« Home « Kết quả tìm kiếm

Chức năng của Nhà nước pháp quyền


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Chức năng của Nhà nước pháp quyền"

Nhà Nước Pháp Quyền

www.scribd.com

Nhận thức rõnhững giá trị này, trong lãnh đạo xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã xác định rõ vị trí, vai trò của Nhà nước là trụ cột, trung tâm của hệ thốngchính trị, chuyển mạnh chức năng của Nhà nước theo hướng phục vụ nhân dân.

Vai trò của Toà án trong nhà nước pháp quyền Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Một trong những đặc điểm cơ bản nhất của Nhà nước pháp quyền nói chung và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nói riêng là Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháppháp luật, các cơ quan Nhà nước phải tôn trọng và bảo vệ Hiến Pháp, pháp luật. Toà án là một bộ phận cấu thành nên bộ máy Nhà nước nên quyền hạn, nhiệm vụ và chức năng của toà án được xác định trong Hiến Pháp và các văn bản pháp luật.

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Tòa án trong nhà nước pháp quyền Việt Nam

tailieu.vn

Một trong những đặc điểm cơ bản nhất của Nhà nước pháp quyền nói chung và nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nói riêng là Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháppháp luật, các cơ quan Nhà nước phải tôn trọng và bảo vệ Hiến Pháp, pháp luật. Toà án là một bộ phận cấu thành nên bộ máy Nhà nước nên quyền hạn, nhiệm vụ và chức năng của toà án được xác định trong Hiến Pháp và các văn bản pháp luật.

Đặc trưng và chức năng của nhà nước

dethihsg247.com

Phân tích những đặc trưng và chức năng của nhà nước?. Đặc trưng của nhà nước (có ba đặc trưng cơ bản):. a, Thiết lập quyền lực công cộng đối với xã hội (có một hệ thống quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với xã hội). Khác với với cơ quan điều hành chung trong xã hội thị tộc, nhà nước có đặc trưng quan trọng nhất là sự thiết lập quyền lực công cộng đối với xã hội.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Nhà nước pháp quyền và vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước

tailieu.vn

Nhà nước pháp quyền tự đặt mình dưới pháp luật, chứ không đứng trên và đứng ngoài pháp luật. Chức năng, quyền hạn của nhà nước chỉ nằm trong khuôn khổ pháp quyền. Nhà nước và công dân đều có quyền hạn và nghĩa vụ trước pháp luật.. Pháp luật trong nhà nước pháp quyền là ý chí của nhân dân được thể chế hóa là một tiến bộ lịch sử. Về hình thức, pháp luật trong nhà nước pháp quyền chi phối toàn bộ hoạt động của xã hội và nhà nước.

NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁP LÍ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN

tailieu.vn

,yếu kém của hạ tầng cơ. sở và thượng tầng kiến trúc xã hội .Qua mấy chục năm phấn đấu ,xây dựng và đổi mới phương thức tổ chức và hoạt động ,đến Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kì khóa VII (1994) lần đầu tiên trong văn bản chính thức của Đảng ,chúng ta mới xác định việc xây dựng Nhà nước Pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam của dân ,do dân và vì dân. 3_Trong Nhà nước pháp quyền chủ nghĩa Việt Nam, quyền lực Nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan chức năng của

CHỨC NĂNG CỦA NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ MỘT SỐ NHIỆM VỤ CƠ BẢN THỂ HIỆN CHỨC NĂNG XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC

www.scribd.com

Chức năng cơ bản của Nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Chúng ta đều biết, chức năng của nhà nước vừa bị quy định, vừa là sự thể hiện bản chất củanhà nước. Tuỳ theo các tiêu chí khác nhau mà chức năng của nhà nước được đề cập, xem xétdưới nhiều góc độ. Trong bài viết này, chúng tôi chỉ giới hạn ở phạm vi xem xét nhà nước từgóc độ tính chất của quyền lực chính trị mà theo đó, bất kỳ nhà nước nào cũng đều có chứcnăng thống trị chính trị của giai cấp (chức năng giai cấp) và chức năng xã hội.

Nhận thức về nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

tailieu.vn

Trong xã hội ta, nhà nước xã hội chủ nghĩa phải là nhà nước của nhân dân, phục vụ nhân dân và sức mạnh của nhà nước bắt nguồn từ sức mạnh của nhân dân.. Nhà nước pháp quyền không phải là sản phẩm riêng của xã hội tư bản chủ nghĩa mà có thể được xây dựng trong xã hội xã hội chủ nghĩa. Về nguyên lý, có Nhà nước pháp quyền tư bản chủ nghĩa và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khác với Nhà nước pháp quyền tư sản ở mục tiêu, chức năng và nhiệm vụ.

Cau 1phân tích các đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền XHCN

www.scribd.com

Nhà nước pháp quyền của chúng ta quan niệm không phải là một kiểu nhà nước gắn vớimột giai cấp, mà là hình thức tổ chức quyền lực nhà nước, bảo đảm tổ chức hoạt động của nhànước tuân theo quy định của pháp luật, thực hiện được quản lý xã hội theo pháp luật, bảo đảm chủquyền và quyền tự do, dân chủ của nhân dân.

