« Home « Kết quả tìm kiếm

ngoài đê bao


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "ngoài đê bao"

Đánh giá lý – hóa tính đất trồng lúa trong và ngoài đê bao khép kín huyện Phú Tân, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ LÝ – HÓA TÍNH ĐẤT TRỒNG LÚA TRONG VÀ NGOÀI ĐÊ BAO KHÉP KÍN HUYỆN PHÚ TÂN, TỈNH AN GIANG. Đê bao khép kín, đê bao lững, hóa học đất, vật lý đất. Nghiên cứu được thực hiện tại xã Phú Xuân (khu vực trong đê bao khép kín) và Hiệp Xương (khu vực ngoài đê bao khép kín), huyện Phú Tân, tỉnh An Giang với mục tiêu đánh giá tính chất đất giữa trong đêngoài đê bao khép kín.

Đa dạng thực vật nổi trong và ngoài đê bao khép kín xã vọng đông, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Biến động theo mùa, chỉ số đa dạng H', đê bao khép kín, thực vật nổi. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng của thực vật nổi trong và ngoài đê bao khép kín xã Vọng Đông, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Kết quả nghiên cứu đã xác định được số loài trong đê (42 loài) thấp hơn ngoài đê (74 loài) ở mùa khô, nhưng vào mùa mưa thì số loài trong đê (113 loài) cao hơn ngoài đê (101 loài).

Đánh giá độ phì nhiêu đất canh tác lúa trong và ngoài đê bao ngăn lũ ở nhóm đất có vấn đề của tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiện tại, các nghiên cứu đánh giá một cách đầy đủ về các đặc tính lý, hóa học của môi trường đất canh tác lúa trong và ngoài đê bao ở vùng đất phèn và đất phù sa cổ là chưa có. (1) ruộng đang canh tác lúa trong và ngoài đê bao tại xã Lương An Trà, huyện Tri Tôn, (2) ruộng đang canh tác lúa trong và ngoài đê bao tại xã An Nông, huyện Tịnh Biên. Khu vực trong đê bao là vùng sản xuất lúa 3 vụ lúa/năm và khu vực ngoài đê bao là vùng sản xuất 2 vụ lúa/năm (Hình 1)..

Đánh giá hiện trạng canh tác và hiệu quả tài chính của canh tác lúa trong và ngoài đê bao ở huyện Tri Tôn và Tịnh Biên - tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tổng lượng phân của mô hình lúa 3 vụ trong đê bao và lúa 2 vụ ngoài đê bao tại Tri Tôn lần lượt là 469,7 kg/ha/vụ và 433,7 kg/ha/vụ. Tổng lượng phân bón cho mô hình lúa 3 vụ trong đê bao và mô hình lúa 2 vụ ngoài đê bao tại Tịnh Biên lần lượt là 383,4 kg/ha/vụ và 305 kg/ha/vụ.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ PHÂN PHỐI NGUỐN LỰC VÀ HIỆU QUẢ CHI PHÍ CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC TRONG VÀ NGOÀI ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CHỢ MỚI VÀ TRI TÔN, TỈNH AN GIANG NĂM 2005

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thêm vào đó, Tri Tôn là một trong những huyện có hầu hết diện tích đất sản xuất nằm ngoài vùng đê bao nên thường xuyên bị lũ gây khó khăn trong sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, cần có những thẩm định về hiệu quả của việc xây dựng đê bao ngăn lũ thông qua đánh giá hiệu quả của hộ sản xuất trong khu vực không lũ (hay khu vực trong đê bao) và của hộ sản xuất trong khu vực thường xuyên bị lũ (khu vực ngoài đê bao)..

Đánh giá và so sánh tính chất lý-hóa học đất trồng lúa trong và ngoài đê bao khép kín tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo thang đánh giá của Chiurin (1972) trích dẫn bởi Ngơ Ngọc Hưng (2004) thì hàm lượng chất hữu cơ trong đê nằm trong khoảng 5,1-8,0% và được đánh giá là khá, trong khi đĩ ngồi đê nằm trong khoảng từ 3,1-5,0% và được đánh giá ở mức độ trung bình.. Trong đê Ngoài đê 0. Trong đê Ngoài đê 5.

