« Home « Kết quả tìm kiếm

ao nuôi


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "ao nuôi"

Mô hình trường 3D thông số môi trường ao nuôi thủy sản

ctujsvn.ctu.edu.vn

MÔ HÌNH TRƯỜNG 3D THÔNG SỐ MÔI TRƯỜNG AO NUÔI THỦY SẢN Dương Thái Bình và Võ Minh Trí. Nhiệt độ, cảm biến, Arduino, MATLAB, giám sát, ao nuôi Keywords:. Đề tài nhằm bước đầu xây dựng hệ thống thu thập dữ liệu và xây dựng mô hình phân bố các chỉ số quan trọng trong ao nuôi thủy sản. Trong đó, nhiệt độ ao nuôi giả lập được chọn làm thông số giám sát và sự phân tầng của nhiệt độ trong không gian ao nuôi được mô phỏng dựa trên dữ liệu thu thập thực tế.

Sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để nuôi sinh khối tảo Chlorella sp.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu “Sử dụng nước thải ao cá tra Pangasianodon hypophthalmus để nuôi sinh khối tảo Chlorella sp.” được thực hiện nhằm đánh giá khả năng nuôi và thu hoạch sinh khối tảo Chlorella sp. từ nước thải ao nuôi cá tra thâm canh.

THÀNH PHẦN HÓA HỌC BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

THÀNH PHẦN HÓA HỌC BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH. Nghiên cứu này nhằm xác định các loại thuốc, hóa chất được sử dụng trong nuôi cá tra và thành phần hóa học của bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh. Hầu hết các loại thuốc, hóa chất được sử dụng trong quá trình nuôi đều là các chất hữu cơ ở dạng hòa tan, ít có khả năng ảnh hưởng đến thành phần hóa học của bùn đáy ao.

ĐẶC TÍNH HÓA LÝ HỌC CỦA BÙN THẢI AO NUÔI TÔM TẠI SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐẶC TÍNH HÓA LÝ HỌC CỦA BÙN THẢI AO NUÔI TÔM TẠI SÓC TRĂNG. Bùn thải đáy ao của các ao nuôi tôm đang gây nhiều vấn đề cho môi trường khu vực xung quanh ao nuôi cũng như chất lượng nước ao nuôi. Ô nhiễm chất hữu cơ, kim loại nặng và nhiễm mặn là mối quan tâm lớn trong sự phát triển bền vững của nghề nuôi tôm. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá các đặc tính hóa lý học đất và hàm lượng kim loại năng Cd, Pd có trong chất thải bùn ao nuôi tôm.

CHấT THảI BùN AO NUÔI TÔM: THờI GIAN RửA MặN Và Sự BIếN ĐộNG DƯỡNG CHấT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì vậy, nguy cơ gây ô nhiễm trở lại ao nuôi tôm và môi trường xung quanh ao là rất lớn. Trong canh tác thủy sản, đất đáy ao và sự tích luỹ bùn đáy ao là một yếu tố rất quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng nước ao nuôi và sức khỏe của đối tượng nuôi. (2002) cho thấy hàm lượng chất dinh dưỡng trong bùn đáy ao khá cao.

Sự PHÁT TRIểN CủA ĐộNG VậT NổI TRONG AO NUÔI CÁ SặC RằN (Trichogaster pectoralis)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy, trong thời gian nuôi, có thể lượng dinh dưỡng trong biogas tích lũy trong ao số 3 ngày càng nhiều khiến cho số lượng động vật phiêu sinh tăng mạnh lên cung cấp đủ thức ăn cho cá hơn là trong ao 2 nên cá trong ao 3 tăng trưởng hơn cá ao 2 vào giai đoạn sau.. Số lươ ̣ng đô ̣ng vâ ̣t phiêu sinh trong ao nuôi cá bằng thức ăn công nghiệp biến đô ̣ng tư ct/m 3 , trong ao nuôi cá bằng phân heo biến đô ̣ng tư ct/m 3 và trong ao nuôi cá bằng nước thải túi ủ biogas biến đô ̣ng tư ct/m 3 .

