« Home « Kết quả tìm kiếm

hệ thống canh tác


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "hệ thống canh tác"

Phân tích hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp vùng núi tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CANH TÁC NÔNG-LÂM KẾT HỢP VÙNG NÚI TỈNH AN GIANG. Hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp, hệ sinh thái nông nghiệp vùng núi, tỉnh An Giang Keywords:. Hệ thống canh tác nông-lâm kết hợp là phương thức để cải thiện sinh kế nông dân và hệ sinh thái nông nghiệp vùng núi.

QUẢN LÝ NGUỒN NƯỚC MẶT CHO HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguồn: Kết quả điều tra thực địa tại khu vực nghiên cứu 2.4 Xây dựng mô hình mô phỏng biến động nguồn nước trong hệ thống canh tác lúa. Các phương trình trên được xây dựng thành một mô hình hệ thống động thể hiện mối quan hệ các tác động lẫn nhau theo thời gian bằng phần mềm hệ thống Stella 10.0..

Khảo sát sự đa dạng sinh học thực vật của các hệ thống canh tác và rừng tràm tại huyện An Minh, tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT SỰ ĐA DẠNG SINH HỌC THỰC VẬT CỦA CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ RỪNG TRÀM TẠI HUYỆN AN MINH, TỈNH KIÊN GIANG. Đa dạng sinh học thực vật, hệ thống canh tác, Lúa mùa, Lúa cao sản, Vuông tôm, Rừng tràm. Nghiên cứu đa dạng thực vật có vai trò rất quan trọng trong việc bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững các hệ sinh thái.

Đánh giá sự thay đổi hệ thống canh tác trên cơ sở tài nguyên nước mặt vùng Đồng bằng sông Cửu Long: nghiên cứu cụ thể trong điều kiện huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 7: Lịch thời vụ của hệ thống canh tác lúa 2 vụ (ĐX-HT) (A) và 3 vụ (ĐX-XH-HT) và vị trí trên bản đồ tương ứng với điều kiện nguồn nước (B). 3.2 Mối quan hệ giữa sự thay đổi hệ thống canh tác và động thái nguồn tài nguyên nước mặt. 3.2.1 Khu vực chuyển đổi hệ thống canh tác 2 vụ lúa sang hệ thống canh tác 3 vụ lúa. Hình 8: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chuyển đổi từ hệ thống canh tác lúa 2 vụ sang hệ thống. canh tác lúa 3 vụ.

TÁC ĐỘNG KINH TẾ XÃ HỘI VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM: TRƯỜNG HỢP NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐA TÁC NHÂN Ở TỈNH BẠC LIÊU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghèo đói tiềm tàng và phân hóa kinh tế xảy ra khi lúa ít được quan tâm canh tác trong hệ thống lúa-tôm, đặc biệt ở vùng hạ lưu;. Tuy nhiên, sản lượng lúa giảm sút do mặn và hạn hán có thể được tránh khỏi khi lúa trong hệ thống lúa-tôm được canh tác hàng năm. Lúa trong hệ thống canh tác lúa-tôm là một nguồn thu nhập làm giảm mức độ rủi ro và phân hóa kinh tế tiềm tàng.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG CHO HUYỆN TRI TÔN - AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ kết quả nghiên cứu, các điều kiện và nguồn lực nông hộ được đánh giá. các hệ thống canh tác mang lại hiệu quả kinh tế cao và thích hợp với địa phương được xác định.. Kết quả nghiên cứu cũng đề xuất các hệ thống canh tác bền vững phục vụ cho việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất tại địa phương.. Từ khóa: Đánh giá nông thôn có sự tham gia (PRA), hệ thống canh tác, chuyển đổi cơ cấu sản xuất, điều tra phỏng vấn nông hộ.

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ XÁC ĐỊNH HỆ THỐNG CANH TÁC GIÚP HỖ TRỢ TRONG ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong thời gian qua dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau về thay đổi điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội về môi trường đã làm cho các hệ thống canh tác ở địa phương không ngừng biến đổi.

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC TRONG VÙNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT TỈNH CÀ MAU: PHÂN TÍCH KHUNG SINH KẾ BỀN VỮNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ PHÂN TÍCH CÁC HỆ THỐNG CANH TÁC TRONG VÙNG CHUYỂN ĐỔI CƠ CẤU SẢN XUẤT. Đánh giá thực trạng và phân tích các hệ thống canh tác trong vùng chuyển đổi cơ cấu sản xuất tỉnh Cà Mau được thực hiện tại 6 điểm của 3 huyện Thới Bình, Cái Nước và Đầm Dơi.

