« Home « Kết quả tìm kiếm

Truyền động


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Truyền động"

Khảo sát động lực học hệ thống truyền lực có truyền động thủy lực.

000000272696-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hướng nghiên cứu, khảo sát hệ thống truyền độngtruyền động thủy lực là một hướng đi mới nhằm tối ưu hóa công suất của động cơ, nâng cao hiệu quả trong quá trình khai thác và sử dụng hệ thống truyền lực, tuy nhiên những nghiên cứu về hệ thống truyền lực có truyền động thủy lực ở nước ta hiện nay chưa được nhiều.

Điều khiển hệ truyền động servo phi tuyến

dlib.hust.edu.vn

Ta xột trong hệ truyền động điều khiển vị trớ tiristo động cơ một chiều, hàm truyền W'(p) tương ứngvới bộ điều chỉnh vị trớ R, hàm truyền W''(p) tương ứng với mạch vũng kớn điều chỉnh tốc độ nối tiếp với khõu tớch phõn.

Nghiên cứu hệ truyền động 4Q cho động cơ không đồng bộ ba pha.

000000296298-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Nghiên cứu hệ truyền động 4Q cho động cơ không đồng bộ ba pha” Tác giả luận văn: MAI VĂN DUY Khóa: 2012B Người hướng dẫn: PGS.TS.

Nghiên cứu hệ truyền động 4Q cho động cơ không đồng bộ ba pha.

000000296298.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nguyên lý điều khiển FOC dựa trên ý tƣởng điều khiển động cơ một chiều. Do đó hệ thống truyền động điện ĐCKĐB có thể đƣợc các đặc tính tĩnh và động cao, so sánh đƣợc với điều khiển động cơ một chiều. Điều khiển động cơ gồm có hai kênh điều khiển. Kênh điều khiển từ thông thƣờng gồm một mạch vòng điều chỉnh dòng điện sinh từ thông isd. Đánh giá điều khiển FOC a) u. Tính toán thông số điều khiển nghịch lƣu FOC 3.3.1. Dòng điện nuôi mạch điều khiển: 0.25 A  Điện áp lƣới V 3AC10.

Nghiên cứu phương pháp tổng hợp các hệ truyền động tự động thủy khí công nghiệp điều khiển bằng PLC.

000000272700.pdf

dlib.hust.edu.vn

8 1.1 Tổng quan về hệ truyền động tự động thủy khí công nghiệp. 8 1.1.2 Các thành phần cơ bản của hệ truyền động thủy khí. 8 1.1.3 Sơ đồ khối của hệ truyền động khí nén. 8 1.1.4 Sơ đồ nguyên lý của hệ truyền động khí nén. 9 1.1.5 Hệ truyền động khí nén cơ sở. 10 1.2 Các phƣơng pháp điều khiển các hệ truyền động khí nén. 11 1.2.1 Điều khiển theo vị trí. 11 1.2.2 Điều khiển theo áp suất. 14 1.3 Hệ truyền động – tự động khí nén làm việc theo chu trình. 14 1.3.2 Các chế độ làm việc của hệ truyền động-tự

Nghiên cứu phương pháp tổng hợp các hệ truyền động tự động thủy khí công nghiệp điều khiển bằng PLC.

000000272700-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đưa ra các ví dụ ứng dụng PLC để để điều khiển các hệ truyền động thủy khí công nghiệp. d) Phương pháp nghiên cứu - Đề tài phát triển dựa trên các lý thuyết về Truyền động tự thủy khí. lý thuyết điều chỉnh tự động. Đa số các hệ truyền động tự động thủy khí công nghiệp là các hệ điều khiển logic, do đó có thể ứng dụng PLC để tổng hợp hệ thống điều khiển.

Điều khiển hệ thống truyền động điện có khớp nối mềm

dlib.hust.edu.vn

Hệ truyền động động cơ AC sử dụng PMSM được điều khiển kiểu T4R (FOC, RFO), hệ truyền động DC sử dụng hai bộ biến đổi song song ngược (bộ biến đổi kờp-dual converter)

Ứng dụng điều khiển chế độ trượt SMC cho hệ truyền động vị trí

dlib.hust.edu.vn

Ứng dụng điều khiển chế độ trƣợt SMC cho hệ truyền động vị trí 1 LỜI NÓI ĐẦU 1.

Nghiên cứu điều khiển truyền động trục chính trong các máy CNC của SIEMENS

000000272389-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đề tài có mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu, giải quyết bài toán điều khiển truyền động trục chính - thành phần có tính quyết định nhất trong máy gia công công cụ và các truyền động khác. Xây dựng cấu trúc điều khiển độngtruyền động trục chính trong các máy gia công công cụ CNC của Siemens.

Cải thiện chất lượng hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than bằng phương pháp điều khiển giả Vector

dlib.hust.edu.vn

Chương 2: Mô hình hóa và mô phỏng hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than theo phương pháp truyền thống 47 Hình 2.20. Chương 2: Mô hình hóa và mô phỏng hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than theo phương pháp truyền thống 48 d. Chương 2: Mô hình hóa và mô phỏng hệ truyền động động cơ một chiều không chổi than theo phương pháp truyền thống 49 2.5.2. Đặc tính tốc độ của động cơ khi có tải lúc 0.1s. Dòng điện ba pha của động cơ.

