« Home « Kết quả tìm kiếm

Máy nén


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Máy nén"

Điều khiển hệ thống Dry Gas Seal của máy nén khí trên giàn nén khí trung tâm

dlib.hust.edu.vn

Đặc biệt là bạn Nguyễn Gia Nghiêm, người đã giúp tôi trong việc thu thập số liệu của hệ thống Dry Gas Seal tại Giàn nén khí trung tâm. Phương pháp thực hiện PHẦN I: TỔNG QUAN HỆ THỐNG . Giới thiệu về Giàn nén khí trung tâm . Giới thiệu về hệ thống máy nén khí (Gas Compressor System . Cấu tạo cơ bản của máy nén khí . Nguyên lý hoạt động của một máy nén khí điển hình PHẦN II: HỆ THỐNG GAS SEAL VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN ĐÃ THỰC HIỆN . Giới thiệu về hệ thống Dry Gas Seal của máy nén ly tâm .

Tối ưu góc phun sớm, áp suất phun và tỷ số nén cho động cơ D243 sau khi thực hiện tăng áp bằng tua bin máy nén bằng phần mềm AVL-Boost

000000273184.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tăng p cơ kh Máy nén trong thiết bị tăng áp cho động cơ thường dùng là máy nén piston, quạt root, quạt li tâm, hoặc là quạt hướng trục. Hnh 1.1 thể hiện sơ đ nguyên lý tăng áp cơ kh. Phương pháp dẫn động MN rt phong phú, trong nhiu trường hợp giữa máy nén và trục khuỷu ca động cơ bố trí ly hợp nhằm cho phép điu chỉnh phạm vi hoạt động ca máy nén dẫn động cơ kh cho phù hợp với các chế độ làm việc ca động cơ đốt trong.

Tối ưu góc phun sớm, áp suất phun và tỷ số nén cho động cơ D243 sau khi thực hiện tăng áp bằng tua bin máy nén bằng phần mềm AVL-Boost

000000273184-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phần mềm này hoàn toàn có thể đáp ứng được mục tiêu nghiên cứu xác định góc phun sớm, áp suất phun và tỷ số nén tối ưu cho động cơ D243 sau khi tăng áp bằng tuabin máy nén. Mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn. Đề tài nhằm mục đích sử dụng phần mềm AVL-BOOST đánh giá mục tiêu nghiên cứu xác định góc phun sớm, áp suất phun và tỷ số nén tối ưu cho động cơ D243 sau khi tăng áp bằng tuabin – máy nén, tại các chế độ làm việc.

Nghiên cứu hợp lý hóa chế độ sấy lạnh cơm dừa nạo bằng bơm nhiệt máy nén

000000253545-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Luận văn thạc sĩ Đào Kim Thịnh- Cao Học Nhiệt Lạnh Tóm tắt luận văn Đề tài: Nghiên cứu hợp lý hóa chế độ sấy lạnh cơm dừa nạo bằng bơm nhiệt máy nén. Vì vậy tôi chọn cơm dừa là đối t−ợng nghiên cứu và hệ thống bơm nhiệt máy nén BK-BSH 1.4 làm đối t−ợng thí nghiệm. Xây dựng các chế độ thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm sấy cơm dừa nạo với 25 chế độ thí nghiệm khác nhau. Kết quả chế độ sấy tối −u trên hệ thống BK-BSH 1.4 cho cơm dừa nạo là: δVLS = 8,8mm

Ứng dụng phần mềm AVL-Boost để nghiên cứu tăng áp bằng tuabin máy nén cho động cơ D243

000000254532.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sơ đồ nguyên lý tăng áp cơ khí Phương pháp dẫn động MN rất phong phú, trong nhiều trường hợp giữa máy nén và trục khuỷu của động cơ bố trí ly hợp nhằm cho phép điều chỉnh phạm vi hoạt động của máy nén dẫn động cơ khí cho phù hợp với các chế độ làm việc của động cơ đốt trong.

Nghiên cứu tạo hình đôi động học trục vít - dụng cụ gia công và ứng dụng để chế tạo trục vít máy nén khí

277307-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thực nghiệm thiết kế biên dạng 3D cặp trục vít máy nén khí, đánh giá sai số. Thực nghiệm thiết kế biên dạng dụng cụ dạng đĩa gia công cặp trục vít máy nén khí, đánh giá độ chính xác tiếp xúc giữa dụng cụ và chi tiết. Thực nghiệm gia công mô phỏng theo phương pháp bao hình không tâm tích bằng dụng cụ dạng đĩa, đánh giá sai số gia công bao hình mô phỏng. Lập trình Gcode và thực nghiệm gia công cặp trục vít máy nén khí trên máy CNC 4 trục theo phương pháp số.