Đánh giá khả năng thích nghi với lũ của người dân vùng đê bao khép kín - Trường hợp nghiên cứu ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, trong thời điểm hiện tại, 86% hộ dân được phỏng vấn cho rằng họ không còn lo lắng về những khó khăn trong mùa lũ bởi vì các công trình cống, đập, và đê bao khá kiên cố, vững chắc (chủ yếu là các hộ có nhà trong đê bao). còn lại, 14% hộ dân (chủ yếu là các hộ có nhà nằm ở phía ngoài đê bao) lo lắng về lũ vì nhận thấy hệ thống đê bao có dấu hiệu sạt lở.

Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín - Trường hợp nghiên cứu tại huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân tích hiệu quả phân phối nguồn lực và hiệu quả chi phí của mô hình canh tác trong và ngoài đê bao tại huyện Chợ Mới và Tri Tôn

Đánh giá đặc tính hóa học đất của ba kiểu liếp canh tác khóm (Ananas comosus L.) trong vùng đê bao tại xã Tân Lập 1, huyện Tân Phước, tỉnh Tiền Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ năm 1996, nơi đây bắt đầu được tỉnh Tiền Giang xây dựng các ô đê bao để ngăn lũ phục vụ sản xuất nông nghiệp, hiện trạng canh tác có 2 nhóm cây trồng chính (1) cây lúa trồng ở phía ngoài ô đê bao (do nằm ở phía ngoài đê bao nên đất được rửa phèn vì vậy có thể canh tác lúa). Dựa vào hiện trạng canh tác thực tế 15 mẫu đất của 03 kiểu liếp canh tác khóm thuộc 15 nông hộ được thu: (1) Liếp khóm đã được cải tạo và làm mới. Đặc điểm của 3 liếp canh tác khóm như sau:.

ĐÁNH GIÁ TỔN THƯƠNG CÓ SỰ THAM GIA: TRƯỜNG HỢP XÂM NHẬP MẶN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đê bao Ngoài đê bao NMT và các đê bao cục bộ, không có đê bao cá thể. Trong đê bao NMT hoặc có khả năng xây dựng đê cá thể Vị trí nhà ở Đồng trống, xa lộ lớn Thuận tiện giao thông đi lại Nước sinh. dân địa phương phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp và giá cả thị trường.. Thời gian gần đây, năng suất cây trồng và vật nuôi không tăng (hay tăng rất chậm) nhưng giá thành sản xuất tăng cao do diễn biến thất thường của thời tiết, dịch bệnh tràn lan và giá cả đầu vào tăng.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ PHÂN PHỐI NGUỐN LỰC VÀ HIỆU QUẢ CHI PHÍ CỦA MÔ HÌNH CANH TÁC TRONG VÀ NGOÀI ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CHỢ MỚI VÀ TRI TÔN, TỈNH AN GIANG NĂM 2005

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khoá: hiệu quả phân phối nguồn lực, hiệu quả sử dụng chi phí, mô hình độc canh lúa, mô hình luân canh, phân tích màng bao dữ liệu

Chất lượng nước mặt và khả năng tự làm sạch của hệ thống kênh trong vùng đê bao khép kín ở thị trấn Mỹ Lu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu của Tran Nhu Hoi (2005) cũng cho thấy tác động của đê bao đến chất lượng nước trong và ngoài khu vực đê (nồng độ BOD trong đê cao hơn ngoài đê khoảng 4 – 5 lần, và 6 – 7 lần đối với nồng độ COD).

Khảo sát xu hướng thay đổi chất lượng nước mặt liên quan đến hoạt động sản xuất nông nghiệp trong vùng đê bao khép kín huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bên cạnh đó, nghiên cứu của Tran Nhu Hoi (2005) cũng cho thấy chất lượng nước trong và ngoài khu vực đê bao với nồng độ BOD trong đê cao hơn ngoài đê khoảng 4-5 lần, và gấp 6-7 lần đối với nồng độ COD. Từ đó cho thấy chất lượng nước trong kênh rạch nội đồng ngày càng suy giảm gây. ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất của người dân địa phương.. 3.2 Sự thay đổi chất lượng nước mặt liên quan đến các hoạt động sản xuất nông nghiệp.

