« Home « Kết quả tìm kiếm

Máy di động


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Máy di động"

Ước lượng trễ truyền để định vị máy di động thông qua hệ thống thông tin di động mặt đất

repository.vnu.edu.vn

Ước lượng trễ truyền để định vị máy di động thông qua hệ thống thông tin di động mặt đất. Abstract: Tìm hiểu mục đích xác định vị trí máy di động và tổng quan hệ thống mạng GSM, nêu lên thành phần của hệ thống GMS, trạm thu phát cơ sở, trạm điều khiển trung tâm chuyển mạch di động và bộ ghi xác định vị trí, thiết bị nhận dạng thanh ghi. Giới thiệu một số hệ thống khác nhau để xác định vị trí và đề xuất một hệ thống để sử dụng trong hệ thống định vị trạm di động.

Các công nghệ truyền hình di động và giải pháp truyền hình di động trên mạng 3G

000000253587-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sự phát triển của các công nghệ truyền hình di động thực sự đem lại những thay đổi lớn trong lĩnh vực truyền thông đa phương tiện, giúp cho người dùng có thể xem được tín hiệu truyền hình ở bất cứ địa điểm nào có phủ sóng truyền hình di động chỉ với một chiếc máy di động cầm tay.

Mạng thông tin di động CDMA và chuỗi PN Offset

000000254326.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mỗi máy di động sử dụng một cặp kênh thu/phát (Kênh có thể là RF, CDMA, TDMA), cặp kênh này có thể thay đổi khi MS di chuyển qua lại giữa các tế bào. Bộ điều khiển của MSC sẽ điều khiển sắp đặt, quản lý hoạt động của toàn bộ hệ thống.

Giải pháp định vị điện thoại di động GSM.

000000273380-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với mục đích cuối cùng là tạo ra một mạng xã hội trên Mobile, khách hàng sẽ cảm thấy máy di động cùng dịch vụ của Vinaphone trở nên thật cần thiết. Việc thiết kế và triển khai dịch vụ iFindU trên mạng Vinaphone đã là một trong những yếu tố đảm bảo sự cạnh tranh mạnh với các mạng di động khác, khả năng cung cấp dịch vụ GTGT cho phép tạo ra một môi trường tương tác gần gũi giữa mạng di động với khách hàng, qua đó giúp cho mạng Vinaphone.

Công nghệ GPRS và ứng dụng của nó vào mạng di động ở Việt Nam

dlib.hust.edu.vn

Dữ liệu đ-ợc truyền tới máy di động nhờ lớp vật lý (GSM RF). Quá trình truyền dữ liệu gói ở tuyến lên Máy di động yêu cầu sử dụng các tài nguyên từ phân hệ trạm gốc BSS. Máy di động bắt đầu quá trình truyền dữ liệu bằng việc yêu cầu một kênh gói dữ liệu (PRACH hoặc RACH). MS có thể yêu cầu việc truy nhập hai giai đoạn ở bản tin yêu cầu kênh gói dữ liệu. Truyền dữ liệu tuyến lên - Cấp phát cố định 4.

Nghiên cứu hệ thống thông tin di động thế hệ 3 và một số giải pháp đáp ứng chất lượng dịch vụ

repository.vnu.edu.vn

Nghiên cứu hệ thống thông tin di động thế hệ 3 và một số giải pháp đáp ứng chất lượng. dịch vụ. Khái quát quá trình phát triển của thông tin di động từ 2G lên 3G và các lựa chọn giao diện vô tuyến cho Hội thông tin di động quốc tế IMT – 2000 tại Mỹ, Châu Âu và Nhật Bản. Đề cập tới nguyên tắc hoạt động của các hệ thống thông tin di động UMTS, là chuẩn cho các hệ thống thông tin di động 3G tại Châu Âu. Đi sâu nghiên cứu ứng dụng của ănten thông minh tại máy di động trong hệ thống WCDMA.

