« Home « Kết quả tìm kiếm

cây ớt


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "cây ớt"

Kỹ thuật trồng cây ớt ngọt an toàn

vndoc.com

Kỹ thuật trồng ớt ngọt (Capsicum annum L.) theo hướng an toàn. Ớt ngọt (Capsicum annum L.) là cây ưa nhiệt, nhiệt độ thích hợp cho cây sinh trưởng và phát triển của cây ớt là 25 – 28 độ C ban ngày và 18 – 22 độ C ban đêm. Cây ớt cần nhiều ánh sáng, nếu thiếu ánh sáng nhất là thời kỳ ra hoa thì sẽ làm giảm tỷ lệ đậu quả.. Ớt chịu được hạn, tuy nhiên ở thời kỳ ra hoa và đậu quả, độ ẩm (đất và không khí) đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành khối lượng và chất lượng quả.

Nghiên cứu khả năng kháng nấm Colletotrichum gloeosporioides gây bệnh thán thư trên cây ớt (Capsicum frutescens L.) của chế phẩm oligochitosan - nano silica (SiO2)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Sự gia tăng hàm lượng chlorophyll ở cây ớt khi bổ sung oligochitosan – nano silica ở. các nồng độ khác nhau. 3.3 Khảo sát hiệu ứng phòng bệnh thán thư in vivo của của chế phẩm oligochitosan – nano silica trên cây ớt. Kết quả khảo sát hiệu ứng phòng bệnh thán thư trên cây ớt được trình bày trên Hình 4a cho thấy ở tất cả các nồng độ xử lý oligochitosan – nano silica đều có khả năng hạn chế nhiễm bệnh vượt trội so với đối chứng.

Hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn đối với bệnh thán thư trên cây ớt do nấm Colletotrichum sp.

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ PHÒNG TRỊ CỦA XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI BỆNH THÁN THƯ TRÊN CÂY ỚT DO NẤM Colletotrichum SP.. Bệnh thán thư, cây ớt, Colletotrichum sp., xạ khuẩn. Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm và nhà lưới thuộc Bộ môn Bảo vệ Thực vật, Trường Đại học Cần Thơ nhằm mục tiêu tìm ra các chủng xạ khuẩn có khả năng quản lý bệnh thán thư trên ớt do nấm Colletotrichum sp.

SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TÚI Ủ BIOGAS CÓ VẬT LIỆU NẠP LÀ PHÂN HEO VÀ BÈO TAI TƯỢNG (Pistia stratiotes)CANH TÁC CÂY ỚT (Capsicum frutescensL.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TÚI Ủ BIOGAS CÓ VẬT LIỆU NẠP LÀ PHÂN HEO VÀ BÈO TAI TƯỢNG (Pistia stratiotes) CANH TÁC CÂY ỚT (Capsicum frutescens L.) Phạm Việt Nữ 1 , Bùi Thị Nga 1 và Taro Izumi 2. 2 Trung tâm Nghiên cứu Quốc tế Nhật Bản về Khoa học Nông Nghiệp. Nước thải biogas, cây ớt, phân hóa học, số trái, trọng lượng trái Keywords:.

Nghiên cứu tạo chế phẩm từ Trichoderma sp. kiểm soát bệnh thán thư do Colletotrichum spp. gây ra trên cây ớt (Capsicum frutescens)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Than và ctv., 2007), cho thấy các chế phẩm chứa Trichoderma có khả năng hạn chế đáng kể bệnh thán thư do Colletotrichum gây ra trên cây ớt. Phun xịt chế phẩm đều trên cây kết hợp với rải chế phẩm quanh gốc là biện pháp khả thi để hạn chế bệnh thán thư.. Hình 4: tỷ lệ cây ớt bị thán thư sau thời gian thử nghiệm 4 KẾT LUẬN.

KHẢO SÁT SƠ KHỞI 10 LOẠI GỐC GHÉP ỚT ĐẾN NĂNG SUẤT ỚT HIỂM LAI 207

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trọng lượng trái trên cây ớt Hiểm lai 207 ở các nghiệm thức ghép gốcvà không ghép khác biệt có ý nghĩa thống kê, ghép gốc TN 598 cho trọng lượng trái trên cây nhiều nhất (160,3 g/cây), khác biệt không có ý nghĩa thống kê so với ghép gốc TN. 598, TN g/cây), TN g/cây), TN g/cây) và TN g/cây) và ít nhất là Hiểm lai 207 không ghép gốc (73,2 g/cây) (Bảng 4). Như vậy, ghép các loại gốc khác nhau đã làm gia tăng trọng lượng trái trên cây ớt Hiểm lai 207, yếu tố quan trọng cấu thành năng suất trái..

