. Tác phẩm.

Soạn bài lớp 8: Viết bài tập làm văn số 6

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Soạn bài: Viết bài tập làm văn số 6. VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 – VĂN NGHỊ LUẬN LỚP 8 (làm tại lớp). Đề 1: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò của những người lãnh đạo anh minh như Lí Công Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất nước.. Đề 2: Từ bài Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”.. Đề 3: Câu nói của M.

Đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 trường THCS TT Phú Hòa, Thoại Sơn năm 2015 - 2016

vndoc.com

Câu trần thuật được sử dụng khi người nói( viết) muốn biết thêm thông tin hay bày tỏ cảm xúc của mình.. Câu 8: Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương với câu “Theo điều học mà làm” trong văn bản Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp?. VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí C. Câu 9: Tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận là gì?. Giúp bài văn nghị luận dễ hiểu hơn.. Giúp cho việc trình bày các luận điểm, luận cứ chặt chẽ hơn..

Bộ đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8

vndoc.com

Cáo: thể văn nghị luận cổ, thường được vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.. Câu 8: Câu nào dưới đây có ý nghĩa tương đương với câu “Theo điều học mà làm” trong văn bản Bàn luận về phép học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp?. Giúp cho việc trình bày các luận điểm, luận cứ chặt chẽ hơn.. Giúp cho việc trình bày các luận điểm, luận cứ rõ ràng, cụ thể, sinh động hơn..

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 25: Bàn về phép học

vndoc.com

Bàn về phép học I. Kiến thức cơ bản. Tác giả: Nguyễn Thiếp quê Đức Thọ, Hà Tĩnh, ông là người. “thiên từ sáng suốt, học rộng hiểu sâu” được người đời kính trọng gọi là La Sơn phu tử. Ông đã từng làm quan dưới triều Lê sau đó từ quan về dạy học.. Cảm phục thái độ chân tình của Quang Trung ông ra làm quan dưới triều Tây Sơn. Khi vua Quang Trung mất ông lui về ở ẩn cho tới cuối đời.. Bàn luận về phép học là phần được trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung 1791..

16 Bài văn mẫu lớp 8 số 6 đề 2: Mối quan hệ giữa học và hành HAY CHỌN LỌC

vndoc.com

Qua tác dụng của việc "học đi đôi với hành” đã cho ta thấy được quan điểm của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp luôn đúng ở mọi thời đại, đây là một phương pháp học đúng đắn và hiệu quả nhất. Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - mẫu 6. Không đâu, học và hành luôn luôn đi đôi với nhau.. Chúng ta còn cần phải học thêm các kiến thức khác chung quanh ta. Suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành - mẫu 7. Đây là một câu được trích từ bàiBàn luận về phép họccủa La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp.

Từ bài tấu Bàn luận về phép học của Nguyễn Thiếp em có suy nghĩ gì về mục đích và phương pháp học của bản thân

vndoc.com

Ngày nay, bên cạnh những người có ý thức học, kết hợp học với hành thì còn có nhiều học sinh, sinh viên chỉ học lấy hình thức, lấy tiếng là người đi học mà không biết gì, khong thấy được cái sai của mình và cái đúng của học. “Học đi đôi với hành” để làm cơ sở cho một phương pháp học tập đúng. Hiểu biết hạn hẹp của tôi chỉ có thể có những suy nghĩa giản đơn, nhỏ bé về sự học vô bờ. Có thể bạn sẽ còn lĩnh hội được những ý nghĩa thâm thuý sâu xa củaBàn luận về phép học” mà tôi chưa có khả năng.

Giải bài tập Ngữ văn lớp 8 bài 25: Viết bài tập làm văn số 6 Văn nghị luận

vndoc.com

Chỉ mong sao bước đường tiếp theo của dân tộc có thể chứng kiến tài năng xuất chúng của những người nắm vận mệnh đất nước trong tay, để mơ ước của Lý Thái Tổ có thể thành sự thật, nhìn thấy đất nước hoá rồng bay lên trong thế kỉ này.... Từ bàiBàn luận về phép họccủa La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp hãy nêu suy nghĩ về mối quan hệ giữa “học” và “hành”..

Chứng minh đoạn mở đầu của văn bản Bàn luận về phép học là đoạn văn nghị luận tiêu biểu

vndoc.com

Chứng minh đoạn mở đầu Bàn luận về phép học là đoạn văn nghị luận tiêu biểu. Chứng minh đoạn mở đầu của văn bản Bàn luận về phép học là đoạn văn nghị luận tiêu biểu được VnDoc.com sưu tầm và đăng tải trong bài viết này, nhằm giúp các bạn học sinh lớp 8 ôn tập và làm bài hiệu quả môn Ngữ văn.. Như ta biết Bàn luận về phép học (Luận học pháp) chí là một đoạn trích trong một bài tấu đề cập đến nhiều vấn đề trong phép chấn hưng trị nước mà Nguyễn Thiếp gửi lên vua Quang Trung vào tháng 8 năm 1791.

Giáo án bài Bàn luận về phép học

vndoc.com

Mục đích của việc học:. Lối học chuộng hình thức.. Với cách lập luận chặt chẽ bàiBàn luận về phép học” giúp ta hiểu mục đích của việc học là để làm người có đạo đức, có tri tức. Lối học chuộng hình thức là như thế nào?

