« Home « Kết quả tìm kiếm

Vi khuẩn nitrat hóa


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Vi khuẩn nitrat hóa"

Phân lập và tuyển chọn các vi khuẩn nitrat hóa có khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas

310950.pdf

dlib.hust.edu.vn

NGUYỄN ĐÌNH TRÁNG PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN CÁC VI KHUẨN NITRAT HÓA CÓ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI SAU BIOGAS LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Chuyên ngành: Công nghệ sinh học NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. Vai trò của vi sinh vật có khả năng chuyển hóa các hợp chất chứa nitơ và vi khuẩn nitrat hóa trong loại bỏ nitơ sinh học trong nước thải. Tình hình nghiên cứu vi khuẩn nitrat hóa tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Phương pháp phân lập chủng vi khuẩn có khả năng nitrat.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa nước thải có muối và hệ vi khuẩn nitrat hóa, so sánh với kết quả chạy bằng nước thải thực tế trên mô hình thử nghiệm

139993-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Muối khiến cho quá trình xử lý sinh học bị ức chế, đặc biệt là quá trình nitrat hóa bởi tính nhạy cảm của vi khuẩn nitrat hóa với điều kiện môi trường. Do vậy, nghiên cứu về tính thích nghi của vi khuẩn nitrat hóa với môi trường có độ mặn cao và mức độ ức chế của muối tới quá trình nitrat hóa là đề tài cần thiết nhằm hướng tới mục tiêu giải quyết vấn đề môi trường gây ra bởi dạng nước thải này.

Nghiên cứu mối quan hệ giữa nước thải có muối và hệ vi khuẩn nitrat hóa, so sánh với kết quả chạy bằng nước thải thực tế trên mô hình thử nghiệm

139993.pdf

dlib.hust.edu.vn

Khảo sát tính thích nghi của vi khuẩn nitrat hóa. Ảnh hưởng tức thời của độ muối tới giai đoạn oxy hóa amoni. Khảo sát sơ bộ khả năng thích nghi của vi khuẩn nitrat hóa với môi trường có muối. Sự thích nghi vi khuẩn nitrat hóa nƣớc ngọt với môi trƣờng có muối. Đánh giá khả năng thích nghi theo phương pháp nâng dần độ muối. Đánh giá khả năng thích nghi theo phương pháp nâng nồng độ muối trực tiếp. So sánh ảnh hưởng của cách thức nâng nồng độ muối tới sự thích nghi của vi sinh vật nitrat hóa.

Mật độ và tiềm năng phản nitrat hóa của hệ vi khuẩn bản địa trong rừng ngập mặn và thảm cỏ biển phía Bắc Việt Nam

tailieu.vn

Tƣơng quan giữa vi khuẩn phản nitrat hóa với các yếu tố môi trƣờng. Tương quan giữa vi khuẩn phản nitrat hóa với các yếu tố môi trường được trình bày trong bảng 3. Từ đó thấy là mật độ vi khuẩn phản nitrat hóa trong nước có mối tương quan ý nghĩa với 16/19 thông số môi trường khảo sát trừ N-NO 3 , và COD. Mật độ vi khuẩn phản nitrat hóa có hệ số tương đồng cao với mật độ vi khuẩn oxy hóa sulfur, mật độ vi khuẩn nitrat hóa và tốc độ phản nitrat hóa tại nồng độ cơ chất bổ sung 0,1 mg/L.

Đồ án tốt nghiệp: Tìm hiểu về vi khuẩn nitrat hóa, phương pháp tăng sinh, phân lập, xác định hoạt tính của vi khuẩn

tailieu.vn

Khi mà quá trình nitrate hóa xảy ra trong bể aerotank, lượng lớn oxi hòa tan được tiêu thụ bởi những vi khuẩn nitrate hóa do chúng oxi hóa NH 4 + và NO 2. 1.5 Cơ chế hoạt động của vi khuẩn Nitrat hoá. 1.6 Những yếu tố hay điều kiện môi trường ảnh hưởng đến vi khuẩn nitrate hóa và quá trình nitrate hóa. Sự tích lũy NO 2 - một phần ức chế đến hoạt động của enzyme bên trong vi khuẩn nitrate hóa.

