« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống canh tác lúa nước


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hệ thống canh tác lúa nước"

QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC MẶT CHO HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hệ thống canh tác lúa, biến đổi khí hậu, tài nguyên nước mặt, vùng ven biển, và mô hình Stella. Tác động tiêu cực của xâm nhập mặn đối với hệ thống canh tác lúa ở vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long đang gia tăng nhanh chóng cả về không gian lẫn thời gian. Mục tiêu chính của nghiên cứu này là phân tích các giải pháp khả thi để trữ nước ngọt nhằm gia tăng nguồn nước ngọt phục vụ sản xuất lúa trong thời gian thiếu nước do xâm nhập mặn.

Kết quả nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI Kết quả nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRIKết quả nghiên cứu khả năng áp dụng hệ thống canh tác lúa cải tiến SRI (system of rice intensification) cho vùng đất không chủ động nước tại Bắc Kạn

tailieu.vn

SRI cũng làm bệnh khô vằn giảm, làm tăng khả năng tích luỹ chất khô/khóm, tăng hệ số kinh tế, năng suất lúa tăng 25-35%, góp phần tăng sản lƣợng lúa ở vùng đất khó khăn này và tăng khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu.. Từ khoá: Hệ thống canh tác lúa cải tiến, SRI, đất lúa không chủ động nước, Bao thai, Khang dân.

Luận án Tiến sĩ ngành Khoa học đất: Đánh giá chất lượng và hiệu quả của bùn đáy trên năng suất lúa trong hệ thống canh tác lúa-tôm tại tỉnh Cà Mau

tailieu.vn

Còn việc nghiên cứu dinh dưỡng có trong bùn đáy ao trong điều kiện nước ngọt-mặn luân phiên ở hệ thống canh tác lúa-tôm chưa được nghiên cứu thực hiện..

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT. Ảnh hưởng của yếu tố mực nước, mùa vụ và tương tác giữa mực nước và mùa vụ được đánh giá. Kết quả phân tích cho thấy nông dân thực hiện hệ thống lúa-cá thường giữ mực nước trên ruộng cao hơn ruộng lúa độc canh. Giữ mực nước cao để cá dễ dàng vào ruộng tìm thức ăn nên cá tăng trọng sẽ tốt hơn.

Khảo sát đặc điểm hình thái và hóa học phẫu diện đất nhiễm mặn của hệ thống canh tác lúa tôm tại xã Ninh hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

tailieu.vn

Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất nhiễm mặn trong hệ thống canh tác lúa-tôm HD-NH-03 tại xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất nhiễm mặn trong mô hình canh tác lúa-tôm HD-NH-03 tại xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Tầng đất có màu xám (5YR 5/1). Tầng đất có màu xám xanh (Gley 2 6/5PB). Đặc tính hóa học đất của phẫu diện đất nhiễm mặn trong hệ thống canh tác lúa-tôm.

TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐA TÁC NHÂN Ở TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghèo đói tiềm tàng và phân hóa kinh tế xảy ra khi lúa ít được quan tâm canh tác trong hệ thống lúa-tôm, đặc biệt ở vùng hạ lưu;. Tuy nhiên, sản lượng lúa giảm sút do mặn và hạn hán có thể được tránh khỏi khi lúa trong hệ thống lúa-tôm được canh tác hàng năm. Lúa trong hệ thống canh tác lúa-tôm là một nguồn thu nhập làm giảm mức độ rủi ro và phân hóa kinh tế tiềm tàng.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Sự hình thành và phát triển các hệ thống canh tác của cộng đồng người Mường vùng hồ thủy điện Hòa Bình sau di dân

tailieu.vn

Đất canh tác chỉ có 49,54 ha, (chiếm 2,29%). b, Các hệ thống canh tác chính. Trong thời kỳ này trồng lúa nước là phương thức canh tác chính của người Mường. Sản xuất nông nghiệp đã được quan tâm hơn, không chỉ dừng lại ở canh tác lúa nước truyền thống mà người dân còn mở rộng sản xuất với các loại cây hoa màu, cây hàng năm, lâu năm. Hệ thống canh tác có từ giai đoạn trước: HTCT lúa nước, HTCT nương rẫy.. Hình 4.3: Cơ cấu đất đai xã Bình Thanh năm 2008 b, Các hệ thống canh tác chính.

