« Home « Kết quả tìm kiếm

giáo án bài Chữ người tử tù


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "giáo án bài Chữ người tử tù"

Giáo án bài Chữ người tử tù

vndoc.com

Là một người sắp phải lên kinh chịu án chém mà ở Huấn Cao lại lại toát ra một uy lực khiến cho hai người kia phải kính cẩn cúi đầu. viên quản ngục và thơ lại có đủ trong tay những thứ uy quyền nhưng trong cảnh cho chữ này lại mất hết quyền uy. Thái độ của viên quản ngục chứng tỏ tác dụng cảm hóa của lời khuyên cũng như cái đẹp. Viên quản ngục vái người tử không phải là thái độ của người hèn mà thể hiện một con người có nhân cách cao đẹp, có thiên lương.

Soạn bài Chữ người tử tù

vndoc.com

Soạn bài: Chữ người tử . CHỮ NGƯỜI TỬ Nguyễn Tuân 1. Huấn Cao là một tử nhưng lại là người đại diện cho thiện lương, là một nghệ sĩ ban phát cái đẹp. Viên quản ngục là người đại diện cho chính quyền nhưng lại là người được nhận cái đẹp từ người tử .. Người biết thưởng thức cái đẹp là người tốt, là người có thiên lương và họ là một người nghệ sĩ.. Truyện được dựng trên một tình huống oái ăm, đầy kịch tính xoay quanh việc xin chữ và cho chữ của tử , quản ngục và thầy thơ lại.

Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

vndoc.com

Phân tích cảnh cho chữ trong Chữ người tử Ngữ văn. Đề bài: Phân tích cảnh Huấn Cao cho chữ viên quản ngục trong truyện ngắn Chữ người tử .

Phân tích nhân vật viên quản ngục trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

vndoc.com

Phân tích nhân vật viên quản ngục trong Chữ người tử của Nguyễn Tuân Ngữ văn 11. Đề bài: Anh chị hãy Phân tích nhân vật viên quản ngục trong Chữ người tử của Nguyễn Tuân lớp 12.. Đặc biệt là chữ người tử , trong tác phẩm ấy ngoài nhân vật Huấn Cao ta cũng không thể nào không nhắc đến nhân vật Viên quản ngục. Trong đó chữ người tử kể về một cuộc gặp gỡ đầy bất ngờ giữa nhân vật viên quản ngục và Huấn Cao. Thời gian là những ngày cuối cùng của tử Huấn Cao.

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm "Chữ người tử tù" của Nguyễn Tuân

vndoc.com

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm Chữ người tử của Nguyễn Tuân. Dàn ý Phân tích nhân vật Huấn Cao. Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân và truyện ngắn Chữ người tử : Nguyễn Tuân là một cây bút xuất sắc của nền văn học hiện đại Việt Nam, ông đã để lại cho đời nhiều tác phẩm tiêu biểu trong đó phải kể đến truyện ngắn Chữ người tử .. Chữ người tử là truyện ngắn rút từ tập Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân (1940).

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm "Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân – bài mẫu 2

vndoc.com

Phân tích nhân vật Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử ” của Nguyễn Tuân – bài mẫu 2. Giới thiệu vài nét về tác phẩm và nhân vật.. Chữ người tử là truyện ngắn rút từ tập Vang bóng một thời của Nguyễn Tuân (1940).. Giá trị tư tưởng và nghệ thuật của tác phẩm bộc lộ tập trung trong hình tượng nhân vật Huấn Cao.. Vẻ đẹp của Huấn Cao trước hết là vẻ đẹp của con người nghệ sĩ tài hoa.. Huấn Cao có tài viết chữ. Chữ Huấn Cao viết là chữ Hán, loại văn tự giàu tính tạo hình.

Nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong Hai đứa trẻ và Chữ người tử tù

vndoc.com

Chưa nói tới nội dung và cốt truyện của những tác phẩm, Thạch Lam và Nguyễn Tuân luôn để lại dấu ấn cho người đọc người nghe thông qua những nghệ thuật đặc sắc trong đó có nghệ thuật sử dụng ánh sáng và bóng tối trong tác phẩm Hai đứa trẻ và Chữ người tử .. Trong Chữ người tử của Nguyễn Tuân thì thứ ánh sáng đầu tiên hiện lên trong căn phòng ngục là ánh sáng của ngọn đuốc.

Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

vndoc.com

Huấn Cao trong chữ người tử hiện lên thật đẹp, thật đáng khâm phục. Bên cạnh nhân vật Huấn Cao ấy thì ta cũng thấy được một nhân vật cũng đáng quý ấy chính là nhân vật viên quản ngục. Viên quản ngục ấy mến cái tài viết chữ của Huấn Cao có sở nguyện cao quý rằng một ngày kia xin được chữ của Huấn Cao mà treo trong nhà. không cho chữ của Huấn Cao đã nói lên điều đó.

Dàn ý Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)

vndoc.com

Tất cả thể hiện ý nghĩa sâu sắc: cái đẹp có thể sản sinh từ nơi tội ác ngự trị, giữa mảnh đất chết (nhà ngục), bởi một con người sắp chết (tử tội Huấn Cao).. Còn lời Huấn Cao khuyên viên quản ngục lại mang ý nghĩa bổ sung: cái đẹp không thể cũng sống chung với tội ác.. HÌNH TƯỢNG CAO ĐẸP CỦA NHÂN VẬT. Hình tượng nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tượng trưng cho cái đẹp của khí phách, của tài hoa hòa hợp cái đẹp của thiên lương..

Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân

vndoc.com

Ông “kiêng nể” người tử sắp nhận án chém, thậm chí tỏ ra lễ phép rất mực, đặc biệt là cái “run run” khi cúi mình nhận chữ của Huấn Cao.. Đặt con người rất mực tài hoa Huấn Cao vào bối cảnh ngục, Nguyễn Tuân còn muốn làm nổi bật sự đối lập giữa cái thanh cao của nghệ thuật chơi chữ với cái quay quắt, tối tăm của ngục.

Bài giảng Chữ người tử tù Ngữ văn 11

vndoc.com

Nhân vật là những người tài hoa, bất đắc. TÓM TẮT TRUYỆN - Huấn Cao văn võ toàn tài, nổi tiếng viết chữ đẹp, phạm tội. Quản ngục vốn quý trọng người tài và có sở nguyện chơi chữ,. đãi rượu thịt hàng ngày cho Huấn Cao. Huấn Cao thản nhiên nhận rượu thịt nhưng khinh bỉ bọn. quan – tiểu nhân thị oai, thẳng thừng đuổi Quản ngục ra. Một chiều, trước ngày xử chém, Huấn Cao nghe viên thơ lại. chữ Quản ngục.

Sơ đồ tư duy Chữ người tử tù Dễ hiểu

vndoc.com

Huấn Cao là một nhà nho tài hoa nhất là tài viết chữ.. Trước khi ông bị xử bắn, ông được giải đến nhà ngục nơi có viên quan ngục và thầy thơ, hai người này rất yêu và mến mộ cái đẹp và hâm mộ tài viết chữ tuyệt vời của Huấn Cao. Vì thế, trong những ngày Huấn Cao ở ngục, hai người này đối đãi với ông rất tốt, còn trịnh trọng hầu hạ như kẻ dưới nhưng Huấn Cao không hề màng tới. Khi viên quản ngục có được tin ngày xử tử Huấn Cao, ông và thầy thơ quyết hoàn thành tâm nguyện là xin chữ của Huấn Cao.

Đề thi đáp án đại học Khối C năm 2008

vndoc.com

(Văn học 12, Tập 1, NXB Giáo dục, 2005, tr. 121)Cảm nhận của anh/chị về hai đoạn thơ trên.PHẦN RIÊNG: Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu: III.a hoặc III.b(adsbygoogle=window.adsbygoogle||[]).push({})Câu III.a (3 điểm)Trong tác phẩm Chữ người tử , vì sao tác giả Nguyễn Tuân lại ví tấm lòng của nhân vật quản ngục như "một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đều hỗn loạn xô bồ"?

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Nguyễn Hữu Thọ, Long An năm học 2015 - 2016

vndoc.com

Thời gian làm bài: 90 phút I. Đọc - hiểu: (3,0 điểm). (1,0 điểm): Nêu các đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí?. (2,0 điểm): Hãy cho biết nội dung và nghệ thuật cơ bản truyện ngắn “Hai đứa trẻ”. của Thạch Lam?. Tập làm văn (7,0 điểm): Phân tích hình tượng Huấn Cao trong tác phẩm “Chữ người tử ” của Nguyễn Tuân.. ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ I NĂM HỌC MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 11. Câu Nội dung Điểm. Đọc - hiểu. a/ Các đặc trưng cơ bản của ngôn ngữ báo chí:.

Bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11

vndoc.com

II Cảm nhận những nét độc đáo của cảnh cho chữ được Nguyễn Tuân thể hiện ở đoạn văn trong tác phẩm Chữ người tử .. Xác định đúng vấn đề cần nghị luận: những nét độc đáo của cảnh cho chữ. Giới thiệu tác giả Nguyễn Tuân, truyện ngắn Chữ người tử , vị trí và giá trị của cảnh cho chữ.. Những nét độc đáo của cảnh cho chữ trong đoạn văn (Nguyễn Tuân gọi đó là “cảnh tượng xưa nay chưa từng có”).

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Ngữ văn lần 1 năm 2015 trường THPT Phú Nhuận, TP. HCM

vndoc.com

Ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người thời đại mình đang sống. Thể hiện tình cảm trân trọng, niềm tự hào gắn liền với những giá trị văn hóa cổ truyền của dân tộc. “Chữ người tử ” và “Người lái đò Sông Đà” là hai tác phẩm tiêu biểu cho hai giai đoạn sáng tác của Nguyễn Tuân. b) Phân tích “Chữ người tử ” và “Người lái đò Sông Đà”. “Người lái đò Sông Đà” ca ngợi vẻ đẹp thiên nhiên và con người thời đại mình đang sống:.

Soạn bài Nghị luận về một tác phẩm, một đoạn trích văn xuôi

vndoc.com

Mở bài: Giới thiệu ngắn gọn về nhà văn Nguyễn Công Hoan và truyện ngắn Tinh thần thể dục. Kết bài: Nêu giá trị về nội dung và nghệ thuật của truyện ngắn. Đề 2: Tìm sự khác nhau về từ ngữ và gióng văn giữa hai tác giả Chữ người tử và Hạnh phúc của một tang gia. Chữ người tử sử dụng nhiều từ Hán việt cổ, cách nói dựng lên cảnh tượng suy tàn con người phong kiến, tác giả nói tới những người tài hoa nay còn vang bóng.

Đề thi học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 trường THPT Thống Nhất A, Đồng Nai năm học 2015 - 2016

vndoc.com

Vì sao nói cảnh cho chữ trong “Chữ người tử ” của Nguyễn Tuân, là cảnh tượng xưa nay chưa từng có?. Diễn biến tâm trạng của nhân vật Liên trong đêm đợi tàu và ý nghĩa chuyến tàu đêm trong truyện ngắn Hai đứa trẻ (Thạch Lam).. HƯỚNG DẪN CHẤM. Hướng dẫn chung. Do đặc trưng bộ môn, GV cần vận dụng linh hoạt đáp án và thang điểm khi chấm bài cho HS..

Giáo án bài Người trong bao

vndoc.com

Lên án, phê phán mạnh mẽ kiểu người trong bao, lối sống trong bao và tác hại của nó đối với XH.. Từ chân dung Bê- li-côp tác giả muốn gửi gắm điều gì tới bạn đọc?. Đặc sắc nghệ thuật của truyện:. Nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình.. Chị em Varenca GV trong trường - Xây dựng biểu tượng: Cái bao, người trong bao. Ý nghĩa hình tượng cái bao, đặc sắc nghệ thuật của tác phẩm.. Bài cũ: Tìm những câu tục ngữ Việt Nam có ý nghĩa người sống lối sống trong bao?

Giáo án Cộng trừ các số có ba chữ số Toán 3

vndoc.com

Giáo án Toán 3. Cộng trừ các số có ba chữ số. Củng cố kỹ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ).. Áp dụng để giải toán về nhiều hơn ít hơn.. Đồ dùng dạy học.. GV: SGK, Giáo án.. HS: SGK, VBT, vở ghi.. Hoạt động dạy học:. Ổn định tổ chức: Nội dung. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra VBT, gọi 3 HS lên bảng.. GV nhận xét.. HS thực hiện:. a) Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta ôn cộng trừ không nhớ các số có 3 chữ số.. b) Nội dung: phép. có 3 chữ số..