« Home « Kết quả tìm kiếm

giống lúa mới


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "giống lúa mới"

CHỌN LỌC GIỐNG LÚA MỚI CHẤT LƯỢNG CAO GIAI ĐOẠN 2004-2006

ctujsvn.ctu.edu.vn

CHỌN LỌC GIỐNG LÚA MỚI CHẤT LƯỢNG CAO GIAI ĐOẠN 2004-2006. Total of 104 crosses and 8640 lines were bred and selected in 2004-2006 period in Mekong Delta Research Development Institute. Giống lúa mới chất lượng cao là một yêu cầu quan trọng trong công tác chọn tạo giống lúa cho đồng bằng sông Cửu Long. Giai đoạn Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL có 104 tổ hợp lai được lai tạo, quy mô quần thể của dòng lai được tuyển chọn là 8.640 dòng, tỷ lệ giống MTL có nguồn gốc dòng lai trong nước là 89%.

KẾT QUẢ CHỌN LỌC GIỐNG LÚA MỚI KHÁNG RẦY NÂU VỤ ĐÔNG XUÂN 2009-2010 VÀ HÈ THU 2010

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trường Đại học Cần Thơ và dự án CBDC đã chọn tạo một số giống lúa mới có khả năng kháng rầy nâu đa biotype để khảo nghiệm trong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia vụ Đông Xuân 2009-10 và Hè Thu 2010 nhằm chọn ra các giống lúa mới đáp ứng cho điều kiện sản xuất ở ĐBSCL và ĐNB.

KẾT QUẢ CHỌN LỌC GIỐNG LÚA MỚI KHÁNG RẦY NÂU VỤ ĐÔNG XUÂN 2008-2009 VÀ HÈ THU 2009

ctujsvn.ctu.edu.vn

KẾT QUẢ CHỌN LỌC GIỐNG LÚA MỚI KHÁNG RẦY NÂU VỤ ĐÔNG XUÂN 2008-2009 VÀ HÈ THU 2009. Trong năm 2008 và 2009, rầy nâu vẫn là một dịch hại quan trọng, gây tổn thất lớn đến sản xuất lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) và Đông nam bộ (ĐNB). Trường Đại học Cần Thơ và dự án CBDC-BUCAP đã chọn tạo một số giống lúa mới để khảo nghiệm trong mạng lưới khảo nghiệm quốc gia vụ Đông Xuân 2008-09 và Hè Thu 2009 nhằm chọn ra các giống lúa đáp ứng cho điều kiện sản xuất ở ĐBSCL và ĐNB.

KẾT QUẢ CHỌN LỌC GIỐNG LÚA MỚI KHÁNG RẦY NÂU VỤ HÈ THU 2007 VÀ ĐÔNG XUÂN 2007-2008

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các giống lúa do Trường Đại học Cần Thơ chọn tạo và phối hợp nông dân chọn tạo được khảo nghiệm vụ Hè Thu 2007 (10 giống lúa mới và 2 giống đối chứng) và Đông Xuân giống lúa mới và 2 giống đối chứng) ở các tỉnh phía Nam, trong đó giống đối chứng là OMCS2000 (A1), VNĐ95-20 (A2). Bảng 1: Danh sách giống lúa khảo nghiệm vụ Hè Thu 2007. 5 BT1 CBDC-BUCAP 12 VNĐ95-20 Đối chứng (A2). 7 OMCS2000 Đối chứng (A1).

CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CÓ SỰ THAM GIA CỦA NÔNG DÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong nhiều năm qua, những nông dân tiên tiến ham học hỏi đã tham gia vào quá trình thử nghiệm và chọn lọc giống lúa mới phù hợp cho các vùng canh tác lúa ở ĐBSCL.

CHỌN LỌC GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY CHỐNG CHỊU PHÈN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

CHỌN LỌC GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY CHỐNG CHỊU PHÈN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Các giống lúa mới có khả năng thích ứng với vùng đất phèn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển sản xuất lúa tại các vùng đất phèn ở Đồng bằng sông Cửu Long. Chọn lọc giống lúa chống chịu phèn là một tiến trình liên tục từ định hướng tổ hợp lai tạo, thanh lọc chọn giống và khảo nghiệm đánh giá thích nghi trên vùng bị ảnh hưởng phèn.

KẾT QUẢ CHỌN GIỐNG LÚA MTL149 Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngày nay việc canh tác các giống lúa ngắn ngày, năng suất cao, kháng sâu bệnh, thích nghi rộng chiếm vị trí ngày càng quan trọng trong cơ cấu giống lúa sản xuất ở đồng bằng sông Cửu Long. việc sử dụng các giống lúa ngắn ngày là một nhu cầu hết sức cần thiết và liên tục. Việc tuyển chọn những giống lúa mới để làm phong phú cơ cấu giống lúa và thay thế dần những giống lúa cũ là công việc tiến hành thường xuyên và liên tục ở đồng bằng sông Cửu Long.

