« Home « Kết quả tìm kiếm

hình ảnh người nông dân trước cách mạng tháng 8


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "hình ảnh người nông dân trước cách mạng tháng 8"

Chị Dậu và lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8

vndoc.com

Chị Dậu và lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8 - Văn mẫu 8 Đề bài: Có ý kiến cho rằng chị dậu và lão hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận. Có ý kiến cho rằng: "Chị Dậu và lão Hạc là những hình tượng tiêu biểu cho phẩm chất và số phận của người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng 8. Qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc hãy làm sáng tỏ nhận định trên..

Nỗi thống khổ của người nông dân bị áp bức trước Cách mạng qua nhân vật Chí Phèo trong truyện Chí Phèo của Nam Cao

vndoc.com

Đề bài: Nỗi thống khổ của người nông dân bị áp bức trước Cách mạng qua nhân vật Chí Phèo trong truyện Chí Phèo của Nam Cao. Đầu năm 1946, truyện được tái bản, ông đổi tên truyện thành "Chí Phèo". Nó là một tác phẩm viết về đề tài nông dân trước Cách mạng được xếp vào loại kiệt tác trong nền văn học Việt Nam hiện đại, làm cho tên tuổi Nam Cao trở thành bất tử.

Hình ảnh người nông dân trong một số tác phẩm văn học lớp 8

vndoc.com

Hình ảnh người nông dân trong một số tác phẩm văn học lớp 8 Hình ảnh người nông dân đã thấp thoáng trong những câu ca dao từ xa xưa:. Trước hết, một số tác phẩm văn học từ đầu thế kỷ XX đến CMT8 – 1945 đã phản ánh được nỗi khổ đau của người nông dân Việt Nam.. Phải kể đến trước tiên là hình ảnh người nông dân thấp cổ bé họng phải chịu bao nỗi thống khổ dưới ách thống trị, bóc lột, đọa đầy của bọn địa chủ cường hào phong kiến.

Phân tích cách nhìn người nông dân của Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc

vndoc.com

Nhân vật Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao là hình ảnh tiêu biểu về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám chịu nhiều bất hạnh nhưng vẫn sáng ngời phẩm chất. Nam Cao là nhà văn hiện thực xuất sắc nhất của Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám. dân tộc ta những sáng tác vô giá, những kiệt tác văn chương bất hủ mà truyện ngắn Lão Hạc là một tác phẩm tiêu biểu.. Lão Hạc là một truyện ngắn viết về người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.

Chứng minh người nông dân vẫn giữ trọn phẩm chất tốt đẹp qua Lão Hạc và Tức nước vỡ bờ

vndoc.com

. "Mặc dù gặp nhiều đau khổ bất hạnh nhưng người nông dân trước cách mạng tháng Tám vẫn giữ trọn phẩm chất tốt đẹp của mình".. Trước hết đọc hai văn bản điều làm ta ấn tượng về người nông dân Việt Nam trước cách mạng tháng Tám chính là cuộc sống đau khổ, bất hạnh với cảnh lầm than khổ cực.. Chị Dậu trong "Tắt đèn". của Ngô Tất Tố là một hình tượng tiêu biểu. Chị Dậu đầu tắt mặt tối không dám chơi ngày nào mà vẫn "cơm không đủ no, áo không đủ mặc".

Đời thừa – một tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám

vndoc.com

Hình ảnh người lao động bị xã hội phong kiến thực dân hủy hoại cả nhân hình, nhân tính (Chí Phèo), người trí thức có hoài bão lớn, có ý thức về lẽ sống tình thương nhưng lại vi phạm vào chính những lẽ sống tình thương đó và cẩu thả, đê tiện trong nghề nghiệp (Hộ – Đời thừa)… Đây là điểm mới mà các nhà văn hiện thực trước đó mới chỉ ra được sự bần cùng, quá trình đói cơm rách áo của người nông dân, người trí thức mà thôi.

Phân tích hình ảnh người nông dân Việt Nam bình thường nhưng giàu lòng yêu nước trong truyện ngắn “Làng” của Kim Lân

vndoc.com

Ông Hai là người gắn bó tha thiết với quê hương. Ông Hai đúng là một con người như thế. Ông Hai là hình ảnh của những người nông dân bình thường nhưng giàu lòng yêu nước, một mẫu người rất đáng quý của dân tộc ta trong những năm trường kì kháng chiến chông thực dân Pháp.