Xác định đặc tính hình thái và hóa học phẫu diện đất phèn nhiễm mặn của hệ thống canh tác lúa-tôm tại xã Lộc Ninh, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đặc tính hình thái đất của phẫu diện đất phèn nhiễm mặn trong hệ thống canh tác lúa-tôm tại xã Lộc Ninh. Phẫu diện đất phèn nhiễm mặn của mô hình canh tác lúa-tôm HD-LN-01 Hiện trạng canh tác vào thời điểm thu mẫu của phẫu diện đất HD-LN-01 là giai đoạn ngập sau khi. Phẫu diện đất có xuất hiện đốm rỉ ở độ sâu 35-130 cm.

Hiệu quả của bón bùn đáy mương hệ thống canh tác lúa-tôm đối với độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ CỦA BÓN BÙN ĐÁY MƯƠNG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM ĐỐI VỚI ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA Ở HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU. Bùn đáy mương, đạm hữu dụng, khoáng hóa đạm, lân hữu dụng, mô hình lúa-tôm. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của bón bùn đáy mương đối với một số đặc tính hóa học liên quan đến độ phì nhiêu đất và năng suất lúa trong mô hình canh tác lúa-tôm.

Đánh giá sự thay đổi hệ thống canh tác trên cơ sở tài nguyên nước mặt vùng Đồng bằng sông Cửu Long: nghiên cứu cụ thể trong điều kiện huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 7: Lịch thời vụ của hệ thống canh tác lúa 2 vụ (ĐX-HT) (A) và 3 vụ (ĐX-XH-HT) và vị trí trên bản đồ tương ứng với điều kiện nguồn nước (B). 3.2 Mối quan hệ giữa sự thay đổi hệ thống canh tác và động thái nguồn tài nguyên nước mặt. 3.2.1 Khu vực chuyển đổi hệ thống canh tác 2 vụ lúa sang hệ thống canh tác 3 vụ lúa. Hình 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển đổi từ hệ thống canh tác lúa 2 vụ sang hệ thống. canh tác lúa 3 vụ.

Đánh giá hiệu quả tài chính của một số hệ thống canh tác chủ yếu trên đất nhiễm mặn tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre và huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, hệ thống chuyên canh rau cho lợi nhuận cao nhất, kế đến là hệ thống chuyên canh dừa, hệ thống canh tác lúa 2 vụ/năm cho lợi nhuận thấp nhất. sử dụng đồng vốn của hệ thống chuyên canh rau cao nhất, kế đến là hệ thống chuyên canh dừa, tiếp theo là hệ thống luân canh lúa - bắp và thấp nhất là hệ thống lúa 2 vụ/năm. Trong hệ thống luân canh lúa - bắp, năng suất lúa vụ Hè Thu cao hơn so với năng suất lúa cùng vụ của hệ thống lúa 2 vụ/năm..

Bài giảng Hệ thống canh tác - phần 1

tailieu.vn

HỆ THỐNG CANH TÁC. MÔI TRƯỜNG. HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH. Là những nhân tố từ môi trường tác động vào hệ thống.. Là tác động trở lại của hệ thống ra môi trường Với nông hộ làm cà phê ở Tđy Nguyín đầu ra là?. HỆ THỐNG CANH TÁC MỘT NÔNG HỘ. Hệ thống. Khaùi nieôm veă heô thoâng.

Nghiên cứu khả năng chấp nhận hệ thống tưới tự động trong canh tác lúa thông minh ở Đồng bằng Sông Cửu Long

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG CHẤP NHẬN HỆ THỐNG TƯỚI TỰ ĐỘNG TRONG CANH TÁC LÚA THÔNG MINH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG. Bài viết này trình bày tính ưu việt và đánh giá khả năng nhân rộng của hệ thống IoT trong canh tác lúa tại Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nhiệt độ không khí, nhiệt độ đất, ẩm độ không khí, cường độ ánh sáng và mực nước trên ruộng là những thông số được thu thập và tích hợp trong hệ thống IoT..

ĐẶC TÍNH VẬT LÝ ĐẤT CỦA VÙNG CANH TÁC LÚA NƯỚC TRỜI HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

CỦA VÙNG CANH TÁC LÚA NƯỚC TRỜI HUYỆN LONG PHÚ TỈNH SÓC TRĂNG. Việc thâm canh lúa với kỹ thuật canh tác chưa phù hợp, làm đất trong điều kiện ướt trong thời gian qua đã dẫn đến đất có vấn đề về độ phì nhiêu vật lý đất, làm ảnh hưởng đến năng suất nông nghiệp.