Chọn giống lúa ngắn ngày, kháng rầy nâu cho Đồng bằng sông Cửu Long năm 2008-2013

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả chọn lọc giống lúa mới kháng rầy nâu vụ Đông Xuân 2008-2009 và Hè Thu 2009. Nguồn gen kháng rầy nâu của các giống lúa phổ biến ở Đồng bằng sông Cửu Long năm 2008-2011. Kết quả khảo nghiệm giống lúa mới ngắn ngày, năng suất cao tại các tỉnh Nam Bộ năm 2008-2013.. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp bộ ”Sưu tập, bảo tồn và đánh giá nguồn gen giống lúa kháng rầy nâu ở ĐBSCL năm 2010”.

NGUỒN GEN KHÁNG RẦY NÂU CỦA CÁC GIỐNG LÚA PHỔ BIẾN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NĂM 2008-2011

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 6: Năng suất giống lúa kháng rầy nâu tại Long An, Cần Thơ và An Giang vụ Hè Thu 2011 (tấn/ha). TT Tên giống Long An Cần Thơ An Giang Trung bình. Hình 3: Phân tích tính thích nghi về năng suất của các giống tại Long An, Cần Thơ và An Giang vụ Hè Thu 2011. Kết quả thanh lọc rầy nâu và xác định nguồn gen kháng rầy nâu trên các giống lúa đã tìm thấy 31 giống lúa có mang hai gen kháng rầy nâu bph4 và Bph18, đây là nguồn gen quan trọng trên cây lúa có thể dùng trong lai tạo các giống lúa mới.

Phân tích phẩm chất gạo của tập đoàn giống lúa MTL (Miền Tây Lúa) đang lưu giữ tại ngân hàng gen Trường Đại học Cần Thơ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá nguồn gen cây lúa đóng vai trò quan trọng ở các Ngân hàng Gen trong nước và trên thế giới. Tập đoàn giống lúa MTL (Miền Tây Lúa) gồm 835 giống đang lưu trữ tại Ngân hàng Gen, Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng sông Cửu Long, Trường Đại học Cần Thơ, được xem là phù hợp. đích nghiên cứu nhằm tăng cường dữ liệu đầy đủ cho lĩnh vực quản lý, khai thác và sử dụng nguồn gen cây lúa, đồng thời để bảo vệ tác quyền thương mại của các tập đoàn giống lúagiống lúa mới chọn tạo..

Đánh giá tính chống chịu phèn nhôm của một số giống lúa MTL (Oryza sativa L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các dấu phân tử đều cho kết quả đa hình với sản phẩm PCR có kích thước cách nhau 10 bp giữa alen chống chịu và alen nhiễm. (2010) đã nghiên cứu sâu hơn về đặc tính di truyền của tính chống chịu độc nhôm đề nghị sử dụng chiến lược MAS (chọn giống từ sự trợ giúp của dấu phân tử) để sàng lọc các giống lúa có kiểu gen chống chịu độc Al 3. Đây là tiền đề thuận lợi cho việc nghiên cứu và phát triển các giống lúa mới để đưa vào phát triển trên những vùng đất phèn ở ĐBSCL..

Chọn giống lúa thích nghi trên vùng đất phèn Hòa An, Phụng Hiệp, Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hai tác nhân chính gây hại cây lúa nghiêm trọng nhất ở ĐBSCL là rầy nâu (Nilaparvata lugens) và bệnh đạo ôn (Pyricularia oryzae), các nhà chọn tạo giống trước khi phổ triển những giống lúa mới cho năng suất cao, phẩm chất tốt đều không thể bỏ qua khâu trắc nghiệm tính kháng rầy nâu và bệnh đạo ôn. Một giống lúa cho năng suất cao, phẩm chất tốt. thể sử dụng làm nguồn gen lai tạo ra những giống lúa ưu việt hơn..

CHọN TạO GIốNG LúA CHấT LƯợNG CAO Và CáC YếU Tố ẢNH HƯởNG ĐếN PHẩM CHấT GạO

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do đó hàm lượng amylose là một chỉ tiêu quan trọng trong chất lượng gạo nên cần được quan tâm trong chọn giống để cải thiện phẩm chất gạo hướng đến hạt gạo có hàm lượng amylose thấp đến trung bình.. Nghiên cứu sự ổn định về phẩm chất hạt trong điều kiện canh tác, thu hoạch khác nhau của tỉnh Đồng Tháp. Phát triển giống lúa mới có năng suất, chất lượng cao và ổn định..

