« Home « Kết quả tìm kiếm

hệ thống đê bao


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "hệ thống đê bao"

Chất lượng nước mặt và khả năng tự làm sạch của hệ thống kênh trong vùng đê bao khép kín ở thị trấn Mỹ Lu

ctujsvn.ctu.edu.vn

HỆ THỐNG KÊNH TRONG VÙNG ĐÊ BAO KHÉP KÍN Ở THỊ TRẤN MỸ LUÔNG, HUYỆN CHỢ MỚI, TỈNH AN GIANG. Đê bao khép kín, An Giang, BOD 5 , TKN, TP, khả năng tự làm sạch. Hệ thống đê bao khép kín đã và đang được xây dựng ở tỉnh An Giang, điển hình là thị trấn Mỹ Luông thuộc huyện Chợ Mới để bảo vệ khu vực trồng lúa 3 vụ hiện có.

ĐỘNG THÁI DÒNG CHẢY Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÊ BAO NGĂN LŨ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, dữ liệu về hệ thống đê bao năm 2011 cũng được thu thập để xây dựng mô hình bao gồm vị trí, diện tích khu vực có đê bao và cao trình đê bao. Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ sử dụng số liệu mặt cắt của năm 2000 để xây dựng mô hình và dựa vào hệ thống đê bao của năm 2011 có hiệu chỉnh cao trình nhằm đảm bảo ngăn lũ triệt để cho kịch bản trong tương lai.

Đánh giá khả năng thích nghi với lũ của người dân vùng đê bao khép kín - Trường hợp nghiên cứu ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc hoàn thành đê bao và các công trình kiểm soát lũ là điều kiện quan trọng để người dân canh tác tăng vụ, trồng rau màu, cây ăn trái trong thời gian lũ diễn ra. qua đó, các hộ dân nâng cao kinh tế, cải thiện đời sống.. Bên cạnh những ưu điểm mà hệ thống đê bao khép kín đem lại, song, hệ thống đê bao khép kín vẫn tồn tại những hạn chế khác ảnh hưởng đến người dân, đặc biệt là người nông dân. Việc kiểm soát lũ của hệ thống đê bao đã ngăn nước lũ vào đồng ruộng, nhiều năm không được xả lũ.

Đánh giá và so sánh tính chất lý-hóa học đất trồng lúa trong và ngoài đê bao khép kín tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để làm cơ sở khoa học cho việc đánh giá tác động của hệ thống đê bao khép kín trồng lúa 3 vụ so với vùng sản xuất lúa khơng cĩ đê bao là yêu cầu hết sức cần thiết.

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TỪ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ KHU VỰC ĐÊ BAO HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc đánh giá hoạt động sản xuất khu vực đê bao vùng lũ được thực hiện trong phạm vi của 2 xã Mỹ Phú và Ô Long Vĩ, huyện Châu Phú, tỉnh An Giang (Hình 1). Đây là hai xã có hệ thống đê bao tương đối hoàn chỉnh sản xuất 3 vụ lúa trong năm, có các mô hình canh tác đa dạng kết hợp giữa trồng trọt, chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản.. Đối tượng nghiên cứu là các nông hộ đang sản xuất các mô hình canh tác bao gồm:. Trồng cỏ kết hợp nuôi bò..

Khảo sát xu hướng thay đổi chất lượng nước mặt liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo nhận định của cán bộ Phòng NN&PTNT huyện Chợ Mới, chất lượng nước mặt trên toàn huyện đều suy giảm từ khi xây dựng hệ thống đê bao khép kín.

Ứng dụng mô hình toán một chiều mô phỏng động thái dòng chảy và chất lượng nước trong vùng đê bao khép kín ở thị trấn Mỹ Luông, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN MỘT CHIỀU MÔ PHỎNG ĐỘNG THÁI DÒNG HẢY VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG VÙNG ĐÊ BAO KHÉP KÍN. Mô hình thủy lực một chiều, động thái dòng chảy, chất lượng nước, đê bao khép kín Keywords:. Hệ thống đê bao khép kín và cống nội đồng được xây dựng để bảo vệ lúa vụ ba tránh lũ hàng năm. và (ii) thay đổi chế độ dòng chảy của hệ thống kênh rạch. Mô hình toán thủy lực một chiều (1D) (HEC-RAS) đã được áp dụng để đánh giá động thái dòng chảy trong khu vực đê bao khép kín.