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Phân lập vi khuẩn nitrate hóa thu tại vùng biển đảo Hải Phòng - Quảng Ninh

tailieu.vn

Nghiên cứu thêm về quá trình xử lý môi trường nước bằng nhóm vi khuẩn nitrate hóa bản địa để làm chế phẩm sinh học đưa vào ứng dụng thực tế trong nuôi trồng thủy sản hiện nay.. Quá trình Nitrat hóa và ứng dụng vi khuẩn Nitrat hóa trong ao tôm . KẾT QUẢ SO SÁNH TRÌNH TỰ TƯƠNG ĐỒNG BẰNG CÔNG CỤ BLAST Chủng vi khuẩn H2W. Chủng vi khuẩn H4S. Chủng vi khuẩn H5S. Chủng vi khuẩn D3W. Chủng vi khuẩn D4S. Chủng vi khuẩn D6S. Chủng vi khuẩn D7S. Chủng vi khuẩn T2W. Chủng vi khuẩn T3W. Chủng vi khuẩn T5W.

Phân lập và tuyển chọn các vi khuẩn nitrat hóa có khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải chăn nuôi sau biogas

310950-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phân lập, tuyển chọn một số chủng vi khuẩn có khả năng chuyển hóa nitrit trong nước thải. Định danh và xác định độ an toàn sinh học của chủng vi khuẩn được tuyển chọn. Khảo sát khả năng chuyển hóa các hợp chất chứa nitơ trong nước thải của chủng vi khuẩn đã phân lập được.

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng chuyển hóa nitơ ứng dụng xử lý nước thải trong công nghiệp thực phẩm

310399-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng chuyển hóa ni tơ ứng dụng xử lý nước thải trong công nghiệp thực phẩm” Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Hà Trang Khóa: 2014A Người hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn Lan Hương Từ khóa (Keyword): nước thải lò mổ, phân lập, vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn phản nitrat hóa, 16S rADN a.

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng chuyển hóa nitơ ứng dụng xử lý nước thải trong công nghiệp thực phẩm

310399-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: “Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng chuyển hóa ni tơ ứng dụng xử lý nước thải trong công nghiệp thực phẩm” Tác giả luận văn: Nguyễn Thị Hà Trang Khóa: 2014A Người hướng dẫn: PGS. TS Nguyễn Lan Hương Từ khóa (Keyword): nước thải lò mổ, phân lập, vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn phản nitrat hóa, 16S rADN a.

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn chuyển hóa đạm từ bùn đáy ao nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đặc điểm sinh học của các chủng vi khuẩn nitrat hóa phân lập từ nước lợ nuôi tôm tại Quảng Bình và Hà Tĩnh.. Phân lập vi khuẩn có khả năng chuyển hóa nitrite trong một số ao nuôi tôm ở Bạc Liêu. Phân lập và sang lọc vi khuẩn nitrat hóa để xử lý nước trong nuôi trồng thủy sản. Nghiên cứu quần thể vi khuẩn chuyển hóa đạm trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon)

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập chủ đề Các kiểu dinh dưỡng và quá trình chuyển hóa vật chất ở vi sinh vật Sinh học 10 có đáp án

hoc247.net

CÁC KIỂU DINH DƯỠNG VÀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT Ở VI SINH VẬT. Câu 1: Dựa vào nhu cầu của vi sinh vật đối với nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia làm mấy nhóm vi sinh vật?. Câu 2: Các vi sinh vật có hình thức quang tự dưỡng là:. Tảo, các vi khuẩn chứa diệp lục b. Nấm và tất cả vi khuẩn. Vi khuẩn lưu huỳnh d. Câu 3: Nhóm vi sinh vật sau đây có kiểu quang tự dưỡng là:. Vi khuẩn lam, tảo đơn bào. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh, nấm d. Động vật nguyên sinh, vi khuẩn nitrat hóa.

Soạn Bài 22 Sinh 10: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

tailieu.com

Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu của vi sinh vật để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật. Ở vi sinh vật có 4 kiểu dinh dưỡng. Kiểu dinh dưỡng. Nguồn cacbon chủ yếu. Ví dụ Quang tự dưỡng. Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.. Quang dị dưỡng. Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía. Hóa tự dưỡng. Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh. Hóa dị dưỡng.

