« Home « Kết quả tìm kiếm

Burkholderia vietnamiensis


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Burkholderia vietnamiensis"

Đánh giá hiệu quả của chế phẩm đạm sinh học Burkholderia vietnamiensis CT1 trên giống lúa cao sản OM4218

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jvn.2018.092 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM ĐẠM SINH HỌC Burkholderia vietnamiensis CT1 TRÊN GIỐNG LÚA CAO SẢN OM4218. Evaluating the effect of burkholderia vietnamiensis ct1 bio-product on high-yield plants rice of om4218 variety Từ khóa:. Burkholderia vietnamiensis CT1, chế phẩm đạm sinh học, lúa cao sản OM4218, năng suất lúa, N tổng số trong đất Keywords:. Burkholderia vietnamiensis CT1, grain yield, high-yielding rice – cv.

Đánh giá hiệu quả của chế phẩm Burkholderia vietnamiensis BV3 trên giống lúa OM6976 trong điều kiện đất phèn ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CHẾ PHẨM Burkholderia vietnamiensis BV3 TRÊN GIỐNG LÚA OM6976 TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT PHÈN. Evaluating the effect of Burkholderia vietnamiensis BV3 bio-product on OM6976 variety in sulfate acid soils conditions in Hon Dat district, Kien Giang province. Burkholderia vietnamiensis BV3, chế phẩm sinh học, huyện Hòn Đất, năng suất lúa Keywords:. Bio-product, Burkholderia vietnamiensis BV3, Hon Dat district, grain yield.

Hiệu quả của vi khuẩn nội sinh burkholderia vietnamiensis lên sinh trưởng và năng suất lúa trồng trên ba vùng đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Burkholderia vietnamiensis X2. VK3: Burkholderia vietnamiensis X3. Thí nghiệm thừa số hai nhân được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 3 mức đạm (30 N, 60 N, 90 N) x 3 dòng vi khuẩn:. Burkholderia vietnamiensis X1 (VK1);. Burkholderia vietnamiensis X2 (VK2) và Burkholderia vietnamiensis X3 (VK3) với 9. nghiệm thức, mỗi nghiệm thức bố trí 4 lần lặp lại, diện tích mỗi lô thí nghiệm là 20 m 2 . Các nghiệm thức thí nghiệm được trình bày ở Bảng 2..

XÁC ĐỊNH MỨC ĐỘ CỐ ĐỊNH ĐẠM SINH HỌC CỦA BURKHOLDERIA SP. KG1 VÀ PSEUDOMONAS SP. BT1 TRÊN CÂY LÚA CAO SẢN OM2517 TRỒNG NGOÀI ĐỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ở Việt Nam đã có những nghiên cứu rất sớm về vi khuẩn cố định N như vi khuẩn nốt rễ cho cây đậu (Trần Phước Đường et al., 1984) và luân canh đậu – lúa (Trần Phước Đường et al., 1999) nhưng đến năm 1995 thì mới phát hiện vi khuẩn Burkholderia vietnamiensis sống trong rễ lúa trồng ở Việt Nam (Gillis et al., 1995). Sau đó, các nhà khoa học đã xác định được Burkholderia vietnamiensis là loài vi khuẩn có khả năng cố định đạm giúp tăng năng suất lúa (Trần Văn Vân et al., 2000).

PHÂN LẬP VÀ NHẬN DIỆN MỘT SỐ CHỦNG VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITƠ TRÊN CÂY BẮP

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa: bắp, phân lập, kỹ thuật PCR, Azospirillum lipoferum, Burkholderia vietnamiensis, cố định nitơ. 1 Viện nghiên cứu &.

ẢNH HƯỞNG CỦA VI KHUẨN AZOSPIRILLUM AMAZONENSE VÀ BURKHOLDERIA KURURIENSIS LÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA LÚA CAO SẢN (GIỐNG MA LÂM 213) TRỒNG TRÊN ĐẤT THỊT PHA CÁT Ở THÀNH PHỐ TUY HÒA, TỈNH PHÚ YÊN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thử nghiệm ở lúa cho thấy loài Burkholderia vietnamiensis sau 14 ngày bổ sung giúp tăng khả năng đâm chồi 33%, số lượng rễ tăng 57%, bề mặt lá tăng 30%, năng suất lúa tăng 13 - 22% (Van et al., 1994). (1997) sử dụng vi khuẩn Rhizobium bổ sung cây lúa đã tạo ra 144 kg N/ha, vi khuẩn Burkholderia MG43 bổ sung vào cây mía cung cấp hơn ½ lượng phân bón cần thiết cho cây.

