« Home « Kết quả tìm kiếm

Cây ngập mặn


Tìm thấy 17+ kết quả cho từ khóa "Cây ngập mặn"

Tính toán quá trình lan truyền sóng trong rừng ngập mặn

repository.vnu.edu.vn

Số liệu cây ngập mặn áp dụng cho vùng tính toán là cây Trang có chiều cao 1.95 m, được chia làm 3 lớp: rễ, thân và vòm lá. Hệ số tiêu tán được áp dụng là như nhau cho cả 3 lớp (bảng 3.12). Dải rừng ngập mặn có chiều rộng khoảng 2 km, với mật độ rừng thưa dần từ bờ ra khơi. Mật độ rừng ngập mặn được thay đổi cho mỗi kịch bản tương ứng là không có RNM, 0.5 cây/m 2 , 1 cây/m 2 , 1.82 cây/m 2 , 3 cây/m 2 , 4 cây/m 2 và 5 cây/m 2. Độ cao cây (m .

Nghiên Cứu Khả Năng Hấp Thụ Năng Lượng Sóng Của Rừng Ngập Mặn Trồng Tại Nam Định Và Thái Bình

repository.vnu.edu.vn

Các tham số chính của mô hình được sử dụng bao gồm: độ cao mực nước thủy triều: 1,5m. số liệu trường độ sâu và khu vực có cây ngập mặn. biên độ sóng: H s = 0,7 m, chu kỳ sóng: T p = 5,1 s và đặc điểm của rừng cây ngập mặn khu vực khảo sát (Bảng 5.3).. Đặc điểm rừng cây ngập mặn khu vực đo đạc, khảo sát. Độ cao (m) Đường kính thân (m). Mật độ.

Rừng ngập mặn, Sinh kế và biển đổi khí hậu tại Hoành Bồ, Quảng Ninh

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bên cạnh đó, việc quy hoạch trồng lại rừng ngập mặn không được xem xét đầy đủ và chưa hợp lý, bảo vệ và chăm sóc rừng ngập mặn chưa được quan tâm đúng mức, một số nơi trồng cây ngập mặn không đúng kỹ thuật, trồng một số loài chưa phù hợp với địa hình và chất đất ở khu vực bãi bồi.. Thống kê diện tích rừng ngập mặn theo loại rừng của tỉnh Quảng Ninh năm 2006 Đơn vị tính: ha. Hiện trạng rừng ngập mặn ở huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh . quanh gốc các cây ngập mặn.

RỪNG NGẬP MẶN, SINH KẾ VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI HOÀNH BỒ, QUẢNG NINH

repository.vnu.edu.vn

Bên cạnh đó, việc quy hoạch trồng lại rừng ngập mặn không được xem xét đầy đủ và chưa hợp lý, bảo vệ và chăm sóc rừng ngập mặn chưa được quan tâm đúng mức, một số nơi trồng cây ngập mặn không đúng kỹ thuật, trồng một số loài chưa phù hợp với địa hình và chất đất ở khu vực bãi bồi.. Thống kê diện tích rừng ngập mặn theo loại rừng của tỉnh Quảng Ninh năm 2006 Đơn vị tính: ha. Hiện trạng rừng ngập mặn ở huyện Hoành Bồ, Quảng Ninh . quanh gốc các cây ngập mặn.

Những vấn đề môi trường ven biển và phục hồi rừng ngập mặn ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tuy nhiên về mặt kỹ thuật vẫn còn yếu kém vì các kỹ sư tốt nghiệp ở m ột số trường Đại học Lâm nghiệp không được học kiến thức về sinh thái RNM, không n ắm được kỹ thuật trồng cây ngập mặn (Bảng 6).. Các đề án trồng RNM do một số tổ chức phi chính phủ (NGO) tài trợ V ới sự tài trợ của các tổ chức phi chính phủ, một diện tích lớn rừng ngập mặn đã được trồng và khôi phục (Bảng 4. Diện tích rừng ngập mặn đã trồng do các tổ chức NGO tài trợ. Diện tích tr ồng xen (tr ồng đa dạng.

NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VEN BIỂN VÀ PHỤC HỒI RỪNG NGẬP MẶN Ở VIỆT NAM

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tuy nhiên về mặt kỹ thuật vẫn còn yếu kém vì các kỹ sư tốt nghiệp ở m ột số trường Đại học Lâm nghiệp không được học kiến thức về sinh thái RNM, không n ắm được kỹ thuật trồng cây ngập mặn (Bảng 6).. Các đề án trồng RNM do một số tổ chức phi chính phủ (NGO) tài trợ V ới sự tài trợ của các tổ chức phi chính phủ, một diện tích lớn rừng ngập mặn đã được trồng và khôi phục (Bảng 4. Diện tích rừng ngập mặn đã trồng do các tổ chức NGO tài trợ. Diện tích tr ồng xen (tr ồng đa dạng.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ ĐỀ XUẤT QUY HOẠCH KHÔNG GIAN TRỒNG RỪNG NGẬP MẶN TỈNH HÀ TĨNH

repository.vnu.edu.vn

Như vậy, số loài cây ngập mặn thực sự ở Hà Tĩnh chỉ chiếm 26,5% tổng số loài cây ngập mặn thực sự ở Việt Nam. và FAO tính đa dạng của RNM thấp khi rừng có từ 1- 3 loài, trên 10 loài tính đa dạng của rừng cao, thì TVNM ở Hà Tĩnh có độ đa dạng loài cao. Sự phân bố và diện tích rừng ngập mặn ở Hà Tĩnh. Độ mặn của nước mặt tại các khu vực đất ngập nước ở Hà Tĩnh có sự biến thiên tương đối đối lớn từ 0,3 - 38‰ giữa 4 khu vực nghiên cứu.

Nghiên cứu khả năng tích lũy CO2 (dioxitcacbon) trong đất của rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng

repository.vnu.edu.vn

RNM các xã ven biển thuộc huyện Giao Thủy - tỉnh Nam Định, đã thống kê được tổng số 184 loài thuộc 137 chi của 60 họ thuộc thực vật ngập mặn. Hệ thực vật ngập mặn phong phú nhất tập trung ở Vườn quốc gia Xuân Thủy vì đây là nơi tập trung một số loài cây ngập mặn thực thụ phân bố ở miền Bắc Việt Nam và một số loài tham gia RNM.. Với những nhận thức trên, học viên tiến hành thực hiện Luận văn “Nghiên cứu khả năng tích lũy CO 2 (dioxitcacbon) trong đất của rừng ngập mặn vùng cửa sông Hồng”.

Quy hoạch định hướng quản lý thảm thực vật vùng rừng ngập mặn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình cho phát triển bền vững

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong khu vực đất ngập mặn (theo định h−ớng của tỉnh), cần trồng một số loài cây ngập mặn hỗn giao nh− trang (Kandelia obovata), đâng (Rhizophora stylosa), bần chua (Sonneratia caseolaris). Về mật độ trồng rừng ngập mặn, năm thứ nhất trồng xen đâng với mật độ 5000cây/ha. Thực hiện tỉa th−a một số diện tích rừng có mật độ quá dày, chặt bớt dây cóc kèn (Derris trifolia) để các loại cây có thể phát triển về chiều cao và đ−ờng kính..

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa N và P trong đất góp phần vào việc phục hồi rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế

01050001683.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đặc biệt, vi khuẩn cố định N hiếu khí sống tự do và nấm mốc hòa tan P chịu trách nhiệm chính cho dinh dưỡng của cây ngập mặn. Lớp trầm tích của rừng ngập mặn nói chung được đặc trưng bởi môi trường nước lợ và có hàm lượng C hữu cơ cao nhưng lại bị hạn chế về N và P. Ngoài một phần N được cung cấp từ đất liền, nguồn N chính để đảm bảo cân bằng trong chu trình tuần hoàn vật chất ở rừng ngập mặn do nhóm vi khuẩn cố định N đảm nhiệm.

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

repository.vnu.edu.vn

Đa dạng thực vật và thảm thực vật ngập mặn. Đa dạng chim. Đa dạng bò sát. Du lịch sinh thái. Các áp lực đến ĐDSH ở VQG Xuân Thuỷ. Biến đổi khí hậu. Tính dễ bị tổn thương hệ sinh thái rừng ngập mặn. Xu hướng biến động đa dạng sinh học. Tác động của BĐKH đến khu vực VQG Xuân Thủy. Tác động của BĐKH và NBD đến RNMở VQG Xuân Thủy. Đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học. CNM Cây ngập mặn. HST Hệ sinh thái. RNM Rừng ngập mặn. TTVNM Thảm thực vật ngập mặn.

Đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu đối với hệ sinh thái rừng ngập mặn vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định

repository.vnu.edu.vn

Đa dạng thực vật và thảm thực vật ngập mặn. Đa dạng chim. Đa dạng bò sát. Du lịch sinh thái. Các áp lực đến ĐDSH ở VQG Xuân Thuỷ. Biến đổi khí hậu. Tính dễ bị tổn thương hệ sinh thái rừng ngập mặn. Xu hướng biến động đa dạng sinh học. Tác động của BĐKH đến khu vực VQG Xuân Thủy. Tác động của BĐKH và NBD đến RNMở VQG Xuân Thủy. Đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học. CNM Cây ngập mặn. HST Hệ sinh thái. RNM Rừng ngập mặn. TTVNM Thảm thực vật ngập mặn.