ẢNH HƯỞNG CỦA BỐN LOẠI GỐC GHÉP ỚT ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT ỚT SỪNG VÀNG CHÂU PHI (CAPSICUM SPP.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, trọng lượng trái thương phẩm trên cây gốc ghép ớt Hiểm trắng cao nhất (792,62 g/cây), thấp nhất là gốc ghép Ớt Cà và Đà Lạt.. Trọng lượng trái ớt là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự tương thích giữa ngọn và gốc ghép ớt, khi tất cả các bộ phận đều tương thích với nhau, cây phát triển mạnh và cho trái nhiều hơn dẫn đến trọng lượng trái trên cây lớn. Vậy gốc ghép ớt đã ảnh hưởng đến trọng lượng trái trên cây ớt Sừng vàng Châu Phi.. Trọng lượng trái trên cây.

Khảo sát sự xâm nhiễm và sự hiện diện của bào tử nấm rễ nội cộng sinh (Arbuscular Mycorrhiza) trong mẫu rễ và đất vùng rễ của cây bắp, mè và ớt được trồng ở thành phố Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

cây ớtcây mè bộ rễ gỗ hóa, ít rễ non hơn ở cây bắp, kích thước của bộ rễ cây mè và cây ớt nhỏ hơn cây bắp.. 3.3 Định danh và xác định thành phần bào tử nấm rễ trong mẫu đất vùng rễ trồng bắp, mè, ớt. Trong mẫu đất vùng rễ của cây bắp, cây mè và cây ớt đã phân lập được bốn chi bào tử nấm rễ và ba chi chưa được định danh. Bốn chi bào tử nấm rễ được định danh bao gồm chi Acaulospora, Gigaspora, Glomus, Entrophosphora, và ba chi chưa định danh M, B và O..

Đánh giá khả năng gây bệnh của các chủng vi khuẩn Ralstonia solanacearum và bước đầu khảo sát ảnh hưởng của các gốc ghép ớt đến khả năng chống chịu bệnh héo vi khuẩn trên ớt sừng trong điều kiện nhà lưới

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tỉ lệ bệnh: đếm toàn bộ cây ớt bị nhiễm bệnh rồi tính tỉ lệ cây ớt bệnh trên tổng số cây ở mỗi nghiệm thức.. Đường kính gốc thân ớt sừng vàng: Dùng thước kẹp đo cách mặt đất khoảng 2 cm..

Ảnh hưởng của bốn loại giá thể đến sự sinh trưởng và phát triển ớt kiểng ghép

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy, tổ hợp giá thể 50%. đất + 25% xơ dừa + 25% tro trấu cho cây ớt kiểng ghép (2 giống/cây) sinh trưởng tốt nhất về chiều cao, đường kính tán và số trái trên cây (11,9 trái/cây), kế đến là tổ hợp giá thể xơ dừa kết hợp với trấu hoặc rong biển (50% xơ dừa + 50% tro trấu và 50% xơ dừa + 50% rong biển) cho cây ớt kiểng ghép sinh trưởng trung bình về chiều cao cây, đường kính tán và số trái trên trái/cây).

Ảnh hưởng của gốc ghép và biện pháp phủ liếp đến bệnh héo xanh vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) và năng suất của ớt hiểm lai, tại Cù Lao Tây, huyện Thanh Bình, tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khối lượng trái trên cây: ớt ghép trên các gốc ghép (dao động từ 0,22-0,28 kg/cây) và ớt ở các biện pháp phủ liếp (dao động từ 0,25-0,26 kg/cây) khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê (Bảng 3).. Không có sự tương tác về trọng lượng trái trên cây giữa các gốc ghép và các biện pháp phủ liếp. vậy, gốc ghép và màng phủ đều không làm ảnh hưởng đến khối lượng trái trên cây ớt..

Khả năng phân giải protein, lipid, tinh bột, chitin và ức chế nấm của vi khuẩn vùng rễ được phân lập từ cây tiêu (Piper nigrum L.) trồng ở huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, ở góc độ đối kháng sinh học nói chung, nhiều tác giả cũng đã tiến hành dò tìm khả năng phân giải lipid hoặc hoạt tính của lipase. cây đậu xanh cho thấy chỉ có 2 chủng biểu thị khả năng phân giải lipid. (2018), tất cả 13 chủng PGPR được phân lập từ cây ớt đều có khả năng này.