HIỆU QUẢ PHÂN BÓN VI SINH ĐẾN NĂNG SUẤT RAU XANH (RAU ĂN QUẢ) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA QUẬN Ô MÔN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân bón vi sinh chứa các chủng vi khuẩn Azospirillum lipoferum, Burkholderia vietnamiensis, Pseudomonas stutzeri, Bacillus subtilis lên 3 đối tượng rau ăn quả như cà sọc lem, đậu bắp, ớt sừng vàng tại vùng canh tác rau màu thuộc quận Ô Môn – thành phố Cần Thơ cho thấy hiệu quả tăng năng suất rau..

Phân lập và xác định đặc tính vi khuẩn nội sinh trong rễ cây khoai lang (Ipomoea batatas) trồng trên đất phèn ở huyện Hòn Đất, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bằng kỹ thuật giải trình tự đoạn 16S-rDNA các dòng vi khuẩn KL9, KL39a, KL39b, KL11 tương đồng với các dòng Burkholderia vietnamiensis, Burkholderia sprentiae, Burkholderia ambifaria, Enterobacter ludwigii, Enterobacter cloaca và Klebsiella pneumoniaeở mức độ 99%.. Xác định khả năng cố định đạm, hòa tan lân khó tan, tổng hợp IAA và sản xuất siderophores của các dòng vi khuẩn nội sinh trên cây khoai lang ở điều kiện nhà lưới hay ngoài đồng..

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SẢN XUẤT TỪ CHẤT THẢI AO NUÔI CÁ TRA ĐẾN TĂNG TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT BẮP LAI (ZEA MAYS L.) TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA NÔNG TRƯỜNG SÔNG HẬU, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả thí nghiệm cho thấy việc sử dụng phân hữu cơ vi sinh gồm phân hữu cơ vi sinh (1 tấn/ha) sản xuất từ bùn đáy ao cá tra nuôi công nghiệp và bốn chủng vi khuẩn cố định đạm Azospirillum lipoferum và vi khuẩn Burkholderia vietnamiensis, hòa tan lân Pseudomonas stutzeri và hòa tan kali Bacillus subtilis bổ sung 50% phân hóa học cho bắp lai (90 kg N, 50 kg P 2 O 5 , 30 kg K 2 O/ha) cho năng suất tương đương với nghiệm thức trồng bắp lai bón 100% phân hóa học (180 kg N, 100 kg P 2 O 5 , 60 kg K 2

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN MỘT SỐ DÒNG VI KHUẨN ĐẤT VÙNG RỄ LÚA CÓ KHẢ NĂNG CỐ ĐỊNH ĐẠM VÀ TỔNG HỢP IAA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ sau khi nghiên cứu của Gillis và cộng sự (1995) phát hiện loài Burkholderia vietnamiensis có khả năng cố định đạm phân lập từ vùng rễ lúa tại Bình Thạnh, Việt Nam, các nghiên cứu về vi khuẩn đất vùng rễ lúa trong nước đã phát triển khá mạnh. Thêm nhiều chủng vi khuẩn vùng rễ chủ yếu thuộc các chi Pseudomonas, Burkholderia và Agrococcus. đã được phân lập từ các loại đất khác nhau và được xác định có khả năng cố định đạm tốt, đạt yêu cầu để sản xuất phân bón vi sinh.

Hiệu quả của vi khuẩn chịu mặn Burkholderia sp. PL9 và Acinetobacter sp. GH1-1 lên sinh trưởng và năng suất lúa LP5 trồng trên nền đất nhiễm mặn mô hình lúa-tôm ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jvn.2019.018 HIỆU QUẢ CỦA VI KHUẨN CHỊU MẶN Burkholderia SP. Acinetobacter sp., Burkholderia sp., đất nhiễm mặn, vi khuẩn cố định đạm, vi khuẩn tổng hợp IAA, hệ thống lúa tôm Keywords:. Acinetobacter sp., Burkholderia sp., IAA synthesiing bacteria, nitrogen fixing bacteria, rice shrimp farming system, salt affected soil. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả của hai dòng vi khuẩn Burkholderia sp.

Đánh giá hiệu quả của thực khuẩn thể trong phòng trừ bệnh thối hạt trên lúa do vi khuẩn Burkholderia glumae

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong điều kiện in vitro, khi đánh giá khả năng thực khuẩn của sáu dòng TKT bao gồm ФHG17, ФVL30, ФVL34, ФVL39, ФAG58 và ФAG60 đối với vi khuẩn Burkholderia glumae Bur CT4, kết quả cho thấy hai dòng TKT ФHG17 và ФVL34 có đường kính phân giải vi khuẩn cao hơn so với bốn dòng TKT còn lại. Trong điều kiện nhà lưới, tất cả sáu dòng TKT đều thể hiện hiệu quả giảm bệnh thối hạt khi phun huyền phù TKT với mật số 10 8 pfu/ml hai giờ trước khi lây bệnh nhân tạo.