Tác động của hệ thống công trình thủy lợi đến hoạt động sản xuất nông nghiệp tại huyện Hồng Ngự tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguyên nhân là do hệ thống đê bao lửng bị ảnh hưởng ngập lũ hàng năm. Hệ thống giao thông nông thôn được xây dựng trên hệ thống đê bao lửng nên cũng bị ảnh hưởng tương tự.

Phân tích một số khía cạnh kinh tế và môi trường của các mô hình sản xuất nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín, trường hợp nghiên cứu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các thời điểm thay đổi sử dụng đất nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín với mốc thời gian từ khi xây dựng hệ thống đê bao (năm 2000) đến hiện tại được trình bày trong (Hình 2). Theo kết quả phỏng vấn cán bộ Phòng nông nghiệp cho thấy giai đoạn trước năm 2000, mô hình canh tác chính là lúa (02 vụ).

TÁC ĐỘNG CỦA TRỒNG LÚA ĐẾN NUÔI TÔM TỪ CÁC CHỈ SỐ KINH TẾ TRONG HỆ THỐNG LÚA ? TÔM VÙNG VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vùng (i) được quy hoạch cho hệ thống lúa – tôm nhờ có hệ thống đê bao Canh Nông trong hệ thống đê bao ngăn mặn của huyện và có hệ thống cống điều tiết nước mặn ngọt theo mùa cho nuôi tôm và trồng lúa. Tôm nuôi quảng canh và quảng canh cải tiến trong vùng này đạt năng suất từ 234 kg/ha đến 290 kg/ha, trong khi lúa có năng suất rất thấp và không ổn định, biến động giữa các hộ nuôi. Thậm chí một số hộ không trồng lúa hoặc trồng lúa nhưng không thu hoạch được do hạn hán và nhiễm mặn cuối vụ.

XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP CẢNH BÁO CHÁY RỪNG Ở KHU VỰC VƯỜN QUỐC GIA U MINH HẠ, CÀ MAU, DƯỚI SỰ HỔ TRỢ CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phương pháp dự báo cháy tổng hợp cho kết quả sát với thực tế do Vườn Quốc gia có hệ thống đê bao khép kín, mùa khô vẫn còn trữ nước trên rừng để phòng, chữa cháy. Trong cùng thời điểm ẩm độ vật liệu cháy còn khá cao do trữ nước nhưng thời gian khô hạn kéo dài khi có nguồn nhiệt sẽ xãy ra cháy tán, nếu đểm phát sinh cháy gần những vị trí có địa hình cao “vồ” rất dễ dẫn đến cháy mặt và cháy ngầm..

Nghiên cứu đánh giá biến động tài nguyên Vườn Quốc gia Xuân Thủy bằng phương pháp viễn thám và hệ thống thông tin địa lý

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hệ thống đê bao, đ−ờng đ−ợc tu sửa và bảo d−ỡng, các cống lấy, thải n−ớc của đầm tôm đ−ợc cải tiến và làm mới. đã nghi nhận đ−ợc sự phát triển của các tuyến đê bao đầm tôm khu vực cuối của cồn Ngạn,. đã phỏng vấn ng−ời dân đi đắp đê bao đầm tôm và đ−ợc biết sẽ có mới một đầm tôm với diện tích khoảng 25 ha, trong đó khoảng 6 ha là RNM.. Đây là vùng chính của Khu Bảo tồn, ít có sự tác động của con ng−ời ở khu vực này. Rừng phi lao, phát triển dài về 2 h−ớng Bắc, Nam của Khu Bảo tồn..

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng

000000273163.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ở cao trình này hoàn toàn bị ảnh hưởng thuỷ triều nếu không có hệ thống đê biển và đê vùng ca sông. Ở cao trình này hoàn toàn bị ảnh hưởng nước biển nếu xảy ra lũ cấp 9 vào lúc xảy ra triều Đánh giá hiện trạng chất lượng nước hệ thống sông Hồng tại Việt Nam 13 cường.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ TRONG ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ TRONG ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG. Đề tài nghiên cứu nhằm xác định một số biện pháp giúp cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ở vùng đất canh tác ba vụ lúa trong đê bao thuộc huyện Cai Lậy – tỉnh Tiền Giang.

