« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống canh tác lúa tôm


Tìm thấy 19+ kết quả cho từ khóa "Hệ thống canh tác lúa tôm"

Khảo sát đặc điểm hình thái và hóa học phẫu diện đất nhiễm mặn của hệ thống canh tác lúa tôm tại xã Ninh hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

tailieu.vn

Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất nhiễm mặn trong hệ thống canh tác lúa-tôm HD-NH-03 tại xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Đặc điểm hình thái của phẫu diện đất nhiễm mặn trong mô hình canh tác lúa-tôm HD-NH-03 tại xã Ninh Hòa, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu. Tầng đất có màu xám (5YR 5/1). Tầng đất có màu xám xanh (Gley 2 6/5PB). Đặc tính hóa học đất của phẫu diện đất nhiễm mặn trong hệ thống canh tác lúa-tôm.

TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐA TÁC NHÂN Ở TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghèo đói tiềm tàng và phân hóa kinh tế xảy ra khi lúa ít được quan tâm canh tác trong hệ thống lúa-tôm, đặc biệt ở vùng hạ lưu;. Tuy nhiên, sản lượng lúa giảm sút do mặn và hạn hán có thể được tránh khỏi khi lúa trong hệ thống lúa-tôm được canh tác hàng năm. Lúa trong hệ thống canh tác lúa-tôm là một nguồn thu nhập làm giảm mức độ rủi ro và phân hóa kinh tế tiềm tàng.

Xác định đặc tính hình thái và hóa học phẫu diện đất phèn nhiễm mặn của hệ thống canh tác lúa-tôm tại xã Lộc Ninh, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH ĐẶC TÍNH HÌNH THÁI VÀ HÓA HỌC PHẪU DIỆN ĐẤT PHÈN NHIỄM MẶN CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM TẠI XÃ LỘC NINH, HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU. Đất phèn nhiễm mặn, lúa-tôm, hóa học đất, hình thái đất, phẫu diện đất. Mục tiêu của nghiên cứu đánh giá đặc tính hình thái và hóa học của phẫu diện đất phèn nhiễm mặn ở hệ thống canh tác lúa-tôm. Hàm lượng đạm tổng số ở đất tầng mặt được đánh giá ở mức thấp, lượng đạm hữu dụng dao động 3,98-9,07 mg NH 4 + kg -1 .

Hiệu quả của bón bùn đáy mương hệ thống canh tác lúa-tôm đối với độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ CỦA BÓN BÙN ĐÁY MƯƠNG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM ĐỐI VỚI ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA Ở HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU. Bùn đáy mương, đạm hữu dụng, khoáng hóa đạm, lân hữu dụng, mô hình lúa-tôm. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của bón bùn đáy mương đối với một số đặc tính hóa học liên quan đến độ phì nhiêu đất và năng suất lúa trong mô hình canh tác lúa-tôm.

QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC MẶT CHO HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguồn: Kết quả điều tra thực địa tại khu vực nghiên cứu 2.4 Xây dựng mô hình mô phỏng biến động nguồn nước trong hệ thống canh tác lúa. Các phương trình trên được xây dựng thành một mô hình hệ thống động thể hiện mối quan hệ các tác động lẫn nhau theo thời gian bằng phần mềm hệ thống Stella 10.0..

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT. Ảnh hưởng của yếu tố mực nước, mùa vụ và tương tác giữa mực nước và mùa vụ được đánh giá. Kết quả phân tích cho thấy nông dân thực hiện hệ thống lúa-cá thường giữ mực nước trên ruộng cao hơn ruộng lúa độc canh. Giữ mực nước cao để cá dễ dàng vào ruộng tìm thức ăn nên cá tăng trọng sẽ tốt hơn.