Nghiên cứu tạo hình đôi động học trục vít - dụng cụ gia công và ứng dụng để chế tạo trục vít máy nén khí

277307.pdf

dlib.hust.edu.vn

TỔNG QUAN VỀ TRỤC VÍT MÁY NÉN KHÍ. 5 1.1.1 Giới thiệu về máy máy nén khí kiểu trục vít. 5 1.1.2 Các loại biên dạng trục vít máy nén khí phổ biến hiện nay. 6 1.2 Tình hình nghiên cứu và ứng dụng trục vít Cycloid trên thế giới Tình hình nghiên cứu tạo hình biên dạng của trục vít Tình hình chế tạo trục vít cycloid trên thế giới hiện nay Tình hình nghiên cứu và ứng dụng trục vít ở Việt Nam . Tình hình nghiên cứu trục vít ở Việt Nam .

Ứng dụng phần mềm AVL-Boost để nghiên cứu tăng áp bằng tuabin máy nén cho động cơ D243

000000254532-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Ứng dụng phần mềm AVL-Boost để nghiên cứu tăng áp bằng tuabin máy nén cho động cơ D243 Tác giả luận văn: Nguyễn Duy Vinh Khóa: CH2010 Người hướng dẫn: TS Khổng Vũ Quảng Nội dung tóm tắt: a) Lý do chọn đề tài Tăng áp cho động cơ diesel là một trong những biện pháp hiệu quả nhằm tăng công suất, giảm tiêu hao nhiên liệu cũng như các thành phần phát thải. Hiện nay phần lớn các động cơ diesel hiện đại trên thế giới đều được trang bị hệ thống tăng áp.

Nghiên cứu hợp lý hóa chế độ sấy lạnh cơm dừa nạo bằng bơm nhiệt máy nén

000000253545.pdf

dlib.hust.edu.vn

ĐÀO KIM THỊNH NGHIấN CỨU HỢP Lí HOÁ CHẾ ĐỘ SẤY LẠNH CƠM DỪA NẠO BẰNG BƠM NHIỆT MÁY NẫN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : GS.TS PHẠM VĂN TUỲ HÀ NỘI – 2010 Luận văn thạc sĩ Đào Kim Thịnh- Cao Học Nhiệt Lạnh Mục lục Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt. 3 Ch−ơng 1: Tổng quan về công nghệ sấy NSTP bằng bơm nhiệt máy nén. Định nghĩa, phân loại các ph−ơng pháp sấy. Phân loại các ph−ơng pháp sấy.

Nghiên cứu khả năng làm mát vùng mài bằng không khí từ máy nén khí có trộn dung dịch làm mát

000000253239.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xuất phát từ những đặc điểm và tình hình trên, tác giả chọn đề tài: “Nghiên cứu khả năng làm mát vùng mài bằng không khí từ máy nén khí có trộn dung dịch làm mát. Ý nghĩa của đề tài 2.1.

Nghiên cứu hệ thống thuỷ lực và khí nén cho máy điền khiển số CNC.

000000273730.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nguyễn Tiến Lưỡng Viện: Cơ khí HÀ NỘI, 2014 1. 35 Hình 2.15: Máy nén khí pittông. 36 Hình 2.16: Máy nén khí k. 44 Hình 2.29: Van an toàn. 45 Hình 2.31: Van phân áp. 56 Hình 2.50. 64 Hình 2.57. 65 Hình 2.58. 87 Hình 3.15. 91 Hình 3.17. 92 Hình 3.18. 93 Hình 3.19. 94 Hình 3.20. 95 Hình 3.21. Hình 1.6: S khí. c) ttông ttông. 2.4 33 Hình 2.10. Hình 2.11. 34 Hình 2.12. 36 Hình 2.15: Máy nén khí pittông. 2.5 37 Hình 2.16. Hình 2.17. Hình 2.19. 40 Hình 2.20. hình 2.21. Hình 2.21.

Thiết kế hệ thống điều khiển cho giàn nén khí mỏ Rồng.

000000296341.pdf

dlib.hust.edu.vn

Dòng khí ra khỏi Bình tách đầu vào tiếp tục đƣợc chia ra đi tới đầu vào của 02 tổ máy nén khí cao áp, hai tổ máy nén tƣơng đƣơng nhau, sau đây chỉ trình bày 01 tổ máy.

Nghiên cứu động học của dẫn động phanh khí nén trên xe ô tô

dlib.hust.edu.vn

Hình4.4.Thời gian khí nén tại các vị trí đạt tới áp suất 65%pmax=4,55.105 N/m2 Bảng 4.3. Có nhiều nhân tố ảnh hưởng tới thời gian nạp khí như: số vòng quay của máy nén khí, áp suất pmax của hệ thống, đường kính ống dẫn khí, phương pháp mắc nối các bình khí (song song hoặc nối tiếp) và thể tích các bình chứa khí ..vv.. Ảnh hưởng của sự thay đổi áp suất pmax Hình 4.7. Đồ thị thời gian nạp khí phụ thuộc vào áp suất pmax của máy nén khí Bảng 4.5.