DIỄN BIẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPTHALMUS) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Diễn biến chất lượng nước trong ao cá Tra (Pangasianodon hypophthalmus) được thực hiện tại 3 ao nuôi ở quận Ô Môn TP Cần Thơ.. 5 điểm/ao) ở tầng mặt, tầng giữa và tầng đáy vào đầu vụ, giữa vụ và cuối vụ tại 3 ao nuôi cá Tra thâm canh cho thấy nhiệt độ, pH, DO, TAN, Nitrite, Nitrate trong ao nuôi đều khác biệt có ý nghĩa (p<0,05) theo thời gian nuôi. Trong đó, pH có xu hướng giảm dần theo thời gian nuôi. DO trong ao biến động lớn mg/L) theo ngày đêm, độ sâu và thời gian nuôi.

KHẢO SÁT MẬT ĐỘ VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA VI KHUẨN NITRATE HÓA TRONG AO NUÔI TÔM

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT MẬT ĐỘ VÀ SỰ ĐA DẠNG CỦA VI KHUẨN NITRATE HÓA TRONG AO NUÔI TÔM. Kết quả nghiên cứu và thông tin về vi khuẩn chuyển hóa đạm trong ao nuôi tôm sú thâm canh hiện nay chưa nhiều. Việc nghiên cứu động thái của nhóm vi khuẩn này trong ao nuôi tôm sú thâm canh có thể giúp cho quá trình quản lý ao nuôi hiệu quả hơn.

BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH TẠI SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc sử dụng chế phẩm vi sinh định kỳ trong ao đã có tác dụng cải thiện chất lượng nước và bùn đáy ao đảm bảo các thông số môi trường hầu hết đều thích hợp ao nuôi tôm, tránh sự ô nhiễm xảy ra trong suốt mùa vụ. Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Cải tiến kĩ thật nuôi tôm tại Việt nam NXB Nông nghiệp tr Vũ Thế Trụ, 2000

Thành phần thức ăn tự nhiên của tôm sú (Penaeus monodon) ở ao nuôi quảng canh cải tiến

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do có sự khác nhau về mật độ thả tôm ở các ao nuôi (1-3 con/m 2 ) nên thành phần thức ăn tự nhiên trong môi trường nước cũng có sự biến động giữa các ao nuôi và tôm sẽ tiêu thụ thức ăn sẵn có trong môi trường nước. Thành phần thức ăn tự nhiên của tôm ở các ao nuôi có xu hướng giảm khi tôm đạt kích cỡ trưởng thành (11,4±0,9 cm đến 12,3±0,7cm, 16,4±6,3g đến 19,2±2,8g).

NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY ĐẠM LÂN TRONG AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH MÙA MƯA Ở SÓC TRĂNG.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì vậy mục tiêu nghiên cứu nhằm xác định sự biến động các yếu tố về môi trường ao nuôi nhằm đưa ra những giải pháp quản lý môi trường ao nuôi hiệu quả, theo dõi sự tích lũy các vật chất dinh dưỡng qua vụ nuôi và khả năng gây ô nhiễm ra môi trường bên ngoài.. Nội dung nghiên cứu. Theo dõi sự biến động các yếu tố đạm, lân trong môi trường nước - Xác định hàm lượng đạm, lân tích lũy trong ao qua vụ nuôi.. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.

Phân lập vi khuẩn có khả năng chuyển hóa nitrite trong một số ao nuôi tôm ở Bạc Liêu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Một số nghiên cứu về vi khuẩn chuyển hóa đạm trong ao nuôi tôm cũng đã được thực hiện. Phạm Thị Tuyết Ngân và Nguyễn Hữu Hiệp (2010) nghiên cứu về biến động mật số vi khuẩn hữu ích trong ao nuôi tôm sú thâm canh, khảo sát mật độ và sự đa dạng của vi khuẩn nitrate hóa trong ao nuôi tôm (Phạm Thị Tuyết Ngân và ctv., 2011) hay nghiên cứu về quần thể vi khuẩn chuyển hóa đạm trong bùn đáy ao nuôi tôm sú (Phạm Thị Tuyết Ngân, 2012).

SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM HỮU CƠ TRONG ĐẤT ĐÁY AO NUÔI ARTEMIA TẠI VĨNH CHÂU, SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỰ KHOÁNG HÓA ĐẠM HỮU CƠ TRONG ĐẤT ĐÁY AO NUÔI ARTEMIA TẠI VĨNH CHÂU, SÓC TRĂNG. Sự phát triển mạnh của tảo (hoa tảo) là trở ngại quan trọng trong ao nuôi Artemia như thừa thức ăn, thiếu O 2 , hàm lượng NH 3 cao, chất lượng nước giảm. Kết quả khảo sát 21 đất đáy ao nuôi Artemia cho thấy có sự tương quan chặt giữa hàm lượng đạm hữu cơ dễ phân hủy và hàm lượng N khoáng tích luỹ của đất đáy ao (R2= 0,71 p<0,0001) vào 7 ngày sau khi ủ mẫu.

BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN HỮU ÍCH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, mật độ Vibrio có khuynh hướng tăng dần trong suốt thời gian nuôi.. Quản lý môi trường ao nuôi tôm thâm canh bằng các biện pháp sinh học ngày càng được áp dụng rộng rãi. Giải pháp này vừa có ý nghĩa quản lý hữu hiệu môi trường. trong ao nuôi đồng thời hạn chế thải nước bẩn ra môi trường có thể gây tác động xấu đến môi trường.

Khả năng hấp thu đạm, lân từ nước thải ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh của cây lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu “Khả năng hấp thu đạm, lân của cây lúa từ nước thải ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh” được thực hiện với mục đích tận dụng lại nguồn dưỡng chất có trong nước thải ao nuôi cá tra thâm canh để cung cấp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa.. Sử dụng nước thải ao nuôi thâm canh cá tra để tưới ruộng lúa tương ứng với ao cá ở tuổi tháng thứ 4, 5, 6. Khoảng cách từ ruộng lúa đến ao nuôi cá tra là 30 m.

Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm vi sinh vật để xử lý ô nhiễm nền đáy ao nuôi tôm cao sản

dlib.hust.edu.vn

Chỉ đơn cử tỉnh Long An, đầu năm 2002 đã có 1.050 ha ao nuôi tôm bị chết trắng, trong đó có những huyện chết trắng 100% diện tích ao nuôi.

HIỆU QUẢ CỦA CÁM GẠO Ủ MEN VÀ THỨC ĂN TÔM SÚ TRONG AO NUÔI ARTEMIA THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Độ sâu ở các nghiệm thức tăng dần theo thời gian thí nghiệm do cấp nước tảo từ ao bón phân vào ao nuôi Artemia và mưa nhiều từ ngày thứ 35 đến ngày 45 trong quá trình thí nghiệm, trung bình độ sâu ban đầu ở các ao nuôi từ 14 - 15 cm, sau 45 ngày mực nước ở các ao là. độ sâu trong thí nghiệm này nằm trong khoảng giới hạn tốt cho sinh trưởng và phát triển bình thường của Artemia.. Hình 2: Biến động độ sâu trong quá trình thí nghiệm (cm). Độ mặn.

SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG AO NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthamus) THÂM CANH Ở ĐỒNG THÁP, VIỆT NAM

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG AO NUÔI CÁ TRA. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định loại hóa chất và thuốc được sử dụng trong các ao nuôi cá tra thâm canh ở tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam. Hiện trạng sử dụng thuốc và hoá chất được thu thập thông qua phỏng vấn 30 hộ nuôi cá tra ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.

Khảo sát thành phần dinh dưỡng và lợi ích sử dụng bùn đáy ao nuôi cá tra trong nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 2: Số hộ sử dụng bùn đáy ao cá tra cho trồng trọt được phỏng vấn. 3.1 Các thông số kỹ thuật chính trong nuôi cá tra thương phẩm. 3.1.1 Đặc điểm ao nuôi Công trình ao nuôi:. Mật độ nuôi: ao nuôi QM nhỏ nuôi với mật độ 30-40 con/m 2 , QM vừa có mật độ 45-55 con/m 2 và.

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG GIỮA AO NUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cả 3 ao nuôi tôm sú đều sử dụng thức ăn Grobest trong khi TTCT thì có 2 ao sử dụng thức ăn CP và 1 ao sử dụng thức ăn Sheng Long.. Công trình ao nuôi: Ao nuôi của cả hai mô hình đều có diện tích trung bình vào khoảng 0,57 ha/ao (dao động từ 0,3-0,7 ha/ao) vì công trình ao nuôi TTCT hiện tại đều được chuyển từ ao nuôi tôm sú. Tỷ lệ diện tích ao lắng so với tổng diện tích của nông hộ thì mô hình nuôi TTCT cao hơn (chiếm 20,2%) so với mô hình nuôi tôm sú (chiếm 17,2.