« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa ở châu thổ Bắc bộ thời Bắc thuộc)


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa ở châu thổ Bắc bộ thời Bắc thuộc)"

Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa ở châu thổ Bắc bộ thời Bắc thuộc)

vndoc.com

Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa châu thổ Bắc bộ thời Bắc thuộc). Bối cảnh văn hóa lịch sử. Vào những thế kỉ cuối của thiên niên kỉ trước công nguyên, nền văn hóa Việt cổ bắt đầu chịu những thử thách ghê gớm. Quốc gia Văn Lang, sau đó là Âu Lạc và dân tộc hẩu như vừa mới được xác lập và tồn tại chưa bao lâu đã rơi vào tình trạng bị đô hộ.

Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa Óc Eo)

vndoc.com

Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa Óc Eo). Óc Eo là tên một di tích khảo cổ học cánh đồng Giống Cát – Giống Xoài tiếp giáp về phía Đông và Đông Nam núi Ba Thê, nay thuộc xã Vọng Thê, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Từ sau cuộc khai quật này bắt đầu xuất hiện, khái niệm văn hóa Óc Eo.. Tới nay, hàng trăm di tích của nền văn hóa này đã được phát hiện và khai quật hầu khắp các tỉnh Đông Nam Bộ và Tây Nam Bộ.

Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa Chămpa)

vndoc.com

Văn hóa Việt Nam thiên niên kỷ đầu công nguyên (Văn hóa Chămpa). Người Chăm là một tộc người thuộc chủng Nam Á. Cùng với người Việt Bắc Bộ, các nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Môn-Khơme và Malai- Pồlinêdi Nam Bộ, người Chăm là một trong những nguồn cội của các dân tộc Việt Nam ngày nay.

Câu hỏi ôn thi cơ sở văn hóa việt nam

www.academia.edu

Những tác động của Kitô giáo với văn hóa Việt Nam 36. Đặc điểm của lễ tiết, lễ hội Việt Nam truyền thống và những biến đổi của nó 41. Đặc điểm của văn hóa Việt Nam thời tiền sử 43. Trình bày các nền văn hóa Việt Nam thời sơ sử 44. Đặc trưng văn hóa châu thổ Bắc Bộ trong thiên niên kỷ đầu công nguyên 45. Đặc trưng của văn hóa Champa, Óc Eo trong thiên niên kỷ đầu công nguyên 46. Đặc trưng văn hóa thời Lý Trần 47. Đặc trưng văn hóa thời Lê 48. Đặc trưng văn hóa từ thế kỷ XVI đến 1958 49.

Đề cương ôn tập môn Cơ sở văn hóa Việt Nam

vndoc.com

Người Thái là chủ thể trong lịch sử phát triển của vùng, văn hoá Thái nổi lên như một sắc thái đại diện cho văn hoá Tây Bắc.. Văn hoá sản xuất của người Thái “ Mương Phai Lái Lịn”. Câu 10: Nội dung cơ bản của tiến trình lịch sử văn hóa VN - Văn hoá Việt Nam thời tiền sử và sơ sử.. Văn hoá Việt Nam thiên niên kỷ đầu Công nguyên.. Văn hoá Việt Nam thời tự chủ.. Câu 12: Tiếp xúc và giao lưu văn hóa giữa các tộc người Việt Nam - Các vùng văn hoá gồm có:.

Hỏi đáp cơ sở văn hóa Viêt Nam ĐÁP ÁN ÔN TẬP MÔN CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM

www.academia.edu

Văn hoá Việt Nam thiên niên kỷ đầu Công nguyên. Văn hoá Việt Nam thời tự chủ. siêu làng (Quốc gia VN) Câu 12: Tiếp xúc và giao lưu văn hóa giữa các tộc người Việt Nam - Các vùng văn hoá gồm có. 5 Hỏi đáp cơ sở văn hóa Viêt Nam + Việt Bắc. Ven biển Nam Trung Bộ + Nam + Tiếp xúc giao lưu văn hoá tạo nên 1 thể thống nhất văn hoá giữa các vùng miền trên đất nước. Các giá trị văn hoá các dân tộc đạt được đều thể hiện rất rõ đặc trưng văn hoá Việt Nam.

Hỏi đáp cơ sở văn hóa Viêt Nam ĐÁP ÁN ÔN TẬP MÔN CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM

www.academia.edu

Văn hoá Việt Nam thiên niên kỷ đầu Công nguyên. Văn hoá Việt Nam thời tự chủ. siêu làng (Quốc gia VN) Câu 12: Tiếp xúc và giao lưu văn hóa giữa các tộc người Việt Nam - Các vùng văn hoá gồm có. 5 Hỏi đáp cơ sở văn hóa Viêt Nam + Việt Bắc. Ven biển Nam Trung Bộ + Nam + Tiếp xúc giao lưu văn hoá tạo nên 1 thể thống nhất văn hoá giữa các vùng miền trên đất nước. Các giá trị văn hoá các dân tộc đạt được đều thể hiện rất rõ đặc trưng văn hoá Việt Nam.