Công nghệ W - CDMA giải pháp cho mạng di động thế hệ 3 tại Việt Nam

dlib.hust.edu.vn

Mỗi máy di động sử dụng một cặp kênh thu/phát (kênh có thể là RF hoặc cũng có thể là CDMA hoặc TDMA). cặp kênh này có thể thay đổi khi MS di chuyển qua lại giữa các tế bào (chuyển vùng). Bộ phận điều khiển của MSC sẽ điều khiển sắp đặt, quản lý hoạt động của toàn bộ hệ thống. MSC kết nối để thiết lập cuộc gọi giữa các máy thuê bao di động với nhau, các thuê bao di động và cố định, và trao đổi thông tin báo hiệu đa đ-ờng qua đ-ờng số liệu giữa MSC và BS.

Tối ưu hóa mạng vô tuyến trong hệ thống thông tin di động 3G

000000253394.pdf

dlib.hust.edu.vn

CẤU HÌNH MẠNG THÔNG TIN DI ĐỘNG TRONG MÔI TRƯỜNG MẠNG HỖN HỢP 2G/3G 1.1 Cấu hình và sơ đồ đấu nối mạng 1.1.1 Cấu trúc mạng GSM Trước hết, cấu trúc tổng quan của một mạng GSM đang khai thác được biểu diễn trong Hình 1-1 với ba nhóm chức năng riêng biệt. Máy di động MS (Mobile Station ) là thiết bị đầu cuối GSM cho phép truy nhập kênh vô tuyến của mạng. Phân hệ trạm gốc BSS (Base Station Subsystem) bao gồm một nhóm các phần tử mạng cung cấp chức năng thông tin vô tuyến giữa MS và mạng cố định.

Thiết kế hệ thống truyền thông tin định vị qua mạng thông tin di động thế hệ thứ 3

dlib.hust.edu.vn

Đa truy cập phân chia theo thời gian TDMA Phổ quy định cho liên lạc di động được chia thành các dải tần liên lạc, mỗi dải tần liên lạc này dùng chung cho N kênh liên lạc, mỗi kênh liên lạc là một khe thời gian trong chu kỳ một khung. Liên lạc song công mỗi hướng thuộc các dải tần liên lạc khác nhau, trong đó một băng tần được sử dụng để truyền tín hiệu từ trạm gốc đến các máy di động và một băng tần được sử dụng để truyền tuyến 5hiệu từ máy di động đến trạm gốc.

Nghiên cứu thiết kế và tối ưu cho việc phủ sóng di động trong các toà nhà cao tầng

000000223617.pdf

dlib.hust.edu.vn

Loại thứ nhất nghiên cứu trong môi tr−ờng có chiều cao trạm BTS từ 3 đến 9m và máy di động chủ yếu di chuyển trong các tòa nhà cao 1 hoặc 2 tầng nằm ở ngoại ô. Loại thứ hai nghiên cứu trong môi tr−ờng có chiều cao trạm BTS t−ơng đ−ơng với trong mạng di động cellular và máy di động di chuyển trong các tòa nhà cao tầng.

Thiết kế thiết bị tích hợp thông tin định vị qua mạng thông tin di động

000000255194.pdf

dlib.hust.edu.vn

Những hạn chế của hệ thống thông tin di động thế hệ 1. Không tương thích giữa các hệ thống khác nhau, đặc biệt ở châu Âu, làm cho thuê bao không thể sử dụng được máy di động của mình ở các nước khác. Giải pháp duy nhất để loại bỏ các hạn chế trên là phải chuyển sang sử dụng kỹ thuật thông tin số cho thông tin di động cùng với kỹ thuật đa truy nhập mới ưu điểm hơn về cả dung lượng và các dịch vụ được cung cấp. Vì vậy đã xuất hiện hệ thống thông tin di động thế hệ 2.

Các giải pháp nâng cao dung lượng trong hệ thống thông tin di động 3G

000000253186.pdf

dlib.hust.edu.vn

Liên lạc song công mỗi hướng thuộc các dải tần liên lạc khác nhau, trong đó một băng tần sử dụng để truyền tín hiệu từ trạm gốc đến các máy di động và một băng tần sử dụng để truyền tuyến hiệu từ máy di động đến trạm gốc.