Suy nghĩ của em về tình cảnh của người nông dân trong truyện ngắn Lão Hạc của Nam Cao

hoc247.net

Truyện ngắn dựng lên bức tranh sống động về hiện thực xã hội của những người nông dân trước cách mạng.. Qua nhân vật Lão Hạc, tác giả bày tỏ cái nhìn cảm thông, thái độ trân trọng những người nông dân chân chất, hiền lành.. Khẳng định lại giá trị nội dung và nghệ thuật, giá trị hiện thực đã phác họa phần nào tình cảnh của người nông dân trong xã hội cũ.. Đề bài: Em hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của bản thân về tình cảnh của người nông dân trong truyện ngắn Lão Hạc.

Những hình ảnh lịch sử về Cách mạng Tháng Tám 1945

vndoc.com

Những hình ảnh lịch sử về Cách mạng Tháng Tám 1945. Ngày 19/8/1945 đã đi vào lịch sử như một mốc son chói lọi của dân tộc, đánh dấu sự thành công của Cách mạng Tháng Tám, mở ra một kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập, tự do và chủ nghĩa xã hội..

Sự chuyển đổi của loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua trường hợp Nguyễn công Hoan.

Luận văn.pdf

repository.vnu.edu.vn

Sự ảnh hưởng văn học nhà Nho và văn học Tây Âu trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng 8 - 1945.. Nhằm chứng minh cho nhận định: sự vận động chuyển đổi loại hình tác tác giả văn học qua sáng tác của Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng Tám 1945.. Sự vận động trong tư tưởng của nhà văn qua những tác phẩm văn học của ông.. Cuộc đời và sự nghiệp nhà văn Nguyễn Công Hoan..

Sự chuyển đổi của loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua trường hợp Nguyễn công Hoan.

02050003907.pdf

repository.vnu.edu.vn

Bởi vậy, luận văn của chúng tôi đi sâu và hướng tới sự chuyển đổi loại hình tác giả văn học Việt Nam trước cách mạng tháng Tám qua tác giả Nguyễn Công Hoan.. Đó là sự ảnh hưởng của truyền thống gia đình và vùng văn hóa Trấn Sơn Nam đến phong cách nghệ thuật của Nguyễn Công Hoan.. Sự ảnh hưởng văn học nhà Nho và văn học Tây Âu trong sáng tác của Nguyễn Công Hoan trước cách mạng tháng 8 - 1945..

So sánh hình ảnh người lính cách mạng ở bài thơ Đồng chí và Tiểu đội xe không kính

vndoc.com

Những người lính của "Đồng chí". là những người lính chống Pháp, họ đến với kháng chiến từ màu áo nâu của người nông dân, từ cái nghèo khó của những miền quê lam lũ:. Còn Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật ra đời năm 1969, thời điểm cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước đang vào hồi ác liệt. Những người lính thời kì này còn rất trẻ. Hoàn cảnh, điều kiện khác nhau như vậy tất yếu dẫn đến sự khác nhau về ý thức giác ngộ cách mạng của những người lính ở hai bài thơ.

Văn mẫu lớp 5: Tả hình ảnh bác nông dân đang làm việc

vndoc.com

Văn mẫu lớp 5: Tả hình ảnh bác nông dân đang làm việc. Bác là một nông dân cần cù, chất phác. Gương mặt bác nông dân hơi khắc khổ, nước da sạm nắng, tay chân chắc nịch, quần xắn tận đầu gối, đôi tay đang. Một nắng hai sương bác và bao nhiêu những người nông dân như bác quanh năm phơi mình trên đồng ruộng để làm ra hạt gạo nuôi sông con người.. Hình ảnh người nông dân vất vả trên luống cày, thửa ruộng của mình thật là đẹp.. Bác Tùng là một nông dân cần cù, chất phác.