Hỏi đáp cơ sở văn hóa Viêt Nam ĐÁP ÁN ÔN TẬP MÔN CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM

www.academia.edu

Văn hoá Việt Nam thiên niên kỷ đầu Công nguyên. Văn hoá Việt Nam thời tự chủ. siêu làng (Quốc gia VN) Câu 12: Tiếp xúc và giao lưu văn hóa giữa các tộc người Việt Nam - Các vùng văn hoá gồm có. 5 Hỏi đáp cơ sở văn hóa Viêt Nam + Việt Bắc. Ven biển Nam Trung Bộ + Nam + Tiếp xúc giao lưu văn hoá tạo nên 1 thể thống nhất văn hoá giữa các vùng miền trên đất nước. Các giá trị văn hoá các dân tộc đạt được đều thể hiện rất rõ đặc trưng văn hoá Việt Nam.

Văn hóa Việt Nam thời tự chủ

vndoc.com

Văn hóa Việt Nam thời tự chủ. Trên mảnh đất Việt Nam ngày nay, từ thế kỉ X đến năm 1858, ba nền văn hóa thiên niên kỉ đầu công nguyên đã diễn ra ba sự phát triển khác nhau.. Nền văn hóa Óc Eo đồng bằng sông Cửu Long, sau thế kỉ thứ VIII, dường như chỉ còn ánh hào quang, không thấy còn được nhắc nhở trong thư tịch và tư liệu nửa.. Cư dân Chămpa trở thành một tộc người trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam.

Cơ sở văn hóa vn

www.academia.edu

Văn hoá Việt Nam thiên niên kỷ đầu Công nguyên. Văn hoá Việt Nam thời tự chủ. siêu làng (Quốc gia VN) Câu 12: Tiếp xúc và giao lưu văn hóa giữa các tộc người Việt Nam - Các vùng văn hoá gồm có. Ven biển Nam Trung Bộ + Nam + Tiếp xúc giao lưu văn hoá tạo nên 1 thể thống nhất văn hoá giữa các vùng miền trên đất nước. Các giá trị văn hoá các dân tộc đạt được đều thể hiện rất rõ đặc trưng văn hoá Việt Nam. Đều xuất phát từ 1 nền nông nghiệp lúa nước để ra đời bản sắc văn hoá.

văn hóa

www.academia.edu

thiên niên kỷ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam hiện nay có ba nền văn hóa: Văn hóa cùng châu thổ Bắc bộ, văn hóa Chăm Pa và văn hóa Óc Eo. Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến ba vùng văn hóa này có khác nhau. Văn hóa Óc Eo chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ khá toàn diện.

cơ sở văn hóa việt nam

www.academia.edu

Văn hóa Việt Nam thời tiền sử: -Văn hóa Việt Nam thời tiền sử là thời kỳ trước khi xuất hiện nền văn minh cổ đại, tức là trước khi hình thành nhà nước - quốc gia (từ thiên niên kỉ thứ nhất TCN - cuối thời đại đá mới), trên đất nước Việt Nam đã có một quá trình phát triển văn hoá lâu dài. Trong thời kỳ tiền sử ấy đã dần dần hình thành một cơ tầng văn hoá chung cho tất cả cư dân vùng Đông Nam Á.

Văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử

vndoc.com

Văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử 1. Giai đoạn bản địa của văn hóa Việt Nam có thể tính từ khi con người bắt đầu có mặt trên lãnh thổ Việt Nam cho tới khoảng thế kỉ I trước công nguyên.. Đây là một giai đoạn dài và có tính chất quyết định, là giai đoạn hình thành, phát triển và định vị của văn hóa Việt Nam. Giai đoạn này có thể được chia làm hai thời kì.

Hợp tác văn hóa Việt Nam và Ấn Độ trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI: Thành tựu và triển vọng

tailieu.vn

Sự hợp tác về văn hóa giữa Việt Nam - Ấn độ đã được cụ thể hóa qua hàng loạt hoạt động giao lưu văn hóa nhiều lĩnh vực nghệ thuật, văn chương giáo dục của hai nước trong thập niên đầu thế kỷ XXI. Cơ sở của sự hợp tác văn hóa Việt Nam và Ấn Độ. Từ góc độ lịch sử, sự giao lưu văn hóa Ấn Độ - Việt Nam diễn ra từ rất sớm. Trung tâm Phật giáo Luy Lâu (Thuận Thành Bắc Ninh) là trung tâm Phật giáo đầu tiên ảnh hưởng trực tiếp từ Ấn Độ do các nhà sư Ấn Độ truyền bá sang đến trước khi Bắc Thuộc.