Vi sinh vật đất P5

tailieu.vn

Ở cuộc đất khác, nitrat hóa xảy ra được ở pH = 4,5, nhưng ở nơi khác nữa vi khuẩn không hoạt động được ở pH này.. Các vi khuẩn nitrat hóa sống trong đất chua, có mức pH tối hảo 6,5, còn vi khuẩn ở nơi đất kiềm tính có mức pH tối hảo ở 7,8.. Ngoài ảnh hưởng hoạt động của vi khuẩn, pH còn ảnh hưởng đến mật số các vi khuẩn này. Mật số vi khuẩn nitrat hóa tăng dần theo mức độ tăng pH từ chua sang kiềm tính..

Kiến thức trọng tâm Các Chu trình địa hóa Sinh học 12

hoc247.net

Vi khuẩn amoni C. Vi khuẩn nitrit hóa D. Trong điều kiện thiếu oxi, NO 3 →N 2 nhờ vi sinh vật phản nitrat hóa làm mất nito trong đất Đáp án cần chọn là: D. Vi khuẩn phản nitrat hóa.. Vi khuẩn nitrat hóa.. Vi khuẩn nitrit hóa.. Vi khuẩn amôn hóa.. Nhóm vi khuẩn gây thất thoát nguồn nito của cây là vi khuẩn phản nitrat hóa: trong điều kiện thiếu oxi, làm mất nito trong đất. Vi khuẩn này có khả năng phân thủy hợp chất nito rất tốt..

Bài tập tự luận Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

www.academia.edu

Trùng biến hình và vi khuẩn nitrat hóa B. Vi khuẩn lưu huỳnh màu lục và tảo vàng ánh C. Vi khuẩn ôxi hóa lưu huỳnh và vi khuẩn lưu huỳnh màu tía D. Nấm men rượu và vi khuẩn lam Câu 10: Đặc điểm nào dưới đây có ở hầu hết các loài vi sinh vật ? 1. 1, 2, 3 Đáp án và hướng dẫn giải Câu Đáp án A D C A A C A D B A Câu 11: Căn cứ vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon chủ yếu, người ta phân chia các hình thức dinh dưỡng ở vi sinh vật thành mấy kiểu ?

Sinh học 10 bài 22: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

vndoc.com

Nhóm đại diện: Vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục…. Nguồn năng lượng: Chất vô cơ.. Nhóm đại diện: Vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh…. Nguồn cacbon chủ yếu: Chất hữu cơ.. Nhóm đại diện: Vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía…. Nguồn năng lượng: Chất hữu cơ.. Nhóm đại diện: Nấm, động vật nguyên sinh, phần lớn vi khuẩn không quang hợp…. III/ Hô hấp và lên men 1/ Hô hấp.

Lý thuyết các nhóm vi sinh vật chuyển hóa nito Sinh học 11

hoc247.net

đễ hấp thu nhất đối với vi sinh vật, nhất là đối với vi khuẩn và nấm men. Dạng nitơ hữu cơ như protein, polypeptit, axit amin là nguồn dinh dưỡng đối với nhóm vi sinh vật dị dưỡng amin, chúng không có khả năng tự tổng hợp các axit amin của tế bào từ các hợp chất nitơ vô vơ. gọi là nhóm vi khuẩn amôn hóa. nhờ nhóm vi khuẩn nitrat hóa. Các hợp chất nitrat lại được chuyển hóa thành dạng nitơ phân tử, quá trình này gọi là sự phản nitrat hóa được thực hiện bởi nhóm vi khuẩn phản nitrat.

Giải bài tập trang 91 SGK Sinh học lớp 10: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

vndoc.com

Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.. Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO 2 , nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh..

Tổng ôn chủ đề Dinh dưỡng-Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật Sinh 10

hoc247.net

Quang tự dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn lam, tảo đơn bào, vi khuẩn lưu huỳnh màu tía và màu lục.. Quang dị dưỡng: Nguồn năng lượng là ánh sáng, nguồn dinh dưỡng là chất hữu cơ, nhóm này gồm vi khuẩn không chứa lưu huỳnh màu lục và màu tía.. Hóa tự dưỡng: Nguồn năng lượng là chất hóa học, nguồn dinh dưỡng là CO2, nhóm này gồm vi khuẩn nitrat hóa, vi khuẩn ôxi hóa hiđrô, ôxi hóa lưu huỳnh..