Chính phủ trong nhà nước pháp quyền

www.scribd.com

Tại sao trong nhà nước pháp quyền Chính phủ lại phải có một cơcấu tinh gọn? Cơ cấu phức tạp cồng kềnh của Chính phủ sẽ là một trong những nguyên nhân dẫn đến việc cácquan chức sẽ lợi dụng điểm này để gây sách nhiễu đối với công dân, lạm quyền, tham nhũng. Hơn nữa, Nhà nước pháp quyền tồn tạitrong một xã hội công dân năng động và phát triển. Các thiết chế trong cấu trúc quyền lực của nhà nước pháp quyền phải có khả năng phản ứng nhanh nhạy đối với những vấn đề phát sinh trong xã hội công dân.

Tòa án trong Nhà nước pháp quyền

repository.vnu.edu.vn

Luận văn phân tích các yêu cầu đối với Tòa án trong Nhà nước pháp quyền và cách thức tổ chức, hoạt động của hệ thống Tòa án nhằm đem đến khả năng đáp ứng các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền nói chung và Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nói riêng.. Luận văn phân tích các yêu cầu (tiêu chí) đối với Tòa án trong Nhà nước pháp quyền;.

Trách nhiệm pháp lý của công chức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam hiện nay

repository.vnu.edu.vn

Trách nhiệm phápcủa công chức trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam. Luận giải các yêu cầu của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối với trách nhiệm phápcủa công chức. Công chức. Trách nhiệm pháp lý. Việc nghiên cứu trách nhiệm phápcủa công chức gắn với quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền chưa được chú trọng. Chính vì vậy, tác giả đã lựa chọn vấn đề "Trách nhiệm phápcủa.

Đổi mới tổ chức và hoạt động của chính phủ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Nghị định số 33/2008/NĐ-CP ngày 19 tháng 3 năm 2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn phòng Chính phủ;Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 BCH TW Đảng khóa VII, NXB Sự thật, Hà Nội - 1993;. “Nhà nước pháp quyền với việc xây dựng chính quyền. Ngô Huy Cương - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 6, số 7 năm 2001;. “Nhà nước pháp quyền - Một hình thức tổ chức.

Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nước

www.scribd.com

Chức năng của VKSND trong bộ máy nhà nước. Như chúng ta đã biết, chức năng của Nhà nước được phân loại thành ba chức năng cơbản: chức năng lập pháp, chức năng hành phápchức năngpháp. Nghiên cứu vềchức năng của Viện kiểm sát là đề cập đến hoạt động thực hiện một trong các chức năngNhà nước nói trên. Vậy, VKSND thực hiện chức năng Nhà nước là thực hiện chức năng lậppháp, hành pháp hay tư pháp?

Xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Đào Trí Úc (chủ nhiệm) (2006), Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền xhcn của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, Công trình khoa học cấp nhà nước, KX04-02.. Đào Trí Úc (chủ biên) (2007), Mô hình tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội..

Khái niệm, vai trò và chức năng của thuế trong quản lý nhà nước

vndoc.com

Nói chung mục đích của việc sử dụng của các loại thuế thường là tạo nguồn quỹ ngân sách Nhà nước nhằm đáp ứng nhu cầu chi ngân sách Nhà nước, thực hiện chức năng quản lý xã hội của Nhà nước.. Chức năng, vai trò của thuế 2.1. Chức năng của thuế. Chức năng phân phối và phân phối lại: là chức năng cơ bản, đặc thù của thuế..

Đặc Điểm Của Nhà Nước Pháp Quyền Xã Hội Chủ Nghĩa ở Việt Nam

www.scribd.com

Tuy nhiên không phải mọi chế độ lập hiến, mọi hệ thống pháp luật đều cóthể đưa lại khả năng xây dựng nhà nước pháp quyền, mà chỉ có Hiến pháp và hệ thống phápluật dân chủ, công bằng mới có thể làm cơ sở cho chế độ pháp quyền trong nhà nước và xãhội.Pháp luật phải thể hiện đúng đắn ý chí của nhân dân, phù hợp với hiện thực khách quan, thúcđẩy tiến bộ xã hội.

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Triết học: Một số vấn đề về nhà nước pháp quyền và thực tiễn xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Đây là lần đầu tiên trong văn kiện của Đảng chính thức nêu cụ thể những quan điểm, nguyên tắc, nội dung xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam. cường vai trò lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước. Khái niệm “nhà nước pháp quyền”. Nhà nước quản lý xã hội bằng pháp luật. đẩy nhanh công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trên cả bốn mặt: chức năng, nhiệm vụ.

Chức Năng Của Nhà Nước

www.scribd.com

phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thựchiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp. xác định rõ hơn chức năng, thẩm quyền của cơquan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và điều chỉnh lại một số nhiệm vụ,quyền hạn của các cơ quan nàyCó thể thấy, trải qua 75 năm hình thành và phát triển, mặc dù đối mặt với không ít khókhăn, thử thách, tuy nhiên, bộ máy nhà nước Việt Nam đã không ngừng hoàn thiện, đổimới đáp ứng tiến trình đổi mới, hội nhập quốc tế hiện nay.

Nhà Nước Pháp Quyền Và Vấn Đề Kiểm Soát Quyền Lực Nhà Nước

www.scribd.com

Quyền lực nhà nướccủa nhân dân giao cho các cơ quan nhà nước suy chocùng là giao cho những con người cụ thể thực thi. Quyền lực Nhà nướcquyền lực thốngnhất của nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Bản chất Hiến định của Nhà nước ta là như vậy. Ở nước ta, chúng ta đã có công thứchoàn chỉnh trong tổ chức thực hiện quyền lực Nhà nước. Đó là sự phân công giữacác cơ quan thực hiện chức năng lập pháp, hành pháp, tư pháp trên cơ sở phối hợpđể bảo đảm quyền lực Nhà nước thống nhất.