Hiệu quả của bón bùn đáy mương hệ thống canh tác lúa-tôm đối với độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ở huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

HIỆU QUẢ CỦA BÓN BÙN ĐÁY MƯƠNG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-TÔM ĐỐI VỚI ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA Ở HUYỆN THỚI BÌNH, TỈNH CÀ MAU. Bùn đáy mương, đạm hữu dụng, khoáng hóa đạm, lân hữu dụng, mô hình lúa-tôm. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá hiệu quả của bón bùn đáy mương đối với một số đặc tính hóa học liên quan đến độ phì nhiêu đất và năng suất lúa trong mô hình canh tác lúa-tôm.

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN TÍCH HỆ THỐNG CANH TÁC VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẤT ĐAI ĐA MỤC TIÊU 02 CẤP XÃ VÀ HUYỆN LÀM CƠ SỞ QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT ĐAI BỀN VỮNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sử dụng phương pháp liên kết tổng hợp với sự hổ trợ của các phần mềm (GIS) để xây dựng quy trình kết nối giữa phân tích hệ thống canh tác và phân vùng thích nghi đa mục tiêu cho từng cấp khác nhau.. Hiện trạng sử dụng đất Hệ thống canh tác. Đặc điểm nông hộ - Sử dụng PRIMER phân nhóm nông dân - Mô hình canh tác - RESTORE đánh giá bền vững. ECOPATH đánh giá sinh thái. Bản đồ đơn vị đất đai. Chất lượng đất đai. Chọn lọc kiểu sử dụng đất đai. Mô tả kiểu sử dụng đất đai. Yêu cầu sử dụng đất đai.

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH MỰC NƯỚC TỐT NHẤT CHO LÚA VÀ CÁ TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT. Ảnh hưởng của yếu tố mực nước, mùa vụ và tương tác giữa mực nước và mùa vụ được đánh giá. Kết quả phân tích cho thấy nông dân thực hiện hệ thống lúa-cá thường giữ mực nước trên ruộng cao hơn ruộng lúa độc canh. Giữ mực nước cao để cá dễ dàng vào ruộng tìm thức ăn nên cá tăng trọng sẽ tốt hơn.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN, THỨC ĂN VÀ CÁC YẾU TỐ KHÁC LÊN NĂNG SUẤT CÁ NUÔI TRONG HỆ THỐNG CANH TÁC LÚA-CÁ NƯỚC NGỌT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiín cứu cho thấy hình thức nuôi câ quảng canh truyền thống trong mô hình lúa-câ cần phải được chuyển sang hình thức nuôi câ bân thđm canh bằng câch bổ sung thím dinh dưỡng thích hợp để tăng năng suất câ vă hiệu quả kinh tế.. Ảnh hưởng của phđn bón vă thức ăn đến môi trường thủy sinh vă năng suất câ nuôi trong ruộng lúa. Trong: Thử nghiệm mô hình nuôi câ bân thđm canh trong hệ thống canh tâc lúa-câ nước ngọt ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC MÔ HÌNH CANH TÁC PHÙ HỢP TRÊN ĐẤT VEN BIỂN HUYỆN THẠNH PHÚ, TỈNH BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm xây dựng các hệ thống canh tác phù hợp và đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình hệ thống canh tác này trên đất nhiễm mặn.. Đề tài được thực hiện qua thử nghiệm sáu hệ thống canh tác trên 3 tiểu vùng sinh thái ngọt, lợ, mặn với 15 hộ nông dân tham gia thực hiện mô hình (Hình 1). Thông tin về các hệ thống canh tác thử nghiệm tại các tiểu vùng sinh thái của huyện Thạnh Phú được trình bày ở Bảng 1.