Soạn bài lớp 8: Bàn về phép học - La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp

vndoc.com

tác giả nêu rõ mục đích chân chính của việc học:. Học phải kết hợp với thực hành để việc học trở nên nhuần nhuyễn, có ích.. Phương pháp “học đi đôi với hành”. Vì thế cần xác định đúng đắn mục tiêu học tập, và thường xuyên áp dụng phương pháp “học đi đôi với hành”. để việc học trở nên ý nghĩa.

Văn mẫu lớp 10: Phân tích đoạn Tào Tháo uống rượu luận anh hùng trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung

vndoc.com

Phân tích đoạn Tào Tháo uống rượu luận anh hùng trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Đề bài: Phân tích đoạn Tào Tháo uống rượu luận anh hùng trong Tam quốc diễn nghĩa của La Quán Trung. Nội dung kể về bữa rượu Tào Tháo đãi Lưu Bị trong thời gian ba anh em Lưu – Quan – Trương tạm thời nương náu trên đất Ngụy để chờ thời cơ ra đi mưu nghiệp lớn. Đề tài của hai người trong bữa rượu là bàn luận về anh hùng và mục đích của Tào Tháo là thăm dò và thử thách Lưu Bị.

Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 trường THCS Cao Dương, Hà Nội năm học 2016 - 2017

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí TRƯỜNG THCS CAO DƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ 2. NĂM HỌC MÔN: NGỮ VĂN LỚP 8 Thời gian làm bài: 45 phút I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm).. Câu 2: Bình Ngô đại cáo được công bố vào năm nào?. Câu 3: Bình Ngô đại cáo được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ mấy?. Câu 4: Bàn luận về phép học được Nguyễn Thiếp viết gửi ai?. Vua Quang Trung.. Câu 5: Theo Nguyễn Thiếp, mục đích chân chính của việc học là gì?.

Phân tích bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten của tác giả H. Ten

vndoc.com

Phân tích bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông-ten của tác giả H. La Phông-ten và thơ ngụ ngôn của Ông, xuất bản lần đầu năm 1853 sau đó được tái bản rất nhiều lần. Bài Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông-ten trích từ chương II, phần thứ hai của cuốn sách.. Qua đoạn văn này, tác giả đã chỉ ra sự khác nhau giữa Buy-phông nhà vạn vật họcLa Phông-ten nhà thơ ngụ ngôn khi nói về con chó sói và con cừu..

Đề thi học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 phòng GD&ĐT Tam Đảo, Vĩnh Phúc năm 2015 - 2016

vndoc.com

Bàn luận về phép học” (Nguyễn Thiếp) Câu 2. Câu: “Học rộng rồi tóm lược cho gọn, theo điều học mà làm” thuộc kiểu câu gì?. Thế nào là câu phủ định? Tìm 3 ví dụ về thơ hoặc ca dao có sử dụng câu phủ định.. Bài thơ “Quê hương” của Tế Hanh đã tái hiện vẻ đẹp tươi sáng của bức tranh làng quê vùng biển. Tìm 3 ví dụ về thơ hoặc ca dao có sử dụng câu phủ định. Học sinh có thể lấy nhiều ví dụ khác có sử dụng câu phủ định, giám khảo cho điểm linh hoạt.. Mức tối đa (1,5 điểm): Lấy được 3 ví dụ đúng..

Phân tích bài thơ "Ánh trăng" của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích bài thơ "Ánh trăng". Văn mẫu Phân tích bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy. Vầng trăng ở đây không chỉ là một hình ảnh cụ thể của đất trời mà còn là biểu tượng cho một quá khứ đẹp đẽ, là mối liên hệ giữa tâm tình riêng và ý nghĩa phổ biến rộng lớn, giữa nội dung cụ thể và tính khái quát của bài thơ.. Cao hơn nữa, Ánh trăng còn là lời nhắc nhở mỗi con người về lẽ sống chung thủy với chính mình.. Hai khổ thơ đầu là cảm xúc của nhà thơ về ánh trăng khi chiến đấu trong rừng.

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy

vndoc.com

Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy Ngữ văn 12 Dàn ý Phân tích bài thơ Đò Lèn của Nguyễn Duy I. Tìm hiểu tác giả - tác phẩm. Tác giả. Nguyễn Duy là một nhà thơ đã có đóng góp trong việc làm mới thể thơ truyền thống..

Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi

vndoc.com

Phân tích bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi - Văn mẫu 10 Rồi hóng mát thuở ngày trường. Dàn ý phân tích bài thơ Cảnh ngày hè mẫu 1 I. Tác giả Nguyễn Trãi là một nhà thơ, nhà văn tài năng kiệt xuất của dân tộc, ông đã có nhiều đóng góp lớn cho nền văn học nước nhà.. Bài thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là bài số 43 trong trùm thơ Bảo kính cảnh giới của Quốc âm thi tập, là một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp và tấm lòng yêu nước thương dân của tác giả.. Mở bài Cảnh ngày hè Nguyễn Trãi.

Về nhân cách của người nho sỹ - quan liêu thời Lê - Trịnh

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đó là loại hình nhân cách của những nho sỹ nhẫn nhưng không hèn, dũng nhưng không bạo, có những phẩm chất khác thường hoà trong cuộc sống bình thường, nhưng không bao giờ chịu để rơi chìm vào vũng lầy của sự tầm thường.. Như một ý người xưa mà La Sơn phu tử tâm đắc, con người ta sinh ra trong trời đất, cái vinh chính là đừng sống nhục (nhân sinh thiên địa gian, sở vinh tại bất nhục)..