Đánh giá sự thay đổi hệ thống canh tác trên cơ sở tài nguyên nước mặt vùng Đồng bằng sông Cửu Long: nghiên cứu cụ thể trong điều kiện huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc chuyển đổi từ hệ thống canh tác lúa 3 vụ sang hệ thống canh tác lúa 2 vụ phụ thuộc vào 2 yếu tố: rủi ro của vụ 3 và năng suất không cao của các vụ lúa trong hệ thống canh tác lúa 3 vụ (mức độ ảnh hưởng là 1:1). trong đó, việc chuyển đổi hệ thống canh tác lúa 3 vụ sang canh tác lúa 2 vụ ở khu vực nước ngọt là do yếu tố kinh tế (lợi nhuận) quyết định. 3.2.3 Khu vực duy trì hệ thống canh tác 3 vụ lúa Hệ thống canh tác lúa 3 vụ của xã Vĩnh Quới và xã Long Tân (ấp Tân Thành A) (Hình 6) được duy trì

Đánh giá hiệu quả tài chính của một số hệ thống canh tác chủ yếu trên đất nhiễm mặn tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre và huyện U Minh Thượng, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tại huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre, hệ thống chuyên canh rau cho lợi nhuận cao nhất, kế đến là hệ thống chuyên canh dừa, hệ thống canh tác lúa 2 vụ/năm cho lợi nhuận thấp nhất. sử dụng đồng vốn của hệ thống chuyên canh rau cao nhất, kế đến là hệ thống chuyên canh dừa, tiếp theo là hệ thống luân canh lúa - bắp và thấp nhất là hệ thống lúa 2 vụ/năm. Trong hệ thống luân canh lúa - bắp, năng suất lúa vụ Hè Thu cao hơn so với năng suất lúa cùng vụ của hệ thống lúa 2 vụ/năm..

Ứng dụng ảnh viễn thám modis trong phân vùng canh tác lúa có ảnh hưởng của điều kiện khô hạn và ngập lũ khu vực Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nói chung, canh tác lúa ở ĐBSCL hàng năm phải đối mặt với hai thiên tai chính là ngập lũ mùa mưa và khô hạn kèm xâm nhập mặn mùa khô. 3.3.2 Giải pháp cho nhu cầu thông tin về hệ thống canh tác lúa, thông tin về vùng khô hạn và ngập lũ ở ĐBSCL.

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CANH TÁC GIÚP HỖ TRỢ TRONG ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong thời gian qua dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau về thay đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội về môi trường đã làm cho các hệ thống canh tác ở địa phương không ngừng biến đổi.

Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT CỦA CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ RỪNG TRÀM TẠI HUYỆN AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG. Đa dạng sinh học thực vật, hệ thống canh tác, Lúa mùa, Lúa cao sản, Vuông tôm, Rừng tràm. Nghiên cứu đa dạng thực vật có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững các hệ sinh thái.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC TRONG VÙNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT TỈNH CÀ MAU: PHÂN TÍCH KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC TRONG VÙNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT. Đánh giá thực trạng và phân tích các hệ thống canh tác trong vùng chuyển đổi cơ cấu sản xuất tỉnh Cà Mau được thực hiện tại 6 điểm của 3 huyện Thới Bình, Cái Nước và Đầm Dơi.

Báo cáo hoạt động số 245: Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trên lúa gạo tại các tỉnh Đồng bằng Sông Cửu Long trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá

tailieu.vn

Điều này dẫn tới chuyển đổi cơ cấu từ 1 vụ lúa thành 2-3 vụ lúa cao sản với thời gian trồng ngắn và hình thành khu vực sản xuất chuyên canh với ba vụ lúa ở một số vùng.. Quá trình chuyển đổi trong hệ thống canh tác từ sản xuất lúa chuyên canh thành lúa và hoa màu xoay vòng (tức là rau và ngô) hoặc hoa màu chuyên canh diễn ra tại một số tỉnh ở khu vực Tứ giác Long Xuyên.

Phân tích hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp vùng núi tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CANH TÁC NÔNG-LÂM KẾT HỢP VÙNG NÚI TỈNH AN GIANG. Hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp, hệ sinh thái nông nghiệp vùng núi, tỉnh An Giang Keywords:. Hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp là phương thức để cải thiện sinh kế nông dân và hệ sinh thái nông nghiệp vùng núi.

