« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài toán cân bằng giả đơn điệu mạnh


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bài toán cân bằng giả đơn điệu mạnh"

Một tiếp cận tối ưu hai cấp cho hiệu chỉnh bài toán cân bằng giả đơn điệu

repository.vnu.edu.vn

CHO HIỆU CHỈNH BÀI TOÁN CÂN BẰNG GIẢ ĐƠN ĐIỆU. 1 Kiến thức chuẩn bị 6. 1.1 Không gian Hilbert. 1.1.1 Không gian tuyến tính định chuẩn. 1.1.2 Không gian Hilbert. 2 Bài toán cân bằng 13 2.1 Bài toán cân bằng và các khái niệm. 2.1.1 Phát biểu bài toán. 2.2 Các trường hợp riêng của bài toán cân bằng. 2.2.1 Bài toán tối ưu. 2.2.2 Bài toán điểm bất động. 2.2.3 Bài toán cân bằng Nash trong trò chơi không hợp tác. 2.2.4 Bài toán điểm yên ngựa. 2.3 Sự tồn tại nghiệm của bài toán cân bằng. 3 Hiệu chỉnh dựa

Phương pháp chiếu giải bài toán bất đẳng thức biến phân giả đơn điệu mạnh

repository.vnu.edu.vn

PHƯƠNG PHÁP CHIẾU GIẢI BÀI TOÁN. BẤT ĐẲNG THỨC BIẾN PHÂN GIẢ ĐƠN ĐIỆU MẠNH. Lời cảm ơn. Bài toán bất đẳng thức biến phân. Hội tụ mạnh và yếu trong không gian Hilbert. Đạo hàm và dưới vi phân của hàm lồi. Phương pháp chiếu giải bài toán bất đẳng thức biến phân giả đơn điệu mạnh. Phương pháp chiếu dưới đạo hàm tăng cường. Phương pháp chiếu cơ bản cải biên. LỜI CẢM ƠN.

Bài toán cân bằng: Một số phương pháp giải

310151-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 3 “Một số phương pháp giải bài toán cân bằng” trình bày một số phương pháp giải bài toán cân bằng đơn điệugiả đơn điệu, cụ thể là Phương pháp bài toán cân bằng phụ và Phương pháp đạo hàm tăng cường. Nội dung luận văn tập trung nghiên cứu: Một số kết quả về sự tồn tai nghiệm của bài toán cân bằng, đặc trưng tập nghiệm của bài toán cân bằng. Một số thuật toán cơ bản giải bài toán cân bằng đơn điệu, giả đơn điệu cùng sự hội tụ của các thuật toán đó.

Bài toán cân bằng: Một số phương pháp giải

310151.pdf

dlib.hust.edu.vn

của bài toán cân bằng và một số phương pháp cơ bản giải bài toán cân bằng đơn điệugiả đơn điệu.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp gradient tăng cường cho bài toán cân bằng hỗn hợp tổng quát, bài toán điểm bất động và bài toán bất đẳng thức biến phân

tailieu.vn

Tập nghiệm của bài toán này được ký hiệu là arg min x∈C ϕ.. Qin [13], đã xây dựng một phương pháp lặp dựa trên phương pháp xấp xỉ mềm cho bài toán tìm một điểm chung của tập nghiệm của bài toán cân bằng ứng với song hàm F , tập điểm bất động của ánh xạ không giãn S và tập nghiệm của bất đẳng thức biến phân với toán tử α-ngược đơn điệu mạnh A trong không gian Hilbert.

SỰ DUY NHẤT VÀ TÍNH LIÊN TỤC LIPSCHITZ CỦA NGHIỆM BÀI TOÁN CÂN BẰNG ĐỐI XỨNG ĐA TRỊ TRONG KHÔNG GIAN MÊTRIC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Định lý 2.2: Xét bài toán . (ii') tồn tại lân cận của sao cho với mọi tựa đơn điệu loại 2 và - Lipschitz giả đơn điệu mạnh loại 2 trên tựa đơn điệu loại 2 và - Lipschitz giả đơn điệu mạnh loại 2 trên. Khi đó, nghiệm của bài toán duy nhất và liên tục Lipschitz địa phương tại. Thí dụ sau đây chỉ ra rằng giả thiết đơn điệu mạnh loại 2 trong Định lý 2.2 là không bỏ được.. cũng thỏa mãn điều kiện giả đơn điệu loại 2.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một thuật toán giải một lớp bài toán cân bằng với song hàm tựa lồi

tailieu.vn

1.2.3 Đạo hàm và dưới vi phân của hàm lồi và hàm tựa lồi 15 2 Bài toán cân bằng 23 2.1 Giới thiệu bài toán cân bằng. 2.1.1 Phát biểu bài toán. 2.2 Các trường hợp riêng của bài toán cân bằng. 2.2.1 Bài toán tối ưu. 2.2.2 Bài toán điểm bất động. 2.2.3 Bài toán cân bằng Nash. 2.2.4 Bài toán điểm yên ngựa. 2.2.5 Bài toán bất đẳng thức biến phân. 3 Một thuật toán dưới đạo hàm giải bài toán cân bằng Para- đơn điệu 27 3.1 Tính đơn điệu.