Luật Đê điều số 79/2006/QH11

download.vn

Sử dụng sai mục đích ngân sách đầu tư cho xây dựng, tu bổ, nâng cấp, kiên cố hóa và bảo vệ đê điều. c) Hiện trạng hệ thống đê điều. c) Xây dựng, tu bổ đê điều. Nguyên tắc và căn cứ để lập quy hoạch đê điều. bảo đảm tính thống nhất trong hệ thống đê và tính kế thừa của quy hoạch đê điều. d) Tình hình thực hiện quy hoạch đê điều kỳ trước và dự báo nhu cầu xây dựng, tu bổ, nâng cấp và kiên cố hóa đê điều. Nội dung quy hoạch đê điều.

Hệ thống điều khiển mức bao hơi Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 1

000000255289.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 3 khảo sát điều khiển mức bao hơi, tìm hiểu và làm rõ hệ thống điều khiển mức bao hơi. 1.1.5 Hệ thống điều khiển Để đảm bảo vận hành hệ thống thiết bị nhà máy an toàn, tin cậy, ổn định thì việc lựa chọn hệ thống điều khiển tự động hiện đại là hết sức quan trọng. Hệ thống điều khiển bảo đảm cho nhà máy vận hành an toàn khi hệ thống bị mất nguồn cung cấp hoặc khi có lỗi vận hành của một thiết bị đơn lẻ nào đó.

Hệ thống điều khiển mức bao hơi Nhà máy nhiệt điện Nhơn Trạch 1

000000255289-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trình bày được giải pháp hệ thống và thiết bị hệ thống tự động hóa, bao gồm cấu trúc, các chức năng điều khiển và giám sát hệ thống, giải pháp hệ thống thiết bị tự động hóa của nhà máy. Khảo sát điều khiển mức bao hơi, tìm hiểu và làm rõ hệ thống điều khiển mức bao hơi, đề xuất nâng cấp công suất của nhà máy

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ PHÂN PHỐI NGUỐN LỰC VÀ HIỆU QUẢ CHI PHÍ CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC TRONG VÀ NGOÀI ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CHỢ MỚI VÀ TRI TÔN, TỈNH AN GIANG NĂM 2005

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thêm vào đó, Tri Tôn là một trong những huyện có hầu hết diện tích đất sản xuất nằm ngoài vùng đê bao nên thường xuyên bị lũ gây khó khăn trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, cần có những thẩm định về hiệu quả của việc xây dựng đê bao ngăn lũ thông qua đánh giá hiệu quả của hộ sản xuất trong khu vực không lũ (hay khu vực trong đê bao) và của hộ sản xuất trong khu vực thường xuyên bị lũ (khu vực ngoài đê bao)..

ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÙNG ĐÊ BAO LỬNG TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐẾN NĂNG SUẤT LÚA VÙNG ĐÊ BAO LỬNG TỈNH AN GIANG. Mục đích của nghiên cứu là đánh giá sự tác động của yếu tố khí tượng - thủy văn khác nhau (bao gồm: Nhiệt độ, số giờ nắng, lượng mưa và mực nước) đến năng suất lúa ở tỉnh An Giang bằng cách phân tích các xu hướng và sự tương quan giữa các yếu tố thực đo với năng suất lúa thực tế.

Giải bài tập SGK Lịch sử 4 bài 13: Nhà Trần và việc đắp đê

vndoc.com

Các vua nhà Trần cũng có khi tự mình trông nom việc đắp đê. Do vậy, có cuốn sử đã ghi rằng, nhà Trần là "triều đại đắp đê".. Đến thời nhà Trần, hệ thống đê đã hình thành dọc theo sông Hồng và các con sông lớn khác ở đồng bằng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Hệ thống đê điều này đã góp phần giúp cho nông nghiệp phát triển.. Bài 2 trang 40 SGK Lịch sử 4. Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt?. Ở địa phương em, nhân dân đã:. Củng cố, bảo vệ đê