PHƯƠNG THỨC CANH TÁC HIỆU QUẢ VÀ BỀN VỮNG TRÊN ĐẤT DỐC: NHỮNG MÔ HÌNH SẢN XUẤT CÓ TRIỂN VỌNG

tainguyenso.vnu.edu.vn

Để xây dựng thành công một hệ thống canh tác có hiệu quả trên vùng đất đồi gò đã bị suy thoái này, cần phải đặc biệt chú trọng đến các yếu tố sau:. Loại mô hình thứ nhất: Mô hình canh tác chuyên màu và cây công nghiệp ngắn ngày. Ảnh các mô hình canh tác chuyên màu Ưu điểm của các mô hình canh tác luân canh/xen canh chuyên màu:. Hiệu quả kinh tế hệ thống canh tác cây chuyên màu. Hệ thống canh tác cây chuyên màu đã để lại một lượng sinh khối và tăng lượng đạm (do cây họ đậu) cho đất rõ rệt..

Sự đa dạng sử dụng đất trên bờ bao hệ thống luân canh tôm-lúa vùng nước lợ: Nghiên cứu trường hợp tại tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, thu nhập của nông hộ thực hiện hệ thống tôm-lúa không ổn định do rủi ro trong nuôi tôm luôn ở mức cao, sản xuất các loại cây trồng khác còn nhiều hạn chế và chưa đa dạng được các nguồn thu nhập (Võ Văn Hà và ctv., 2016). Sự đa dạng các hoạt động sản xuất và nguồn thu nhập trong nông hộ góp phần giảm thiểu các rủi ro cho hệ thống canh tác hiện tại, đồng thời tạo thêm các dịch vụ hỗ trợ khác cho sự chuyển dịch các mô hình canh tác mới (Van Vo et al., 2013).

TÁC ĐỘNG CỦA TRỒNG LÚA ĐẾN NUÔI TÔM TỪ CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG LÚA ? TÔM VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa: hệ thống lúa – tôm, tác động, phát triển bền vững. có những chuyển biến đáng kể, từ sản xuất lúa mùa một vụ và khai thác thủy sản tự nhiên chiếm đại đa số đến canh tác lúa 2 – 3 vụ, hoa màu, và đặc biệt là hệ thống canh tác kết hợp lúa – tôm sú (gọi tắt là hệ thống lúa – tôm).

Đánh giá hiệu quả vận hành hệ thống công trình thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, số lượng các công trình phụ thuộc vào từng vùng canh tác cụ thể tại từng địa phương và một số hệ thống đã bị xuống cấp và vận hành kém hiệu quả.. Hệ thống thủy lợi đóng góp vai trò quan trọng trong hệ thống canh tác nông nghiệp tại một tỉnh thuộc khu vực ven biển như Sóc Trăng. Cụ thể, hệ thống thủy lợi đã góp phần nâng cao trực tiếp sự hiệu quả của các yếu tố kinh tế và xã hội (10/11 tiêu chí), thay đổi đáng kể hiệu quả kinh tế - xã hội của hệ thống canh tác của vùng.

HỆ THỐNG HÓA CÁC MÔ HÌNH SẢN XUẤT LÚA VÙNG SINH THÁI NGỌT ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu phát triển hệ thống nông nghiệp 2007-2009:. Giáo trình Hệ Thống Canh Tác. Đồng Bằng Sông Cửu Long và Sự Phát Triển Các Hệ Thống Canh Tác. Tài liệu môn học Hệ thống nông nghiệp. Đánh Gía Tác Động của việc Chuyển Đổi các Hệ Tống Canh Tác đối với Kinh Tế Xã Hội ở các Vùng Sinh Thái khác nhau ở Đồng bằng sông Cửu Long

HIỆN TRẠNG CANH TÁC VÀ TIỀM NĂNG SẢN XUẤT VÙNG ĐẤT PHONG HÓA TẠI CHỖ HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguồn thu của nông hộ chỉ nhờ vào một vụ lúa hoặc rau màu và tăng thêm nhờ vào thu nhập từ các cây trồng trên đất thổ cư.. một số rất ít hộ nông dân luân canh 1 vụ lúa - 1 vụ màu. Nhìn chung hệ thống canh tác của xã vẫn còn độc canh cây lúa..

KHả NăNG Sử DụNG BùN THảI AO NUÔI Cá TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH CHO CANH TáC LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trung Tâm Nghiên cứu và phát triển Hệ Thống Canh Tác. Ảnh hưởng của phân hữu cơ lên năng suất và chất lượng Lúa thơm MTL 250. Báo cáo nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu phát triễn Đồng bằng Sông Cửu Long.. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt, Đánh giá hiệu quả sử dụng của phân hữu cơ vi sinh trên giống lúa MTL 384 tại Vũng Liêm, Vĩnh Long vụ Hè Thu năm 2007, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ..