« Home « Kết quả tìm kiếm

Chiến tranh đặc biệt


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Chiến tranh đặc biệt"

Gợi ý trả lời câu hỏi cuộc thi tìm hiểu "Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam” Đề cương trả lời câu hỏi cuộc thi viết tìm hiểu "Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào; Lào - Việt Nam”

download.vn

Xây dựng vùng giải phóng Lào, xây dựng tuyến vận tải chiến lược Tây Trường Sơn, từng bước đánh thắng chiến lược chiến tranh đặc biệt ở Lào và chiến tranh cục bộ ở Việt Nam . đánh thắng chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mỹ ở miền Nam, Việt Nam và chiến tranh đặc biệt tăng cường ở Lào .

Bài dự thi tìm hiểu "Lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào, Lào - Việt Nam” Cuộc thi tìm hiểu “Tìm hiểu lịch sử quan hệ đặc biệt Việt Nam - Lào” năm 2017

download.vn

Ngày quân và dân Việt Nam mở cuộc quyết chiến chiến lược ở Điện Biên Phủ. 21 năm chống Mĩ là chặng đường kế tục, phát triển quan hệ đặc biệt Việt Nam- Lào, trong đó, nổi bật lên những hoạt động tiêu biểu:. Sự hợp lực giữa lãnh đạo Đảng Nhân dân Lào và Đảng Lao động Việt Nam để xác định phương pháp đấu tranh vũ trang là chủ yếu, kết hợp với đấu tranh chính trị chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của đế quốc Mĩ ở Lào..

VỀ TÁC ĐỘNG CỦA SỰ KIỆN TẾT MẬU THÂN 1968 ĐẾN NƯỚC MỸ TRONG CUỘC CHIẾN TRANH Ở VIỆT NAM (1968 - 1969)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa: Tết Mậu Thân, chiến tranh cục bộ, lịch sử. 1 BỐI CẢNH LỊCH SỬ DẪN ĐẾN SỰ KIỆN TẾT MẬU THÂN 1968. Năm 1965, đứng trước nguy cơ chiến lược “chiến tranh đặc biệt” bị phá sản hoàn toàn, Mỹ buộc phải chuyển sang chiến lược mới - “chiến tranh cục bộ”. Mục tiêu chủ yếu của chiến lược chiến lược mới này của Mỹ là đánh bại cách mạng miền Nam Việt Nam trong vòng 25 – 30 tháng (giữa 1965 đến 1967)..

Tác động của chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (1963) và chiến thắng Bình Giã (1964) đến phong trào chống phá ấp chiến lược ở miền Nam Việt Nam

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chiến thắng Đầm Dơi - Cái Nước - Chà Là (1963) và Chiến thắng Bình Giã (1964) có vị trí lịch sử quan trọng trong tiến trình cách mạng miền Nam, đặc biệt là trong giai đoạn Mỹ và Chính quyền Sài Gòn tiến hành chiến lược Chiến tranh đặc biệt nhằm tiêu diệt cách mạng miền Nam bằng biện pháp “xương sống” là thiết lập Ấp chiến lược.

140 Câu Trắc Nghiệm Cuộc Kháng Chiến Chống Mĩ Xâm Lược Có Đáp Án Và Lời Giải

thuvienhoclieu.com

Chiến tranh cục bộ. chiến tranh đặc biệt. Việt Nam hóa chiến tranh – Đông Dương hóa chiến tranh.. Chiến tranh đặc biệt. Việt Nam hóa chiến tranh – Đông Dương hóa chiến tranh. Chiến tranh cục bộ.. Chiến tranh đặc biệt.. Chiến tranh cục bộ B. Việt Nam hóa chiến tranh D. Chiến tranh phá hoại. "Chiến tranh đơn phương" và chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ ở miền Nam là. Câu 19: Hai chiến lược chiến tranh mà Mĩ đều đánh phá miền Bắc là. Chiến tranh đơn phương và chiến tranh đặc biệt.

Giáo án Lịch sử 9 bài Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965) (tiếp)

vndoc.com

MIỀN NAM CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH ĐẶC BIỆT” CỦA MỸ . Chiến lược “chiến tranh đặc biệt”. của Mỹ ở Miền Nam. Hòan cảnh: Sau thất bại phong trào Đồng khởi 1959-1960. Mĩ thực hiện chiến lược chiến tranh đặc biệt. Tổ 3và tổ 4: Âm mưu và thủ đoạn của chiến tranh đặc biệt được Mĩ thực hiện như thế nào?. Khẳng định chiến lược “chiến tranh đặc biệt” vô cùng thâm độc. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam đấu tranh ntn?. Thấy được việc lấp “ấp chiến lược” của Mỹ khơng thành cơng.

Giáo án Lịch sử 12 bài 22: Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược. Nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965 - 1973)

vndoc.com

chiến tranh đặc biệt” các tổ lần lượt chuẩn bị các nội dung sau theo cách thảo luận nhóm:. Mỹ tiến hành “chiến tranh đặc biệt” với âm mưu như thế nào?. Mỹ dùng những thủ đoạn nào để tiến hành chiến lược “chiến tranh đặc biệt”? (Nhóm 3, 4). CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM . Âm mưu và thủ đoạn của Mĩ trong chiến lược. “chiến tranh cục bộ ở miền Nam.. Sau thất bại của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, từ giữa năm 1965 Mĩ đã chuyển sang thực hiện chiến lược.

Phong trào chống, phá ấp chiến lược ở Vĩnh Long (1962-1963)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thắng lợi này đã góp phần cùng toàn miền Nam đánh bại mô ̣t bước cơ bản quốc sách ấp chiến lược trong “Chiến tranh đă ̣c biê ̣t” của Mỹ và. Vĩnh Long là một trong những chiến trường chiến lược quan trọng trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, nhất là trong giai đoạn Mỹ - Chı́nh quyền Sài Gòn thực hiện chiến lược "chiến tranh đặc biệt".. Triển khai chiến lược "chiến tranh đặc biệt".

Giáo án Lịch sử 9 bài Cả nước trực tiếp chiến đấu chống Mĩ, cứu nước (1965 - 1973)

vndoc.com

“Đông Dương hoá chiến tranh” của Mỹ.. bản đồ treo tường “Chiến dịch Vạn Tường” 8/1965. cuộc tập kịch chiến lược đường không bằng B52 của Mỹ tháng 12/1972. Mỹ đề ra chiến lược “chiến tranh cục bộ” trong hoàn cảnh nào? Nội dung của chiến lược?. Chiến lược “chiến tranh cục bộ” và. “chiến tranh đặc biệt” có điểm gì giống và khác nhau?. Quân dân miền Nam đã chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. của Mỹ ntn?. Chiến đấu chống chiến lược. “Chiến tranh cục bộ” của Mỹ 1965-1968.

Ma Trận Đề Kiểm Tra Môn Lịch Sử 12 Giữa Học Kỳ 2 Có Bảng Đặc Tả Chi Tiết

thuvienhoclieu.com

Nêu được đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ. Cuộc đấu tranh của nhân dân ta phá “ấp chiến lược”, chiến thắng Ấp Bắc và chiến dịch tiến công địch trong đông xuân . ý nghĩa của các sự kiện trên: làm phá sản về cơ bản chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.. Phân tích được ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” và sự ra đời của Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam.. Nhận xét được tác động của cách mạng mỗi miền và mối quan hệ khăng khít của cách mạng hai miền Nam Bắc..

Giáo án Lịch sử 12 bài 21: Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954 - 1965)

vndoc.com

Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam. Sau phong trào “Đồng khởi”, phong trào đấu tranh chính trị kết hợp vũ trang ở Miền Nam vẫn duy trì và phát triển. Mĩ buộc phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Chiến tranh đặc biệt .

Sự tổng hợp đặc điểm của các loại hình nghệ thuật trong tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh của Bảo Ninh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngược lại, về phần mình, văn học cũng dung nạp những kĩ thuật của các ngành nghệ thuật khác, như tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh là một trường hợp điển hình. Nỗi buồn chiến tranh đã tổng hợp đặc điểm của nhiều loại hình nghệ thuật khác, đặc biệt là hội họa, âm nhạc và điện ảnh..

Hồi ức và giấc mơ trong “Nỗi buồn chiến tranh” dưới góc nhìn thi pháp học

Luận văn hoàn thiện.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trong đó có sự thật về cuộc chiến tranh chống Mỹ.. Bảo Ninh xây dựng tiểu thuyết Nỗi buồn chiến tranh với thời gian nghệ thuật đặc biệt. Điều dễ nhận thấy của Nỗi buồn chiến tranh là tác phẩm có một thời gian trong tâm lý con người gắn với xã hội cụ thể là cuộc chiến tranh chống Mỹ. Với chiều dài tác phẩm gần 400 trang sách, cuộc đời Kiên trải qua 3 thời đoạn: trước, trong và sau cuộc chiến tranh.

Đảng lãnh đạo chiến tranh du kích ở Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

02050004042- Luan van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trần Văn Thức (2005), Âm mưu của thực dân Pháp đối với vùng Tây Nguyên trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai Tạp chí Lịch sử quân sự, Số 7, tr. Tổng cục Chính trị - Cục Dân vận và tuyên truyền đặc biệt (2008), Lịch sử Cục Dân vận và tuyên truyền đặc biệt Nxb QĐND, Hà Nội.. Ngô Đăng Tri, 82 năm Đảng Cộng sản Việt Nam – Những chặng đường lịch sử Nxb thông tin và truyền thông.. Nguyễn Tuấn Triết (2007), Tây Nguyên, những chặng đường lịch sử - văn hoá, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội..