KHẢO SÁT SỰ SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA BỐN GIỐNG ỚT KIỂNG (CAPSICUM ANNUUM) GHÉP GỐC ỚT THIÊN NGỌC THỦY CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Cây ớt ghép đẹp, bắt mắt, độc đáo và ấn tượng so với cây ớt kiểng truyền thống, cành nhánh cân đối, có 2 giống với 2 dạng trái, 2 màu sắc trái non khác nhau trên cùng 1 cây, quan sát được bộ rễ, rễ trắng đẹp, giá trị cao.. Cây ớt ghép khá đẹp, khá ấn tượng và lạ mắt so với cây ớt kiểng truyền thống, có 2 giống. Cây ớt ghép không ấn tượng, không khác biệt so với cây ớt kiểng truyền thống. 4 tổ hợp ớt kiểng ghép. sau ghép của bốn giống ớt kiểng ghép gốc ớt Thiên Ngọc.

Ớt chuông ngừa ung thư

vndoc.com

Ớt chuông ngừa ung thư. Ớt chuông có nhiều màu sắc khác nhau như đỏ, xanh lá cây hoặc màu vàng, được trồng phổ biến ở các vùng khí hậu lạnh.. Đây là thực phẩm giàu chất xơ và chất chống oxy hóa, mang lại hiệu quả cao trong việc bảo vệ sức khỏe và phòng ngừa ung thư.. Giúp bảo vệ mắt. Ớt chuông có chứa các enzyme nhất định như lutein, mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe mắt như ngừa nguy cơ đục thủy tinh thể và thoái hóa điểm vàng liên quan đến tuổi tác.. Cải thiện sức khỏe da và tóc.

Cách trồng ớt trong chậu tại nhà hiệu quả gấp đôi

vndoc.com

Để cây phát triển tốt, bạn có thể bón thêm phân NPK hai lần, một là bón sau khi trồng ra chậu được 20 – 25 ngày, hai là bón khi cây đậu trái. Với cách trồng ớt trong chậu trên đây, cây gia vị của bạn sẽ đâm hoa sau khoảng 2 tháng gieo trồng và ra đợt quả đầu tiên ở tháng thứ 3. Khoảng 20 – 30 ngày sau khi cây ra quả thì bạn có thể tiến hành thu hoạch và cất trữ ớt để ăn dần nhé..

Xác định bột ớt đã chiếu xạ bằng cơ chế nhiệt huỳnh quang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc chiếu xạ thực phẩm với liều phù hợp sẽ kéo dài thời gian bảo quản cho thực phẩm, chống nảy mầm đối với trái cây, diệt côn trùng, ký sinh trùng gây bệnh, làm trái cây chậm chín, tránh nấm móc, chống thối và từ đó có thể sử dụng được lâu hơn. Thực phẩm không được chiếu xạ có thể nhanh. Việc xác định sản phẩm chiếu xạ đối với bột ớt là vấn đề mới chưa được quan tâm và hiện chưa có nghiên cứu nào.. 1.1 Hiện tượng nhiệt huỳnh quang.

Phân tích hiệu quả tài chính của nông hộ trồng ớt vùng Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lợi nhuận của mô hình trồng ớt của nông dân ở mức cao, trung bình đạt 158 triệu đồng/hecta và hiệu quả tài chính của nông dân trồng ớt khá cao, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đạt 30,8% và tỷ suất lợi nhuận trên tổng chi phí đạt 135%, chính vì vậy mà nhiều địa phương đánh giá ớtcây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao và lựa chọn ớt là một trong những cây màu để nông dân trồng luân canh hoặc chuyển đổi mô hình canh tác.

Nghiên cứu xạ khuẩn và thuốc hóa học trong phòng trừ bệnh thán thư trên ớt

ctujsvn.ctu.edu.vn

ST2 trên trái ớt được tách khỏi cây, đồng thời đánh giá khả năng phòng trừ của xạ khuẩn hoặc thuốc hóa học đơn lẻ cũng như hiệu quả của việc phối hợp xạ khuẩn và thuốc hóa học đối với bệnh thán thư trên ớt ở điều kiện ngoài đồng.. Nguồn nấm Colletotrichum sp.

Bài thuốc giảm đau từ trái ớt

vndoc.com

Bài thuốc giảm đau từ trái ớt. Từ lâu trong Đông y đã có bài thuốc cổ truyền dùng ớt chế làm cao để giảm đau cho những căn bệnh đau cơ, đau xương khớp. Vì sao ớt có công dụng giảm đau. Quả ớt thuộc họ cà, Đông y gọi là lạt tiêu, lạt tử, ngưu giác tiêu, hải tiêu. Về dược tính, ớt có vị cay, nóng, có tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, chỉ thống (giảm đau).. Sở dĩ ớt có tính giảm đau là do trong loại quả này có chứa chất capsaicin.