Tìm hiểu quan điểm của Đảng về văn hóa Việt Nam trước cách mạng tháng tám năm 1945

02050003554.pdf

repository.vnu.edu.vn

Ảnh hưởng văn hóa của Đảng tới giới văn nghệ sĩError! Bookmark not defined.. Một vài nhận xét về quan điểm văn hóa của Đảng trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945. Từ khi thành lập năm 1930 đến trước Cách mạng Tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam (từ tháng 10/1930 đổi tên là Đảng Cộng sản Đông Dương) đã từng bước xây dựng hệ thống quan điểm về văn hóa nhằm định hướng cho sự phát triển của văn hóa Việt Nam.

TÍNH CÁCH NGƯỜI NÔNG DÂN NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tính cách của người nông dân Nam bộ trong tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh được khẳng định dần trong hoàn cảnh sống cụ thể nói trên.. Qua tác phẩm của Hồ Biểu Chánh, hình ảnh người nông dân Nam bộ hiện lên rất rõ nét, với đủ các tính cách vốn có.. Nông dân Nam bộ vốn là dân “tứ chiếng”. Nam bộ đã trở thành vựa thóc lớn của cả nước.. Phẩm chất cần cù nhẫn nại là một điều kiện phải có và được phát triển dần theo lịch sử khai khẩn và phát triển vùng đất Nam bộ.

Vẻ Đẹp Của Hình Tượng Người Nông Dân Trong Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần Giuộc

www.scribd.com

Vẻ Đẹp Của Hình Tượng Người Nông Dân Trong Văn Tế Nghĩa Sĩ Cần GiuộcNguyễn Đình Chiểu là nhà văn tài ba khi đã nêu lên hình ảnh người nông dântrong văn học mà trong suốt các thời gian qua chưa được nhắc đến thông quabài Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc.Trong bài văn tế, hình ảnh người nông dân đượckhắc hoạ rõ ràng.Hình ảnh người nông dân nghèo khổ chỉ biết làm ăn một cáchthầm lặng, quanh năm chỉ biết ruộng trâu, cần cù lao động.Họ là những ngườinông dân yêu ghét rõ ràng , căm thù quyết không đội trời chung

Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong thơ Xuân Diệu trước cách mạng Tháng tám năm 1945

repository.vnu.edu.vn

Từ hướng tiếp cận đó, chúng tôi đến với đề tài: “Những biểu tượng nghệ thuật tiêu biểu trong thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám năm 1945”. Tìm hiểu những biểu tượng tiêu biểu trong thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám, cụ thể là qua hai tập Thơ thơ và Gửi hương cho gió chúng tôi hy vọng có thể nhìn nhận, đánh giá lại một cách toàn diện và đúng đắn hơn phong cách sáng tạo của một nhà thơ ở một chặng đường có ý nghĩa quyết định đến cả cuộc đời thơ..

THÂN PHẬN NGƯỜI NÔNG DÂN NAM BỘ TRONG TIỂU THUYẾT HỒ BIỂU CHÁNH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì thất học, kém hiểu biết cho nên mới có chuyện: “Người ta hiếp đáp mà cai tuần Bưởi không hiểu, tưởng người ta làm ơn, nên cúi đầu lạy hương Quản rồi lật đật đi lên nhà bà Cai mà lạy nữa” [tr.90].. Sau Cách mạng tháng Tám, nông dân phải tiếp tục tham gia vào một cuộc chiến đấu khá ác liệt: chống giặc dốt và giặc đói. Từ thời Hồ Biểu Chánh, vấn đề này đã trở thành nỗi bức xúc ám ảnh các nhà văn. Cái nhìn nhiều chiều đã giúp Hồ Biểu Chánh hiểu rõ thân phận của người nông dân thời bấy giờ.

Bức tượng đài người nông dân qua Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc

hoc247.net

Phải chăng chính vì thế mà bức tượng đài ấy đã trở nên bất tử trong lòng người đọc, đem đến những cách nhìn khác, quý mến biết bao về hình tượng người nông dân, bởi lẽ, trước Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc, chưa từng có hình ảnh người nông dân trong chiến đấu như vậy..

NHỮNG NGƯỜI PHỤ NỮ TÀI DANH Ở VIỆT NAM TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG 8 NĂM 1945

tainguyenso.vnu.edu.vn

Lê Thị Nhâm Tuyết, Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trước thềm thế kỉ XXI, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000. Trần Quốc Vượng, Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hoá- Dân tộc, Hà Nội, 2000