Nghiên cứu chất lượng nước và thành phần Phytoplankton trong rừng ngập mặn trồng tại xã Giao lạc, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nghiên cứu chất l−ợng n−ớc vμ thμnh phần Phytoplankton trong rừng ngập mặn trồng Tại. Trong vùng rừng ngập mặn cửa sông ven biển, cây ngập mặn cùng với thủy sinh vật tạo nên một hệ sinh thái năng suất cao (Rao, 1987. Thực vật nổi là sinh vật sản xuất trong l−ới thức ăn của hệ sinh thái rừng ngập mặn và là nguồn cung cấp thức ăn trực tiếp cho nhiều loài động vật phù du và các loài thủy hải sản có giá trị kinh tế (Vũ Trung Tạng, 1994).

Nghiên cứu tuyển chọn một số chủng vi sinh vật có khả năng chuyển hóa N và P trong đất góp phần vào việc phục hồi rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế

Luan van .pdf

repository.vnu.edu.vn

Đặc biệt, vi khuẩn cố định N hiếu khí sống tự do và nấm mốc hòa tan P chịu trách nhiệm chính cho dinh dưỡng của cây ngập mặn. Tuyển chọn được một số chủng vi khuẩn hiếu khí sống tự do có khả năng cố định N và các chủng nấm mốc hòa tan phosphate vô cơ trong đất rừng ngập mặn tại Thừa Thiên Huế.. Phân lập các chủng vi khuẩn có khả năng cố định nitrogen hiếu khí sống tự do và các chủng nấm mốc hòa tan phosphate vô cơ được phân lập từ mẫu đất vùng rễ của một số loài cây ngập mặn ở Thừa Thiên Huế.

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG RỪNG NGẬP MẶN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG NUÔI TÔM TẠI VƯỜN QUỐC GIA MŨI CÀ MAU

repository.vnu.edu.vn

Về thành phần loài thực vật rừng ngập mặn ở khu vực nghiên cứu, đã xác định được 72 loài của 40 họ thực vật, trong đó, nhóm cây ngập mặn chính thức bao gồm 23 loài thuộc 12 họ thực vật và nhóm loài cây tham gia rừng ngập mặn gồm 49 loài cây thuộc 28 họ thực vật.. Có 13 quần xã thực vật RNM ở khu vực nghiên cứu được phân loại và tính toán các đặc trưng của quần xã.

Đánh giá hiện trạng rừng ngập mặn dưới tác động của hoạt động nuôi tôm tại vườn Quốc gia Mũi Cà Mau

tainguyenso.vnu.edu.vn

Về thành phần loài thực vật rừng ngập mặn ở khu vực nghiên cứu, đã xác định được 72 loài của 40 họ thực vật, trong đó, nhóm cây ngập mặn chính thức bao gồm 23 loài thuộc 12 họ thực vật và nhóm loài cây tham gia rừng ngập mặn gồm 49 loài cây thuộc 28 họ thực vật.. Có 13 quần xã thực vật RNM ở khu vực nghiên cứu được phân loại và tính toán các đặc trưng của quần xã.

Thành phần loài cá cửa sông Hồng, Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Thái Bình

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hệ thực vật khu vực cửa sông Hồng phong phú nhất trong cả vùng ven biển Bắc Bộ do hàng ngàn ha cây ngập mặn được trồng mới. Ở đây có tới 48 loài cây ngập mặn thực sự và loài cây gia nhập rừng ngập mặn (Hồng và cs., 2004). Trong rừng ngập mặn chủ yếu là bần chua (Sonneratia caseolaris) xen lẫn với trang (Kandelia obovata), tầng ưu thế là trang lẫn với sú (Aegiceras corniculatum), tầng cây bụi gồm ô rô (Acanthus ilicifolius) và sú.

ĐA DẠNG SINH HỌC THẢM THỰC VẬT RỪNG NGẬP MẶN XÃ HƯNG HÒA, THÀNH PHỐ VINH, TỈNH NGHỆ AN

repository.vnu.edu.vn

CÁC LOÀI CÂY THAM GIA RỪNG NGẬP MẶN. MONOCOTYLEDONEAE LỚP MỘT LÁ MẦM. CÂY DI CƯ VÀO RỪNG NGẬP MẶN

BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN SINH VẬT VÙNG RỪNG NGẬP MẶN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

repository.vnu.edu.vn

Từ kết quả trên cho thấy, thời gian giữ cây ươm không nên quá 6 tháng, vì đối với cây trong bầu sẽ cằn cỗi dần (Hình 2).. Vẹt dù (Bruguiera gymnorrhiza). Vẹt dù là loài cây thân gỗ trong rừng ngập mặn Việt Nam. Một đặc điểm tái sinh ưu việt ở Vẹt dù là trụ mầm có thể trôi nổi trên mặt nước 5-6 tháng vẫn có khả năng tái sinh. Nhưng cho đến nay, những cây Vẹt dù lớn trong rừng ngập mặn miền Bắc hiện nay rất hiếm, chỉ rải rác còn lại những cây trung bình (>.