ĐỘNG THÁI DÒNG CHẢY Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN DƯỚI TÁC ĐỘNG CỦA ĐÊ BAO NGĂN LŨ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài ra, dữ liệu về hệ thống đê bao năm 2011 cũng được thu thập để xây dựng mô hình bao gồm vị trí, diện tích khu vực có đê bao và cao trình đê bao. Trong nghiên cứu này, tác giả chỉ sử dụng số liệu mặt cắt của năm 2000 để xây dựng mô hình và dựa vào hệ thống đê bao của năm 2011 có hiệu chỉnh cao trình nhằm đảm bảo ngăn lũ triệt để cho kịch bản trong tương lai.

TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN TỪ NÔNG NGHIỆP CỦA NÔNG HỘ KHU VỰC ĐÊ BAO HUYỆN CHÂU PHÚ, TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngoài thâm canh lúa 3 vụ, ở các khu vực được bảo vệ bởi đê bao triệt để, một vài mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng từ sản xuất độc canh lúa sang kết hợp với hoa màu và chăn nuôi nhằm đa dạng hóa cây trồng, tăng lợi nhuận, hiệu quả sản xuất và góp phần cải thiện chất lượng môi trường đã xuất hiện, đang là hướng đi mới cho người nông dân. Các mô hình canh tác lúa 3 vụ, trồng màu và trồng cỏ - nuôi bò đang được người dân thực hiện nhằm cải thiện các vấn đề của hệ thống đê bao khép kín..

Theo dõi tác động của đê bao ngăn lũ lên hiện trạng canh tác lúa vùng Đồng Tháp mười năm 2000 và 2019 sử dụng ảnh viễn thám

ctujsvn.ctu.edu.vn

Biến động phân vùng cơ cấu canh tác lúa. do đê bao trong giai đoạn 2000-2019 Dựa vào kết quả giải đoán ảnh, cơ cấu mùa vụ vùng ĐTM thay đổi từ sau đỉnh lũ năm 2000 và đê bao được xây dựng bảo vệ vùng canh tác lúa không bị ảnh hưởng ngập vào mùa lũ, vùng trong đê bao được canh tác lúa quanh năm, thời điểm xuống giống sẽ khác biệt giữa bên trong và ngoài vùng đê bao tùy thuộc vào cơ cấu mùa vụ lúa.

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ TRONG ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN NĂNG SUẤT LÚA BA VỤ TRONG ĐÊ BAO TẠI HUYỆN CAI LẬY, TỈNH TIỀN GIANG. Đề tài nghiên cứu nhằm xác định một số biện pháp giúp cải thiện độ phì nhiêu đất và năng suất lúa ở vùng đất canh tác ba vụ lúa trong đê bao thuộc huyện Cai Lậy – tỉnh Tiền Giang.

Ứng dụng mô hình toán một chiều mô phỏng động thái dòng chảy và chất lượng nước trong vùng đê bao khép kín ở thị trấn Mỹ Luông, tỉnh An Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

ỨNG DỤNG MÔ HÌNH TOÁN MỘT CHIỀU MÔ PHỎNG ĐỘNG THÁI DÒNG HẢY VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG VÙNG ĐÊ BAO KHÉP KÍN. Mô hình thủy lực một chiều, động thái dòng chảy, chất lượng nước, đê bao khép kín Keywords:. Hệ thống đê bao khép kín và cống nội đồng được xây dựng để bảo vệ lúa vụ ba tránh lũ hàng năm. và (ii) thay đổi chế độ dòng chảy của hệ thống kênh rạch. Mô hình toán thủy lực một chiều (1D) (HEC-RAS) đã được áp dụng để đánh giá động thái dòng chảy trong khu vực đê bao khép kín.