« Home « Kết quả tìm kiếm

Thực vật ngập mặn


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Thực vật ngập mặn"

Ảnh hưởng của một số đặc tính thổ nhưỡng đến phân bố thực vật ngập mặn ở Cồn Trong, cửa Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN BỐ THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở CỒN TRONG, CỬA ÔNG TRANG, HUYỆN NGỌC HIỂN, TỈNH CÀ MAU. Cà Mau, Cồn Trong, đặc tính thổ nhưỡng, phân bố thực vật, rừng ngập mặn. Cồn Trong ở Cửa Ông Trang, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau là địa điểm thuận lợi để nghiên cứu hệ sinh thái rừng ngập mặn vì được hình thành theo diễn thế nguyên sinh, chưa có tác động của con người. Mục đích của nghiên cứu này là nhằm phân tích ảnh hưởng của các đặc tính thổ nhưỡng chủ yếu đến sự phân bố thực vật ngập mặn ở khu vực này.

Đa dạng khu hệ thực vật rừng ngập mặn vườn Quốc gia Bái Tử Long

repository.vnu.edu.vn

Ngoài các ch ức năng sinh thái chung của kiểu hệ sinh thái này, thì rừng ngập mặn VQG Bái Tử Long còn có ý nghĩa riêng cho khu vực này. Một số đảo (ví dụ như đảo Ba Mùn) trong khu vực VQG là nh ững đảo có thành phần thể nền chủ yếu là đất, nên rất nhạy cảm với tác động xói mòn c ủa mưa, gió và sự xói lở của sóng biển. Vì thế, trong khi thực vật trên núi góp phần gi ảm bớt xói mòn do mưa gió thì thực vật ngập mặn bảo vệ, cố định chân những hòn đảo..

ĐA DẠNG SINH HỌC THẢM THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN XÃ HƯNG HÒA, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

repository.vnu.edu.vn

Đặc điểm khí hậu như vậy đã tạo điều kiện thuận lợi cho hệ thực vật phát triển. Đặc biệt, đất đai thường xuyên bị chua mặn do ảnh hưởng từ triều cường của sông Lam và sông Rào Đưng, làm cho hệ thực vật ngập mặn ở đây khá phát triển, hình thành nên những cánh rừng ngập mặn..

SỰ CẦN THIẾT PHẢI BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC THẢM THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN KHU VỰC XÃ LONG SƠN, THÀNH PHỐ VŨNG TÀU

repository.vnu.edu.vn

Các cây ngập mặn chủ yếu có 28 loài thuộc 13 họ. Số lượng các cây ngập mặn thực sự ở đây khá phong phú, chiếm gần 80% tổng số loài thực vật ngập mặn thực sự ở Việt Nam.

HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN

www.academia.edu

HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN TÓM TẮT Vào năm 1969, W.E.Odum đã khám phá ra tác dụng của mùn bã thực vật ngập mặn khi nghiên cứu chuỗi thức ăn ở vùng cửa sông nam Florida. Từ đó đến nay đã có nhiều công trình đánh giá vai trò của rừng ngập mặn (RNM) đối với nghề cá.

Nghiên cứu khả năng tích lũy CO2 (dioxitcacbon) trong đất của rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng

repository.vnu.edu.vn

RNM các xã ven biển thuộc huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định, đã thống kê được tổng số 184 loài thuộc 137 chi của 60 họ thuộc thực vật ngập mặn. Hệ thực vật ngập mặn phong phú nhất tập trung ở Vườn quốc gia Xuân Thủy vì đây là nơi tập trung một số loài cây ngập mặn thực thụ phân bố ở miền Bắc Việt Nam và một số loài tham gia RNM.. Với những nhận thức trên, học viên tiến hành thực hiện Luận văn “Nghiên cứu khả năng tích lũy CO 2 (dioxitcacbon) trong đất của rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng”.

XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN RÚ CHÁ, XÃ HƯƠNG PHONG, THỊ XÃ HƯƠNG TRÀ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

www.academia.edu

Giá trị phi sử dụng do rừng ngập mặn Rú Chá mang lại bao gồm giá trị chọn lựa, giá trị thông tin, giá trị để lại và giá trị tồn tại, ước tính giá trị phi sử dụng do rừng ngập mặn Rú Chá mang lại là đồng/năm, với tỷ lệ 2,55%. Trần Đình Minh và nhóm nghiên cứu, 2011, Xác định thành phần loài thực vật ngập mặn ở khu vực Rú Chá, xã Hương Phong, huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế.

Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học và chức năng sinh thái rừng ngập mặn Tiên Yên - Hà Cối, tỉnh Quảng Ninh

01050001864.pdf

repository.vnu.edu.vn

Các quần xã thực vật bao gồm: Quần xã thực vật trên vùng đất cao, nhiễm mặn, không chịu tác động của thủy triều hoặc chỉ chỉ chịu tác động của thủy triều cao. quần xã thực vật khu vực bãi lầy cửa sông chủ yếu là các loài cây ưa nước lợ, thích nghi với dòng nước chảy và chịu tác động của thủy triều lên xuống. Với hệ thực vật ngập mặn phát triển và có giá trị đa dạng sinh học cao, các khu vực này đã trở thành bãi đẻ của nhiều loài sinh vật có giá trị kinh tế và sinh thái,.

HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA RỪNG NGẬP MẶN TRỒNG TẠI TÂN THÀNH, BÀNG LA VÀ ĐẠI HỢP, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG

repository.vnu.edu.vn

Ngoài ra, những tài liệu thứ cấp liên quan khác của các dự án phục hồi rừng ngập mặn tại địa phương cũng được tra cứu và kế thừa.. Việc khảo sát thảm thực vật vùng nghiên cứu cũng được tiến hành qua khảo sát hiện trạng lâm sinh của RNM tại 3 xã/phường nghiên cứu.. Nhóm nghiên cứu cũng kế thừa các kết quả nghiên cứu đã công bố về thực vật ngập mặn cũng như các giá trị về hiệu quả kinh tế-xã hội của RNM đem lại cho cộng đồng dân cư vùng nghiên cứu để phân tích trong nghiên cứu này..

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

repository.vnu.edu.vn

Đa dạng thực vật và thảm thực vật ngập mặn. Đa dạng chim. Đa dạng bò sát. Du lịch sinh thái. Các áp lực đến ĐDSH ở VQG Xuân Thuỷ. Biến đổi khí hậu. Tính dễ bị tổn thương hệ sinh thái rừng ngập mặn. Xu hướng biến động đa dạng sinh học. Tác động của BĐKH đến khu vực VQG Xuân Thủy. Tác động của BĐKH và NBD đến RNMở VQG Xuân Thủy. Đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học. CNM Cây ngập mặn. HST Hệ sinh thái. RNM Rừng ngập mặn. TTVNM Thảm thực vật ngập mặn.

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

repository.vnu.edu.vn

Đa dạng thực vật và thảm thực vật ngập mặn. Đa dạng chim. Đa dạng bò sát. Du lịch sinh thái. Các áp lực đến ĐDSH ở VQG Xuân Thuỷ. Biến đổi khí hậu. Tính dễ bị tổn thương hệ sinh thái rừng ngập mặn. Xu hướng biến động đa dạng sinh học. Tác động của BĐKH đến khu vực VQG Xuân Thủy. Tác động của BĐKH và NBD đến RNMở VQG Xuân Thủy. Đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học. CNM Cây ngập mặn. HST Hệ sinh thái. RNM Rừng ngập mặn. TTVNM Thảm thực vật ngập mặn.

THàNH PHầN LOàI Và ĐặC ĐIểM CủA THảM THựC VậT TRONG Hệ SINH THáI RừNG NGậP MặN CủA VƯờN QUốC GIA PHú QUốC

ctujsvn.ctu.edu.vn

THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THẢM THỰC VẬT TRONG HỆ SINH THÁI RỪNG NGẬP MẶN. Đề tài đã tiến hành khảo sát tại 11 điểm có rừng ngập mặn của 4 xã thuộc Vườn Quốc gia Phú Quốc. Kết quả đã xây dựng được bảng danh lục các loài thực vật bậc cao có mạch gồm 103 loài thuộc 80 chi của 41 họ trong 3 ngành. Trong đó có 23 loài cây ngập mặn chủ yếu, 22 loài cây tham gia rừng ngập mặn và 58 loài cây nội địa phát tán ra sống ở vùng ven biển có rừng ngập mặn.

Quy hoạch định hướng quản lý thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình cho phát triển bền vững

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chúng tôi đã tổng hợp t− liệu của cơ quan tỉnh và huyện, nghe báo cáo của lãnh đạo các sở và ban ngành của huyện, cùng với các kết quả điều tra nghiên cứu đề xuất một số kiến nghị cho việc quy hoạch và quản lý thảm thực vật rừng ngập mặn huyện Thái Thụy để góp phần hoàn thiện quy hoạch tổng thể. để phát triển bền vững.. Tiềm năng thảm thực vật rừng ngập mặn (RNM) huyện Thái Thụy. Rừng ngập mặn ven biển mang lại nhiều lợi ích khác nhau về ph−ơng diện kinh tế, xã. hội và bảo vệ môi tr−ờng..

SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THỰC VẬT NỔI (PHYTOPLANKTON) THEO MỘT SỐ SINH CẢNH Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

repository.vnu.edu.vn

SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA THỰC VẬT NỔI (PHYTOPLANKTON) THEO MỘT SỐ SINH CẢNH Ở KHU DỰ TRỮ SINH QUYỂN RỪNG. NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Trần Minh Công Trung tâm Quy hoạch, Điều tra, Đánh giá Tài nguyên Môi trường Biển và Hải đảo, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam. Khu Dự trữ Sinh quyển Rừng ngập mặn Cần Giờ được hình thành ở hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai – Sài Gòn, nằm ở địa bàn huyện Cần Giờ, phía Đông Nam của Thành phố Hồ Chí Minh, cách trung tâm Thành phố khoảng 30 km.

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố môi trường nước đến đa dạng sinh học thực vật nổi (Phytoplankton) ở khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, thành phố Hồ Chí Minh

Luan van_TMCong.pdf

repository.vnu.edu.vn

Sơ đồ độ che phủ thảm thực vật rừng ngập mặn ần iờ. v đa dạng thực vật nổ như: th nh phần, cấu trúc, số lượng ở khu dự trữ s nh quyển rừng ngập mặn ần ờ, th nh phố ồ hí Minh.. ề t ngh ên cứu nhằm đánh g á ảnh hưởng của m t số yếu tố mô trường nước đến đa dạng s nh học thực vật nổ (phytoplankton) ở khu dự trữ s nh quyển rừng ngập mặn ần ờ, th nh phố ồ hí M nh..

Rừng ngập mặn

www.academia.edu

Sinh vật Hệ thống sinh vật trong hệ sinh thái rừng ngập mặn rất phong phú và đa dạng. a) Thực vật b) Động vật c) Vi sinh vật a ) Thực vật: -Thành phần cây ngập mặn được chia thành 2 nhóm -cây ngập mặn chủ yếu. -cây tham gia rừng ngập mặn. -Hệ thực vật rừng ngập mặn trong khu vực Đông Nam Á đa dạng nhất thế giới với 46 loài chủ yếu thuộc 17 họ và 158 loài tham gia rừng ngập mặn thuộc 55 họ. -Ở Việt Nam đã ghi nhận 35 loài chủ yếu và 40 loài tham gia rừng ngập mặn.

MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÙNG RỪNG NGẬP MẶN CẦN GIỜ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

repository.vnu.edu.vn

Đặc biệt, tình trạng chất dinh dưỡng trong đất có ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng ngập mặn. Rừng ngập mặn phân bố phụ thuộc vào sự phản ứng của các loài thực vật với các yếu tố môi trường, trong đó có môi trường nước. Báo cáo này được thực hiện trên cơ sở kết quả nghiên cứu trong khuôn khổ đề tài độc lập cấp Nhà nước: “Nghiên cứu ảnh hưởng của dự án đê biển Vũng Tàu – Gò Công tới các hệ sinh thái ven biển” thực hiện trong năm 2012.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN TỈNH HÀ TĨNH

repository.vnu.edu.vn

Rừng ngập mặn Hà Tĩnh tập trung nhiều ở các khu vực cửa sông như Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng và Cửa Khẩu. Rừng ngập mặn Hà Tĩnh chỉ còn lại 775,83 ha. Bài báo tập trung đánh giá thực trạng quản lý, bảo vệ và trồng rừng ngập mặn Hà Tĩnh. Hệ sinh thái rừng ngập mặn (HST RNM) Hà Tĩnh khá phong phú, có nhiều loài động thực vật thuỷ sinh có giá trị kinh tế cao, tập trung phần lớn ở khu vực các cửa sông lớn như Cửa Hội, Cửa Sót, Cửa Nhượng và Cửa Khẩu.

Tính toán quá trình lan truyền sóng trong rừng ngập mặn

repository.vnu.edu.vn

Luận văn đã tiến hành thiết lập các điều kiện cho mô hình thủy động lực-sóng SWAN 40.85 có bổ sung tiêu tán năng lượng sóng do thực vật để mô phỏng lan truyền sóng trong RNM dựa trên các đặc điểm cây RNM như đường kính thân, chiều cao cây, mật độ cây, từ các kết quả phân tích so sánh trong các trườnng hợp không có rừng ngập mặn và có ảnh hưởng của rừng ngập mặn cũng như có sự thay đổi mật độ rừng ngập mặn có một số kết luận sau:.