TÍNH LIÊN TỤC HỬLDER CALM VA SỰ ĐẶT CHỈNH HỬLDER CỦA NGHIỆM BÀI TOÁN CÂN BẰNG PHỤ THUỘC THAM SỐ TRONG KHÔNG GIAN METRIC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chúng tôi cũng nghiên cứu về tính đặt chỉnh Hölder của bài toán cân bằng vectơ.. Từ khóa: Bài toán cân bằng, tính liên tục Hölder calm, tính đặt chỉnh Hölder, tính liên tục Hölder, tính đơn điệu, tính đơn điệu Hölder mạnh, tính tựa đơn điệu. Bài toán cân bằng là một trong những bài toán trung tâm của lý thuyết đó.

Ứng dụng phương pháp vô hướng hóa phi tuyến giải bài toán cân bằng vectơ mạnh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bổ đề 4 Giả sử 𝐸, 𝑍 là các không gian vectơ tôpô Hausdorff thực, 𝑋 là tập con lồi, khác rỗng của 𝐸, 𝐶 là nón có đỉnh, đóng, lồi trong 𝑍. Như vậy, các tính chất 𝐶-liên tục, 𝐶-lồi và 𝐶-tựa lồi của các hàm thành phần được bảo toàn qua hàm tổng. Tuy nhiên, đối với tính chất C-giả đơn điệu, ta cần giả thiết mạnh hơn, cụ thể là hàm thành phần là C-giả đơn điệu mạnh và C-giả đơn điệu..

Tính nửa liên tục trên của ánh xạ nghiệm bài toán cân bằng mạnh theo nón Lorentz

ctujsvn.ctu.edu.vn

TÍNH NỬA LIÊN TỤC TRÊN CỦA ÁNH XẠ NGHIỆM BÀI TOÁN CÂN BẰNG MẠNH THEO NÓN LORENTZ Lâm Quốc Anh 1 , Nguyễn Hữu Danh 2 và Lê Minh Huy 1. Nón Lorentz, tính nửa liên tục trên, tính đóng, bài toán cân bằng, bài toán bất đẳng thức biến phân. Trong bài báo này, chúng tôi xét các bài toán cân bằng mạnh theo nón Lorentz trong không gian mêtric. Các điều kiện đủ cho tính nửa liên tục trên, tính đóng của ánh xạ nghiệm cho bài toán đang xét cũng được thiết lập.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Về một mô hình cân bằng Nash - Cournot với cước phí lõm

tailieu.vn

(ii) Nếu F là đơn điệu mạnh trên C thì bài toán bất đẳng thức biến phân (1.1) có nghiệm duy nhất.. (2.5) Khi đó, bài toán tìm điểm cân bằng của mô hình cân bằng Nash – Cournot tương đương với bài toán sau:. U là điểm cân bằng của mô hình Nash - Cournot và chỉ khi x ∗ là nghiệm của bài toán cân bằng (2.6).. U là điểm cân bằng của mô hình. Vậy x ∗ là nghiệm của bài toán cân bằng.. Ngược lại, x ∗ là nghiệm của bài toán cân bằng nên nó thỏa mãn:. U là điểm cân bằng của mô hình..

Tính nửa liên tục trên của ánh xạ nghiệm bài toán cân bằng với ràng buộc cân bằng

ctujsvn.ctu.edu.vn

TÍNH NỬA LIÊN TỤC TRÊN CỦA ÁNH XẠ NGHIỆM BÀI TOÁN CÂN BẰNG VỚI RÀNG BUỘC CÂN BẰNG. Bài toán cân bằng hai mức, tính đóng theo mức, tính nửa liên tục, tính lồi tổng quát. Bài báo nghiên cứu các bài toán cân bằng với các ràng buộc cân bằng trong không gian véc tơ tô pô Hausdorff được sắp thứ tự theo nón.

Tính nửa liên tục của hàm vector và các tính chất nghiệm của bài toán cân bằng vector

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sử dụng các hàm nửa liên tục suy rộng này cùng với một số giả thiết liên quan đến tính liên tục, chúng tôi đã nghiên cứu các tính chất của nghiệm bài toán cân bằng vector mạnhcân bằng vector yếu trong không gian định chuẩn. Các tính chất được khảo sát ở đây bao gồm: tính compact của các tập nghiệm, tính nửa liên tục trên của các ánh xạ nghiệm và các dạng đặt chỉnh của các bài toán được xem xét.. Tính nửa liên tục của hàm vector và các tính chất nghiệm của bài toán cân bằng vector.