Các công nghệ truyền hình di động và giải pháp truyền hình di động trên mạng 3G

000000253587.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong khi đó các máy thu di động có công suất pin hạn chế, kích thước màn hình nhỏ, anten nhỏ được tích hợp ở bên trong máy và có bộ nhớ giới hạn, hơn nữa máy thu có thể chuyển động với tốc độ thậm chí lên tới 200km/h. Do đó, truyền hình di động là công nghệ được thiết kế để đáp ứng được các yêu cầu truyền dẫn tín hiệu truyền hình trong môi trường vô tuyến di động có băng thông hạn chế, máy thu đầu cuối di động có công suất tiêu thụ nhỏ, kích thước màn hình nhỏ, và giới hạn về tốc độ làm tươi.

Di động đồng đẳng

000000255258.pdf

dlib.hust.edu.vn

Di động đồng đẳng sử dụng SIP 553.3.1. Mô hình của SIP P2P Application Server 583.3.4. An toàn trong di động đồng đẳng 723.4.

Ảnh hưởng can nhiễu từ máy phát hình tương tự đến hệ thống thông tin di động CDMA 450

000000255095.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về truyền hình tương tự và hệ thống thông tin di động CDMA 450 - Từ thực tế công tác giải quyết can nhiễu cho mạng di động của EVN. e) Kết luận: Từ kết quả nghiên cứu cơ chế gây nhiễu từ máy phát hình tương tự đến hệ thống thông tin di động CDMA 450, việc giải quyết can nhiễu trở nên dễ dàng, nhanh chóng và tiết kiệm

Phân tích và thiết kế anten mảng vi dải cho máy thu truyền hình số trên các phương tiện di động

000000253290-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Giới thiệu phần mềm mô phỏng HFSS, đây là phần mềm sẽ sử dụng để thiết kế anten mảng vi dải thu truyền hình số mặt đất trên các phương tiện di động Chương 4: Phân tích và thiết kế anten mảng vi dải cho máy thu truyền hình số trên các phương tiện di động Trình bày các thông số yêu cầu của anten thu truyền hình số trên các phương tiện di động.

Thiết kế chế tạo bộ điều khiển PID ghép nối giữa máy tính và vi điều khiển PSoC dùng cho động cơ robot di động

repository.vnu.edu.vn

Luận văn chủ yếu trình bày lý thuyết về bộ điều khiển PID, bộ điều khiển PID điều khiển động cơ robot di động có ghép nối với máy tính bằng vi điều khiển PSoC do chúng tôi đã chế tạo và một số kết quả khảo sát ứng dụng bộ PID cho điều khiển động cơ robot di động.. Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật điều khiển.. Chương 2: Động cơ một chiều và nguyên tắc điều khiển PID cho động cơ một chiều.. Chương 3: Xây dựng bộ điều khiển PID ứng dụng cho điều khiển động cơ robot di động..

Giải pháp định vị điện thoại di động GSM.

000000273380.pdf

dlib.hust.edu.vn

Máy chủ cung cấp dịch vụ cũng như máy khách khai thác dịch vụ đều phải có khả năng gửi nhận bản tin qua mạng GSM. Mô hình dịch vụ LBS trên dịch vụ tin nhắn SMS - Máy khách: thông thường là các loại điện thoại di động, smart phone hay các PDA có khả năng đàm thoại, gửi nhận tin nhắn SMS. Khả năng khai thác dịch vụ SMS là mặc định cho hầu hết các thiết bị đàm thoại trong mạng truyền thông di động. Dịch vụ định vị: giống mô hình trên.

Phân tích và thiết kế anten mảng vi dải cho máy thu truyền hình số trên các phương tiện di động

000000253290.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đặc bit truyền hình số mặt đất DVB-T có khả năng thu di động, vì vậy vic chế tạo anten thích hợp để thu tín hiu DVB-T di động được đặt ra cho các nhà nghiên cứu Trong luận văn này đã đề xuất mô hình, tính toán, thiết kế anten mảng vi dải ứng dụng cho thu truyền hình số di động, sử dụng phần mềm Ansoft HFSS (tính toán trưng đin từ theo phưng pháp phần tử hữu hạn) để mô phỏng.