Bài tập lớn: Thủy Lực và Khí Nén

chiasemoi.com

Xác định áp suất khí nén cần thiết.. (Note 100 mm = 0,1 m) Áp suất hệ thống. P= áp suất khí quyển = 1 bar abs V 1. Một máy nén khí cấp lưu lượng 30m 3 /min ở áp suất 7bar. Áp suất khí trời là 1 bar.. Máy nén khí có lưu lượng 35m 3 /min và áp suất làm việc là 7 bar. Áp suất đóng tải còn 7 bar.. V 1  m Thể tích khí trong bình chứa ở áp suất 4bar:. Áp suất làm việc tối đa là 10bar. Xác định áp suất giảm chấn:. áp suất tiêu hao khi qua van là 0.25bar.. Áp suất nhỏ giọt = 2.

Nâng cao độ tin cậy điều khiển vị trí hệ 3 Piston - xylanh khí nén (mô phỏng robot harmo)

000000254358-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng nghiên cứu: Các bộ phận của hệ thống mà tác động đến độ chính xác vị trí của xylanh - Phạm vi nghiên cứu: Mô hình hệ thống máy dập đứng dùng hệ 3 piston – xylanh khí nén do tôi thiết kế và sản xuất. Chương I: Trình bày cơ sở lý thuyết về khí nén . ưu nhược điểm của hệ thống khí nén. các đơn vị đo trong hệ thống khí nén và cơ sở tính toán khí nén. Chương II: Trình bày về máy nén khí và thiết bị xử lý khí nén.

Nâng cao độ tin cậy điều khiển vị trí hệ 3 Piston - xylanh khí nén (mô phỏng robot harmo)

000000254358.PDF.pdf

dlib.hust.edu.vn

Luận văn tốt nghiệp nghành chế tạo máy 6 I.3> Cơ sở tính toán khí nén : I.3.1> Thành phần hóa học của khí nén. Nguyên tắc hoạt động của các thiết bị khí nén là không khí trong khí quyển được hút vào và nén trong máy nén khí.

Nghiên cứu thiết kế hệ điều khiển DCS cho giàn nén khí dầu khí mỏ rồng

311499.pdf

dlib.hust.edu.vn

PLC Master đầu ra số DO PLC Master điều khiển các van trong quá trình công nghệ, thực hiện điều khiển bơm chạy cho V301 và chạy máy nén khí. Tín hiệu đầu ra số của PLC sẽ chủ yếu là tín hiệu điều khiển van, bơm và máy nén khí Bảng 3.2. PLC Master đầu vào tương tự AI PLC Master thực hiện điều khiển quá trình các bình V101, V301, V401, V201, V202 , V203 nên cần đọc về các tín hiệu đo mức để thực hiện cho bộ điều khiển PID điều khiển góc mở các van.

Xây dựng mô hình tính toán cơ cấu chấp hành trong hệ thống phanh khí nén trang bị ABS.

000000296230.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong máy nén có van an toàn, khi hệ thống đạt giá trị áp suất tối đa, máy nén tự động ngắt, an toàn cho ngƣời sử dụng. Quy trình thí nghiệm Nguồn khí nén có nhiệm vụ cung cấp khí nén cho toàn hệ thống. Mục đích thí nghiệm: Sau khi lắp đặt hoàn chỉnh các cụm chi tiết trên mô hình hệ thống phanh, ta đi tiến hành các thí nghiệm xác định các đặc tính van ABS. Thời gian t2 là thời gian trễ hệ thống do van ABS gây ra. Thời gian t5 là thời gian trễ hệ thống do van ABS gây ra.

Xây dựng mô hình tính toán cơ cấu chấp hành trong hệ thống phanh khí nén trang bị ABS.

000000296230-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Để nghiên cứu động học của hệ thống dẫn động phanh khí nén trên xe ô tô có nhiều phương pháp để nghiên cứu. Bản chất của phương pháp này là tính toán động học khí nén qua các phần tử của hệ thống dẫn động phanh khí nén (máy nén khí, các bình chứa khí, đường ống dẫn khí và van phân chia, van hạn chế áp suất, van phanh chính, các bầu phanh ở các bánh xe).

Ứng dụng PLC trong điều khiển servo khí nén trên các thiết bị công nghiệp

000000253002.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phần tử xử lý tín hiệu - Phần tử điều khiển - Phần tử chấp hành - Thiết bị nguồn Dưới đây là một số phần tử cơ bản của hệ thống a) Thiết bị nguồn khí nén Không khí được nén bởi máy nén khí sau đó được vận chuyển đi khắp nhà máy thông qua hệ thống phân phối khí nén. Khí nén có thể được điền đầy vào bình tích giúp hoạt động độc lập so với hệ thống khí nén của nhà máy.