Sự hội tụ theo nghĩa Wijsman và đặt chỉnh Tykhonov của bài toán cân bằng theo dãy

ctujsvn.ctu.edu.vn

Định nghĩa 3.1 Dãy bài toán cân bằng EP được gọi là hội tụ đến bài toán cân bằng (EP) nếu liminf S. tồn tại dãy ⊂ sao cho lim. Định lý 3.1 Giả sử là hàm liên tục, hội tụ đều đến hàm , dãy hội tụ theo nghĩa Wijsman đến tập . Khi đó, dãy các bài toán cân bằng hội tụ đến bài toán cân bằng (EP).. Chứng minh. Khi đó, tồn tại dãy. S sao cho hội tụ đến . do lim , tồn tại dãy. sao cho hội tụ đến .

Ma sát và bài toán cân bằng của vật khi có ma sát

tailieu.vn

Ma sát và bài toán cân bằng của vật khi có ma sát. Ma sát tr−ợt và bài toán cân bằng của vật khi có ma sát tr−ợt. Ma sát tr−ợt và các tính chất của ma sát tr−ợt. Thực tiễn cho thấy bất kỳ vật nào chuyển động tr−ợt trên bề mặt không nhẵn của vật khác đều xuất hiện một lực cản lại sự tr−ợt của vật gọi là lực ma sát tr−ợt ký hiệu F r.

Sự tồn tại nghiệm của bài toán cân bằng véctơ dựa vào nguyên lý biến phân Ekeland

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bài toán này là dạng tổng quát của bài toán tối ưu và bài toán bất đẳng thức biến phân, chứa rất nhiều bài toán quan trọng khác của tối ưu hóa như: bài toán điểm bất động, bài toán điểm trùng, bài toán mạng giao thông, bài toán cân bằng Nash,… Trước đây để xây dựng điều kiện đủ cho tồn tại nghiệm của bài toán cân bằng, các tác giả chủ yếu sử dụng giả thiết liên quan về tính lồi như:. đây, nhiều tác giả cố gắng mở rộng các kết quả của nguyên lý biến phân Ekeland cho trường hợp hàm hai biến và ứng

Bài giảng Chương 3 _ Ma sát và bài toán cân bằng của vật khi có ma sát

tailieu.vn

Ma sát và bài toán cân bằng của vật khi có ma sát. Ma sát tr−ợt và bài toán cân bằng của vật khi có ma sát tr−ợt. Ma sát tr−ợt và các tính chất của ma sát tr−ợt. Thực tiễn cho thấy bất kỳ vật nào chuyển động tr−ợt trên bề mặt không nhẵn của vật khác đều xuất hiện một lực cản lại sự tr−ợt của vật gọi là lực ma sát tr−ợt ký hiệu F r.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Điều kiện cần cấp hai cho nghiệm hữu hiệu yếu của bài toán cân bằng vectơ không trơn qua đạo hàm Palés–Zeidan

tailieu.vn

Điều kiện tối ưu cấp hai cho bài toán cân bằng vectơ không trơn có ràng buộc qua các dưới vi phân khác nhau là đề tài đã và đang được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Toán tử tuyến tính đơn điệu mạnh và phương pháp hiệu chỉnh cho bài toán đặt không chỉnh

tailieu.vn

TOÁN TỬ TUYẾN TÍNH ĐƠN ĐIỆU MẠNH VÀ PHƢƠNG PHÁP HIỆU CHỈNH CHO. Toán tử tuyến tính đơn điệu mạnh 4. 1.1 Không gian Banach. Không gian Hilbert. 1.1.1 Không gian Banach. 1.1.2 Một số tính chất của không gian Hilbert. 1.2 Toán tử tuyến tính liên tục. 1.3 Toán tử đơn điệu mạnh. 1.3.2 Toán tử đơn điệu mạnh. 2.2.2 Sự tồn tại toán tử tuyến tính đơn điệu mạnh. H không gian Hilbert thực. X không gian Banach. X ∗ không gian đối ngẫu của X C tập con đóng lồi của H.

Ánh xạ đa trị đơn điệu và bài toán bất đẳng thức biến phân đa trị.

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hệ quả 3.1.6 Giả sử F là ánh xạ đơn điệu và Lipschitz với hệ số L >. 1 là hệ số co của ánh xạ nghiệm H. Theo nguyên lý ánh xạ co Banach, ta có. Do F là ánh xạ đóng trên C nên w. Ta áp dụng Thuật toán 3.2.1 cho bài toán VI, ở đây F là ánh xạ đơn trị. 2β , khi F là β -đơn điệu mạnh, ở đây L là hệ số Lipschitz của ánh xạ đơn trị F.. Định lý 4.1.1 Giả sử rằng ánh xạ F là đồng bức với hệ số γ >. Giả sử rằng S là ánh xạ đóng, dom S ⊇ C và không giãn trên C. Từ S là ánh xạ đóng, suy ra x