Nghiên cứu, đánh giá tình trạng của bộ truyền động bánh răng bằng phương pháp phân tích tần số dao động

000000253678-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về dao động, phương pháp phân tích dao động. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu, phân tích phổ tần số dao động của bộ truyền động bánh răng qua đó đánh giá tình trạng của nó. Thực nghiệm trên mô hình thí nghiệm phân tích rung động tại trường ĐHSP kỹ thuật Hưng Yên với các thiết bị đo và phần mền phân tích dao động. Tổng quan về bộ truyền động bánh răng.

Điều khiển nâng cao hiệu suất hệ truyền động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu

dlib.hust.edu.vn

Thuật tốn điều khiển tìm kiếm cĩ ưu điểm là khơng cần biết đến mơ hình tổn thất của động cơ và các tham số của nĩ. Đối tượng nghiên cứu Hệ truyền động động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu. Phạm vi nghiên cứu  Tập trung xây dựng thuật tốn điều khiển nâng cao hiệu suất hệ truyền động PMSM, dựa vào mơ hình tổn thất của động cơ. Sử dụng phương pháp giải tích để tìm nghiệm của bài tốn tối thiểu tổn thất động cơ đồng bộ nam châm vĩnh cửu. Hình 1.1: Các loại động cơ đồng bộ xoay chiều ba pha.

Mô hình hoá và mô phỏng hệ truyền động điện cho ô tô điện sử dụng 4 động cơ đặt trong bánh xe.

000000272960.pdf

dlib.hust.edu.vn

Động cơ điện sử dụng trên ô tô. Động cơ một chiều (DC Motor. Động cơ không đồng bộ. Động cơ xoay chiều đồng bộ ba pha. Đặc tính động cơ và đặc tính ô tô điện. Hệ truyền động động cơ đồng bộ ba pha. Hệ truyền động động cơ một chiều (DC) và động cơ một chiều không chổi than (BLDC. Hệ truyền động động cơ đặt trong bánh xe (In-Wheel-Motor. 47 Chương 2 Xây dựng mô hình mô phỏng hệ truyền động của ô tô điện sử dụng 4 động cơ đặt trong bánh xe.

Tổng hợp điều khiển thích nghi Backstepping cho hệ truyền động phi tuyến có đàn hồi, khe hở

000000255276.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sự tồn tại của khe hở và đàn hồi trong hệ truyền động Hệ truyền động có khe hở là một hệ truyền động phi tuyến được sử dụng rất rộng rãi trong thực tế như các truyền động bánh răng, truyền động đai, truyền động xích, truyền động vít - đai ốc, truyền động trục vít - bánh vít, vv…(hình 1.8). Trong hệ bánh răng, sự truyền động được thực hiện nhờ ăn khớp của các bánh răng trên bánh răng hoặc thanh răng.

Nghiên cứu cập nhật kiến thức bài giảng tự động điều chỉnh truyền động điện cho trường Đại học kinh tế kỹ thuật công nghiệp

000000273719-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích nghiên cứu: Với lý do nội dung chương trình của bài giảng Tự động điều chỉnh truyền động điện được xây dựng cách đây tương tối lâu mà khoa học kỹ thuật luôn luôn phát triển, do đó để bắt kịp với trình độ khoa học kỹ thuật hiện tại nên đề tài này của tôi dùng để cập nhật nội dung cho bài giảng ”Tự động điều chỉnh truyền động điện. Đối tượng nghiên cứu: Bài giảng Tự động điều chỉnh truyền động điện.

Tổng hợp điều khiển thích nghi Backstepping cho hệ truyền động phi tuyến có đàn hồi, khe hở

000000255276-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích của luận án: Khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố như đàn hồi, khe hở và ma sát khô phi tuyến tới hoạt động của hệ thống truyền động. Xây dựng thuật toán và bộ điều khiển thích nghi backstepping cho các đối tượng hệ truyền động phi tuyến có đàn hồi và khe hở - Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống điều khiển truyền động có đàn hồi và khe hở - Phạm vi nghiên cứu: Thiết kế bộ điều khiển thích nghi backstepping cho hệ truyền động có đàn hồi và khe hở.

Mô hình hoá và mô phỏng hệ truyền động điện cho ô tô điện sử dụng 4 động cơ đặt trong bánh xe.

000000272960-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các hệ thống trên xe được mô hình hóa tương tự các xe sử dụng động cơ đốt trong, luận văn chỉ thay đổi mô hình hệ thống truyền lực với 4 động cơ điện có đặc tính xác định trước. 2 Kế thừa những mô hình mô phỏng chuyển động của ô tô đã được xây dựng và công bố trước đây, luận văn đã xây dựng mô hình mô phỏng chuyển động của ô tô điện sử dụng hệ truyền động 4 động cơ điện dẫn động độc lập cho 4 bánh xe và đề xuất bộ điều khiển hỗ trợ chuyển động quay vòng của xe.

Điều khiển thích nghi cho hệ truyền động có khe hở trên cơ sở trí tuệ nhân tạo.

000000296761-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vì thế em chọn đề tài “Điều khiển thích nghi cho hệ truyền động có khe hở trên cơ sở trí tuệ nhân tạo” để nghiên cứu giải quyết những vấn đề trên. b) Mục đích nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Tìm hiểu về hệ thống điều khiển truyền động có khe hở, nghiên cứu lý thuyết để đưa ra các thuật toán điều khiển, thiết kế hệ điều khiển thích nghi trên cơ sở logic mờ thích nghi cho hệ truyền động có khe hở, mô hình hóa và mô phỏng để kiểm nghiệm kết quả nghiên cứu.