VI KHUẨN PHÂN HỦY 2,4-D TRONG ĐẤT LÚA Ở TIỀN GIANG VÀ SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

TG3, Burkholderia sp. TG27, Cupriavidus sp. TG26 và Cupriavidus sp. Thời gian (giờ). Đối chứng Cupriavidus sp. ST1 Burkholderia sp. ST4 Cupriavidus sp. ST7 Cupriavidus sp. ST10 Burkholderia sp.ST14. Cupriavidus sp. TG2 Cupriavidus sp. TG3 Cupriavidus sp. TG26 Burkholderia sp. Hình 2: Khả năng phân hủy 2,4-D của vi khuẩn theo thời gian a. Tiền Giang.

HIỆU QUẢ PHÂN HỮU CƠ ? VI SINH BÓN CHO CÂY KHÓM TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN HUYỆN TÂN PHƯỚC, TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các nghiệm thức 1,2,3,4,5 sử dụng phân nền là 60 P 2 O 5 – 100 K 2 O kg/ha. bốn dòng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia tropica/Burkholderia tropicalis. vi khuẩn hỗn hợp bao gồm 4 dòng vi khuẩn cố định đạm Burkholderia tropica/Burkholderia tropicalis và 1 dòng vi khuẩn hòa tan lân Pseudomonas stutzeri.. Chủng vi khuẩn bằng cách tưới dung dịch vi khuẩn vào chất mang [phân hữu cơ] ở 50% ẩm độ để có mật số vi khuẩn >10 9 tế bào/g vào thời điểm 0, 3, 6 và 9 tháng sau khi trồng..

Phân lập, tuyển chọn và nhận diện vi khuẩn trong đất trồng lúa có khả năng phân hủy thuốc trừ sâu chứa hoạt chất fenobucarb

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhiều nghiên cứu đã chứng minh vi khuẩn thuộc chi Burkholderia có khả năng phân hủy các hợp chất hữu cơ như methyl parathion, fenitrothion và dicapthon thuộc nhóm thuốc trừ sâu organophosphorus (Fernández-Lópezet al., 2017. Min et al., 2017). Nguyen et al., 2019).. arboris CĐ5.2 thuộc chi Burkholderia lần đầu tiên được chứng minh có khả năng phân hủy thuốc diệt côn trùng fenobucarb thuộc nhóm carbamate.

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng cố định đạm, hòa tan lân, tổng hợp IAA nội sinh trong cây cà phê vối (Coffea canephora Pierre ex A. froehner) trồng tại tỉnh Đắk Lắk

ctujsvn.ctu.edu.vn

Dòng vi khuẩn B.R157-2 tương đồng với vi khuẩn Burkholderia cepacia Eb-6 (96. đã phân lập được dòng Burkholderia cepacia từ rễ cây cà phê chè tại Colombia và sau đó, loài này cũng đã được phân lập từ cây thông đất (Lycopodium cernuum L.) trên môi trường NBRIY trong nghiên cứu của Ghosh et al.

PHÂN LẬP VÀ ĐỊNH DANH CÁC DÒNG VI KHUẨN BẢN ĐỊA CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY THUỐC KÍCH THÍCH RA HOA ACLOBUTRAZOL TỪ ĐẤT VƯỜN TRỒNG CÂY ĂN TRÁI Ở MỘT SỐ TỈNH ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy trình tự đoạn gen của vi khuẩn CT3-18 và CT2-29 lần lượt tương đồng với đoạn gene 16S rRNA của loài Burkholderia cepacia dòng SE-1. Như vậy dòng vi khuẩn CT3-18 và CT2-29 được sắp xếp theo bậc phân loại như sau: Prokaryota, Bacteria, Proteobacteria, Beta Proteobacteria, Burkholderiales, Burkholderiaceae, Burkholderia và chúng lần lượt được định danh như Burkholderia cepacia CT3-18 và Burkholderia sp.. CT2-29 (Bảng 3)..

Phân lập và nhận diện các dòng vi khuẩn chịu mặn có khả năng cố định đạm và tổng hợp IAA từ đất sản xuất lúa - tôm ở Bạc Liêu, Sóc Trăng và Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Burkholderia cenocepacia, cố định đạm, định danh, indole acetic acid (IAA), phân lập Keywords:. Trong nghiên cứu này, 116 dòng vi khuẩn chịu mặn được phân lập trên môi trường Burk có bổ sung muối 10‰. Tất cả 116 dòng vi khuẩn đều có khả năng tổng hợp ammonium. và tổng hợp indole acetic acid (IAA). Trong đó, 2 dòng PL2 và PL9 vừa có khả năng cố định đạm vừa có khả năng tổng hợp IAA cao: PL2 tổng hợp đạt 3,73 µg/mL, IAA đạt 45,31 µg/mL. dòng PL9 tổng hợp đạt 2,71 µg/mL, IAA đạt 46,46 µg/mL.