qui trinh san xuat lua huu co - de tai cap nha nuoc.pdf

www.scribd.com

thủy sản. 953.3 Nội dung 3: Ứng dụng cơ giới hóa và sau thu hoạch để được chứng nhận quốc tế cho lúa hữu cơ phù hợp với hệ thống canh tác lúa tôm. 963.4 Nội dung 4: Xây dựng các Tổ hợp tác/Hợp tác xã sản xuất lúa hữu cơ, tập huấn kiến thức canh tác hữu cơ cho nông dân. 973.5 Nội dung 5: Xây dựng mô hình sản xuất lúa hữu cơ tăng lợi nhuận cho nông dân từ 15 – 20% trong hệ thống canh tác lúa-tôm và tiến hành chứng nhận sản phẩm lúa hữu cơ cho các năm. 73Bảng 3.13 Kết quả phân tích nước vùng dự án

TÁC ĐỘNG CỦA TRỒNG LÚA ĐẾN NUÔI TÔM TỪ CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG LÚA ? TÔM VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa: hệ thống lúatôm, tác động, phát triển bền vững. có những chuyển biến đáng kể, từ sản xuất lúa mùa một vụ và khai thác thủy sản tự nhiên chiếm đại đa số đến canh tác lúa 2 – 3 vụ, hoa màu, và đặc biệt là hệ thống canh tác kết hợp lúatôm sú (gọi tắt là hệ thống lúatôm).

Đánh giá tác động của xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu trên hiện trạng canh tác lúa tại tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lúa tôm là loại hình hiện trạng thích ứng với vùng ven biển với điều kiện xâm nhập mặn vào mùa khô, chủ yếu được canh tác tại huyện Mỹ Xuyên (Bảng 1).. Bảng 1: Cơ cấu canh tác lúa theo đơn vị hành chính tỉnh Sóc Trăng. Đơn vị: ha Huyện Lúa 2 vụ Lúa 3 vụ Lúa tôm. Sóc Trăng . Tổng cộng Tác động thiệt hai do mặn trên hiện trạng canh tác lúa theo kịch bản BĐKH. 4.2.1 Năm cơ sở 2004.

Báo cáo hoạt động số 278: Biện pháp thích ứng cho hệ thống canh tác dựa trên lúa gạo tại các tỉnh vùng Bán đảo Cà Mau trong bối cảnh biến đổi khí hậu: Báo cáo đánh giá

tailieu.vn

Việc dành một ít diện tích đất lúa để làm các hồ chứa nước ngọt là giải pháp hữu hiệu, tuy nhiên khó thực hiện do đất hiện đang được từng hộ nông dân sử dụng sản xuất nên việc thu hồi không dễ. Các giống lúa phù hợp cho canh tác hữu cơ trong mô hình tôm-lúa như Một bụi đỏ, DS1, ST…cần được quan tâm hoàn thiện hệ thống pháp lý về bản quyền giống, về hệ thống sản xuất và cung ứng giống 3 cấp..

Hiệu quả của vi khuẩn chịu mặn Burkholderia sp. PL9 và Acinetobacter sp. GH1-1 lên sinh trưởng và năng suất lúa LP5 trồng trên nền đất nhiễm mặn mô hình lúa-tôm ở huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giống lúa LP5 sử dụng trong thí nghiệm từ Trung tâm giống cây trồng tỉnh Sóc Trăng. 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Địa điểm thí nghiệm. Thí nghiệm được thực hiện vào vụ Đông Xuân năm 2017-2018 tại xã Gia Hòa 2, huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng trên nền đất phèn nhiễm mặn trong hệ thống canh tác lúatôm.. 2.2.2 Chuẩn bị nguồn vi khuẩn.

Sống lại 'con tôm ôm cây lúa'

tailieu.vn

Ông Lương Ngọc Lân, PGĐ Sở NN&PTNT tỉnh Bạc Liêu, cho biết, tỉnh đang cùng với Cục Trồng trọt nghiên cứu các bộ giống khác nhau, có độ thích nghi với từng vùng đất lúa - tôm trên địa bàn.. Tóm lại, đây là hệ thống canh tác nước lợ bao gồm nhiều hệ thống canh tác nhỏ khác nhau, tùy thuộc điều kiện tự nhiên, không cố định mô hình như hồi nào.. ĐBSCL (Đại học Cần Thơ) Trần Thanh Bé nói rõ: “Xét nhiều mặt, hệ thống cánh tác lúa - tôm có tính bền vững cao hơn các hệ thống chuyên canh khác..