Phục tráng giống lúa đặc sản Nàng Nhen thơm vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do là giống lúa mùa mỗi năm chỉ trồng được một vụ, năng suất lại không ổn định và phụ thuộc vào nước trời nên người dân có khuynh hướng chuyển sang trồng các lúa cao sản, diện tích trồng lúa Nàng Nhen đang dần bị thu hẹp và có nguy cơ biến mất. Tuy có nhiều nghiên cứu cải thiện biện pháp canh tác và năng suất lúa Nàng Nhen nhưng các giống lúa mới cải tạo và đang trồng hiện nay chưa hoàn toàn giữ được phẩm chất và hương vị đặc trưng của giống Nàng Nhen gốc..

CHỌN GIỐNG LÚA CHỐNG CHỊU PHÈN CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG BẰNG MARKER PHÂN TỬ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chọn tạo các giống lúa mới có khả năng thích ứng với vùng đất phèn đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển sản xuất lúa tại các vùng đất phèn ở ĐBSCL.. Chọn giống lúa nhờ dấu chỉ thị phân tử (marker assisted selection - MAS) là một phương pháp tiên tiến cho kết quả chọn lọc giống nhanh và chính xác.

Ứng dụng giải thuật gom nhóm dữ liệu để nhận diện sự tương đồng giữa các giống lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vấn đề cấp bách đặt ra là cần tìm các giải pháp chọn tạo nhanh và chính xác giống lúa mới, có năng suất, chất lượng cao, chống chịu các tác nhân sinh học và phi sinh học, đặc biệt là thích ứng với điều kiện khí hậu cực đoan đang diễn ra phức tạp. Từ năm 1976 đến nay, Trường Đại học Cần Thơ đã sưu tập và lưu giữ hầu hết các giống lúa mùa cổ truyền của vùng ĐBSCL. Hiện tại, Viện Nghiên cứu Phát triển ĐBSCL - Trường Đại học Cần Thơ đã lưu giữ được khoảng 2.000 mẫu giống lúa.

LAI TẠO VÀ TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY THEO HƯỚNG NĂNG SUẤT CAO, PHẨM CHẤT TỐT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục tiêu đề tài nhằm tạo ra giống lúa mới có hàm lượng protein cao (>10. mềm cơm, gạo trong, năng suất cao và ngắn ngày, thích nghi mà vẫn giữ được đặc tính thơm như giống cha mẹ ban đầu, để góp phần phát triển tiềm năng diện tích trồng lúa có năng suất cao phẩm chất tốt ở các vùng lũ Đồng Bằng Sông Cửu Long.. Các giống lúa: Jasmine 85 và giống lúa Amaroo. Hình 1: Hạt giống lúa Amaroo Hình 2: Hạt giống lúa Jasmine85-B3.

Nghiên cứu chọn tạo giống lúa Khang Dân chịu ngập bằng phương pháp chỉ thị phân tử (marker assisted backcrossing)

000000255219.pdf

dlib.hust.edu.vn

Việc phát triển và sử dụng chỉ thị phân tử để đẩy nhanh 6 quá trình quy tụ gen đó vào những giống mới năng suất cao kết hợp chọn giống lai trở lại đã đạt được những kết quả khả quan. Một giống lúa mới có khả năng sống sót lâu ngày trong điều kiện ngập úng hứa hẹn có thể cứu hàng triệu người trên thế giới khỏi nguy cơ chết đói.

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA KHANG DÂN CHỊU NGẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ THỊ PHÂN TỬ (MARKER ASSISTED BACKCROSSING)

dlib.hust.edu.vn

Việc phát triển và sử dụng chỉ thị phân tử để đẩy nhanh 6quá trình quy tụ gen đó vào những giống mới năng suất cao kết hợp chọn giống lai trở lại đã đạt được những kết quả khả quan. Một giống lúa mới có khả năng sống sót lâu ngày trong điều kiện ngập úng hứa hẹn có thể cứu hàng triệu người trên thế giới khỏi nguy cơ chết đói.

KHẢO SÁT TÍNH KHÁNG RẦY NÂU (NILAPARVATA LUGEN STAL) TRÊN CÁC GIỐNG LÚA (ORYZA SATIVA L.) BẰNG HAI DẤU PHÂN TỬ RG457 VÀ RM190

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các giống lúa OM6377, OM4103 và AS996 mang gen kháng rầy Bph10 và bph4 (Bph3) nhiễm nhẹ và kháng nhẹ với rầy nâu cấp 3-5, đây sẽ là nguồn vật liệu cho công tác chọn tạo giống lúa mới phục vụ cho công tác nghiên cứu.. Thanh lọc các giống lúa kháng rầy ở Thành phố Cần Thơ và trích DNA. Định vị các gen kháng rầy nâu BPH4 và BPH6 trên nhiễm sắc thể lúa. Tạo giống lúa thuần kháng rầy nâu bằng công nghệ chỉ thị phân tử. Sử dụng dấu phân tử phát hiện gen kháng rầy nâu trên một số giống lúa ở ĐBSCL.