Đảng bộ tỉnh Thái Bình lãnh đạo chiến tranh du kích trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp (1946 - 1954)

Lan van Huong.pdf

repository.vnu.edu.vn

“Ở Thái Bình muốn đẩy mạnh du kích chiến tranh để phát triển nhân dân chiến tranh lên cao, thì việc sửa đổi cách tổ chức lãnh đạo của các cấp là quan trọng”. địa phương và dân quân du kích tập kích. Những chiến thắng trên, đã có tác dụng động viên cổ vũ, đẩy mạnh phong trào du kích chiến tranh nhân dân Thái Bình lên cao. Đặc biệt phong trào “ Nữ du kích Hoàng Ngân” ở Thái Bình cũng diễn ra sôi nổi.

Đảng lãnh đạo chiến tranh du kích ở Tây Nguyên trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954)

01- Luan van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Lãnh đạo chiến tranh du kích ở địa bàn Tây Nguyên có thời điểm còn gặp nhiều lúng túng, đặc biệt trong giai đoạn đầu của cuộc kháng chiến. Một vấn đề nổi bật trong quá trình phát triển của cuộc kháng chiến ở Tây Nguyên chính là công tác xây dựng Đảng, xây dựng lực lượng lãnh đạo cuộc kháng chiến.

CHIẾN TRANH HOÁ HỌC Ở MIỀN NAM VIỆT NAM: HẬU QUẢ VÀ NHIỆM VỤ KHẮC PHỤC

tainguyenso.vnu.edu.vn

T ổn thất do chiến tranh hoá học gây ra vô cùng to lớn xét về nhiều phương di ện. Kh ắc phục hậu quả chiến tranh hoá học - một nhiệm vụ khó khăn, lâu dài và ph ức tạp. Ngay t ừ những năm đầu của thập kỷ 70, giáo sư Tôn Thất Tùng và một số nhà khoa h ọc Việt Nam đã quan tâm đến tác hại của chất độc hoá học, đặc biệt là đối với ung thư gan, tai biến sinh sản và dị tật bẩm sinh.

NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA CHIẾN LƯỢC TOÀN CẦU CỦA MỸ ĐẾN CUỘC CHIẾN TRANH CỦA PHÁP Ở ĐÔNG DƯƠNG (1945 - 1954)

ctujsvn.ctu.edu.vn

“Học thuyết Truman” và lấy chiến lược “trả đũa ào ạt” làm chiến lược quân sự toàn cầu mới, thay cho chiến lược “ngăn chặn” nhằm phù hợp với tình hình quốc tế sau cuộc chiến tranh Triều Tiên, chiến tranh lạnh có nguy cơ vượt ra ngoài khả năng kiểm soát giữa hai cường quốc Liên Xô – Mỹ, Mỹ quan tâm đặc biệt đến vấn đề cộng sản ở Châu Á, ngoại trưởng Dulles thậm chí nhấn mạnh: “Triều Tiên và Đông Dương là hai bên sườn.

Phong trào đấu tranh đòi quyền tham chính của phụ nữ ở Nhật Bản từ sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945) đến nay

Luan van hoan thien+Bia.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đặc biệt, quyền lợi chính trị trở thành một mục tiêu chủ đạo trong các hoạt động đấu tranh của phụ nữ Nhật và các tổ chức của họ sau chiến tranh. Những người phụ nữ Nhật có cùng chung những nỗi khó khăn và bức xúc. trong cuộc sống sau Chiến tranh đã tập hợp nhau lại trong các tổ chức của phụ nữ để cùng tham gia đấu tranh tham chính.. Sự ra đời và phát triển của Hội liên hiệp phụ nữ (1948. Dưới sức ép từ các phong trào đấu tranh như trên của phụ nữ Nhật, trong đó có vai trò nòng.

Suy nghĩ về tình cảm cha con trong chiến tranh qua văn bản Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sáng

hoc247.net

Bên cạnh hình ảnh bé Thu, hình ảnh ông Sáu được giới thiệu là người lính chiến tranh, vì nhiệm vụ cao cả mà phải tham gia chiến đấu, bỏ lại gia đình, quê hương, đặc biệt là tình cảm yêu thương con đến tha thiết. Tình cảm ấy được biểu hiện phần nào trong chuyến về quê thăm nhà. Khi xuồng chưa kịp cập bến, trông thấy con ông đã vội vàng “nhảy lên bờ, khom người, hai tay đưa về phía trước, miệng lắp bắp: “ba đây con! ba đây con”.