Văn hóa việt nam

www.academia.edu

Đặc trưng thứ ba: Sự khác biệt về cấu trúc địa hình, khí hậu và phân bố dân tộc, dân cư đã tạo ra những vùng văn hoá có những nét đặc trưng riêng tại Việt Nam. Từ cái nôi của văn hóa Việt Nam đồng bằng sông Hồng của người Việt chủ đạo với nền văn hóa làng xã và văn minh lúa nước, đến những sắc thái văn hóa các dân tộc miền núi tại Tây bắc và Đông bắc. Từ các vùng đất biên viễn của Việt Nam thời dựng nước Bắc Trung bộ đến sự pha trộn với văn hóa Chăm Pa của người Chăm Nam Trung Bộ.

Văn hóa Việt Nam thời kỳ tiền sử và sơ sử (tiếp theo)

vndoc.com

Họ là chủ nhân của nền văn hóa Đồng Nai thuộc thời đại kim khí (đồng thau và sắt sớm), sinh sống các tiểu vùng sinh thái khác nhau, Đông Nam Bộ vào những thiên niên kỉ II-I trước công nguyên đã trở thành một trong ba trung tâm văn. Văn hóa Đông Sơn miền Bắc, Sa Huỳnh miền Trung và Đồng Nai miền Nam.. Văn hóa Đồng Nai được nhìn nhận như trước mở đầu cho truyền thống văn hóa tại chỗ Nam Bộ với bản sắc riêng và sức sống mãnh liệt.

Đồ gốm Chămpa thiên niên kỉ I sau Công nguyên qua tư liệu một số cuộc khai quật khảo cổ học

Luận Án Tiến sĩ.pdf

repository.vnu.edu.vn

Một số motip trang trí trên đồ gốm Sa Huỳnh. ảnh hưởng của các mối quan hệ tiếp xúc, giao lưu văn hóa đối với sản xuất và buôn bán đồ gốm Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên.. Đối tượng nghiên cứu chính của luận án là đồ gốm Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên được thu thập từ một số cuộc khai quật khảo cổ học Trung và Nam Trung Bộ. loại hình. Tổng quan về văn hóa Chămpa và tình hình nghiên cứu đồ gốm Chămpa thiên niên kỷ I sau Công nguyên (28 trang)..

Cơ Sở Văn Hóa Việt Nam

www.academia.edu

Văn hóa Trung Hoa = Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hoá nông nghiệp khô Trung nguyên + Văn hóa lúa nước phương Nam. (Văn hóa du mục Tây Bắc + Văn hóa nông nghiệp khô Trung nguyên = Văn hóa Hoàng Hà) Văn hóa Việt Nam = Văn hóa nam sông DT + Văn hóa sông Hồng, sông Mã + Văn hóa miền Trung và sông Mekong. Thời gian văn hoá Việt Nam (còn gọi: lịch sử văn hóa / tiến trình văn hóa / diễn trình văn hóa.) Có thể chia thành 6 giai đoạn/ ba lớp.

ĐỀ CƯƠNG CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM 2

www.scribd.com

a, Triết lí cơ bản của Đạo phật - Phật giáo vào Việt Nam chia làm 4 giai đoạn:+ Đầu Công nguyên - hết thờiBắc thuộc: Phật giáo vào Việt Nam, pháttriển rộng khắp , thời Lý - Trần là giai đoạn cực thịnh+ Hậu Lê - cuối thế kỷ XIX: giai đoạn suy thoái+ Đầu thế kỷ XX đến nay: giai đoạn phục hưng+ Phật giáo Bắc tông truyền vào Việt Nam- Phật giáo Bắc tông truyền vào nước ta có 3 tông phái là Thiền Tông, Tịnh ĐộTông, Mật Tông+ Thiền Tông là tông phái phật giáo do nhà sư Ấn Độ Bồ - đề - ma sáng lậpra

Vùng văn hóa Việt Bắc

vndoc.com

Vùng văn hóa Việt Bắc. Đặc điểm tự nhiên và xã hội vùng văn hóa Việt Bắc. Trong tâm thức người dân Việt Nam, Việt Bắc là tên gọi một vùng đất gắn bó với một thời gian khổ mà oanh liệt của quân và dân ta dưới sự lãnh đạo của Đảng: là quê hương cách mạng, là chiến khu, là nơi ghi dấu bao chiến công anh hùng của quân dân ta v.v. như bài thơ Việt Bắc của nhà thơ Tố Hữu đã mô tả..