Đặc điểm hình thái và hóa học của phẫu diện đất phèn nhiễm mặn trong hệ thống canh tác tôm - lúa tại xã Ninh Quới A, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

tailieu.vn

Đặc tính hình thái đất của phẫu diện đất phèn nhiễm mặn trong hệ thống canh tác tôm - lúa. Phẫu diện đất phèn nhiễm mặn của mô hình canh tác tôm - lúa HD - NQA - 01. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất phèn nhiễm mặn trong hệ thống canh tác tôm - lúa HD - NQA - 01 tại xã Ninh Quới A, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Ký hiệu tầng đất.

HỆ THỐNG HÓA CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÙNG SINH THÁI NGỌT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 2: Hệ thống canh tác lúa ở ĐBSCL năm 1976 Nguồn: Integrated Resources Mappping Center (IRMC), 1997. 3.3.4 Sự phát triển của hệ thống sản xuất lúa thời kỳ nhà nước quản lý tập trung. Các hệ thống canh tác có sự phát triển dần trong giai đoạn trong đó sản xuất lúa là cây trồng chính. Hệ thống canh tác lúa mùa, lúa nước sâu vẫn còn phổ biến và bị nhiễm rầy nặng Tiền Giang và Bến Tre vào năm 1977 (Sanh et al.

Ứng dụng mô hình DNDC tính toán phát thải khí nhà kính từ hoạt động canh tác lúa nước tại huyện Cái Bè - Tiền Giang

tailieu.vn

Phương pháp phổ biến được dùng để ước tính phát thải khí nhà kính từ canh tác lúa nước thường là sử dụng hướng dẫn của IPCC (Uỷ ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu) với hệ số phát thải có sẵn hoặc hệ số phát thải đặc trưng quốc gia , việc sử dụng hệ số có sẵn có thể dẫn đến sai số trong kết quả tính toán (Keith Paustian et al, 2006).

Phân tích hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp vùng núi tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguồn nước tưới và mật độ cây rừng là những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của hệ thống canh tác. Phân tích hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp vùng núi tỉnh An Giang. Hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp (NLKH) là hệ thống sử dụng đất, trong đó có sự kết hợp giữa cây trồng và/hoặc vật nuôi với cây lâu năm theo thời gian hoặc không gian.

Đề thi Hệ thống canh tác

www.scribd.com

Đề thi môn: Hệ thống canh tác(Lớp: Trung cấp Trồng trọt - Khóa 59) Đề 1:Câu 1: Em hãy trình bày khái niệm cơ cấu cây trồng? Em hãy cho biết mối quan hệ giữa khíhậu, đất đai và cây trồng đối với cơ cấu cây trồng?Câu 2: Em hãy trình bày khái niệm làm đất? Tác dụng của làm đất là gì? Em hãy mô tả cácbước làm đất cho cây trồng nước (cây lúa)? Đề 2:Câu 1: Luân canh cây trồng là gì? Cho ví dụ? Em hãy nêu ý nghĩa và tác dụng của luân canhcây trồng?

Luận án Tiến sĩ Môi trường Đất và Nước: Nghiên cứu mô hình quản lý nước trong hệ thống canh tác tổng hợp vùng ngập lũ đồng bằng sông Cửu Long để thích ứng với biến đổi khí hậu

tailieu.vn

Mô hình canh tác 2 vụ màu. 2.1.3 Hệ thống sử dụng đất đai. 2.3 Tổng quan về các hệ thống canh tác nông nghiệp ở ĐBSCL. 2.3.1 Hiện trạng phân bố các hệ thống canh tác. 2.3.2 Hệ thống canh tác thích nghi triển vọng. 2.6 Canh tác tiết kiệm nước. 3.3 Nội dung 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng nước cho cây trồng cạn ở mô hình thí nghiệm. 3.3.9 Phư ng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng nước. 4.2.1 Hiện trạng canh tác nông nghiệp tỉnh An Giang. 4.2 Đánh giá hiệu quả sử dụng nước trong mô hình thí nghiệm. 4.2.4 Đánh