« Home « Kết quả tìm kiếm

nồng độ đạm


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "nồng độ đạm"

ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐẠM VÀ ĐỘ MẶN TRONG NƯỚC ĐỐI VỚI MẬT SỐ VI KHUẨN DỊ DƯỠNG BÁM TRÊN LÁ ĐƯỚC (RHIZOPHORA APICULATA)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả tương tự cũng được tìm thấy đối với vi khuẩn trong môi trường nước ngâm ủ ở nồng độ muối 5‰ có số lượng nhiều hơn so với nồng độ muối 25‰ (p<0,01).. 3.2 Ảnh hưởng của nồng độ đạm đến vi khuẩn dị dưỡng phân hủy lá đước Kết quả mật số vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí trên lá (CFU/gDW) và trong nước (CFU/mL) ở các nồng độ đạm khác nhau 0ppm, 5ppm và 10ppm khác biệt không có ý nghĩa (Bảng 2).

Sử DụNG Lá ĐƯớC LàM GIá BáM CHO VI SINH VậT Để LàM GIảM NồNG Độ ĐạM, LÂN TRONG NƯớC TRONG ĐIềU KIệN PHòNG THí NGHIệM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự giảm nồng độ nitrite bởi lá Đước có thể do bởi hoạt động của vi khuẩn như sự hấp thu, cố định và khoáng hoá đạm (Robertson, 1988;. Thực tế khi có lá Đước trong ao nuôi tôm có thể làm giảm nồng độ đạm nitrite và từ đó giảm gây độc cho tôm.. Hình 6: Hàm lượng đạm nitrit trong nước có độ mặn 5 (a) và b).

ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ ĐẠM LÊN SINH TRƯỞNG CÂY BỒN BỒN TRÊN HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO

ctujsvn.ctu.edu.vn

Số liệu chất lượng nước và thực vật được thu thập, phân tích thống kê bằng phần mềm thống kê. 3.1.1 Diễn biến nồng độ Nitơ tổng trên hệ thống Nồng độ đạm tổng (TN) ở vị trí đầu ra có xu hướng giảm nhiều so với đầu vào (p<0,05). Giá trị TN đầu vào qua các đợt thu mẫu dao động trong khoảng 37 ± 1,6 mg/L, sau khi qua hệ thống. xử lý, nồng độ TN giảm còn mg/L (Hình 3a). Nồng độ TN có xu hướng tăng dần ở giai đoạn 2 của nghiên cứu.

Ảnh hưởng của giá thể trồng và nồng độ đạm đến sự sinh trưởng và phát triển của cây hương thảo (Rosmarinus officinalis L.) trồng trong chậu

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi giảm nồng độ tưới đạm thì số cành trên cây càng tăng và đạt lớn nhất khi tưới đạmnồng độ 100 ppm, tiếp tục giảm tưới đạm xuống nồng độ 50 ppm thì số cành trên cây có xu hướng giảm. Tại giai đoạn cây xuất vườn (4 tháng sau trồng), số cành trên cây đạt nhiều nhất (69,5 cành) khi tưới ở nồng độ 100 ppm đạm.

KHẢO SÁT SỰ THAY ĐỔI NỒNG ĐỘ NH4+, PO43- AND BOD TRONG NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI HEO CÓ TRỒNG THỦY CANH CỎ VETIVER (VETIVER ZIZANIODES L.) VÀ LỤC BÌNH (EICHHORNIA CRASSIPES)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự thay đổi nồng độ đạm amonium không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức về mặt thống kê (Bảng 4). Tuy không có khác biệt về mặt thống kê giữa các nghiệm thức, nhưng sau 32 ngày thí nghiệm, nghiệm thức trồng cỏ Vetiver có khả năng làm giảm đạm amonium trong nước thải là 13,8 % (từ 14,96 mg/l giảm còn 12,89 mg/L). Bảng 4: Sự thay đổi nồng độ N-NH 4 + (mg/L) trong nước giữa các nghiệm thức theo thời gian Nhân tố B.

Ảnh hưởng dạng đạm vô cơ lên khả năng sinh trưởng và xử lý đạm của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lượng đạm cỏ Mồm mỡ hấp thu được tính theo công thức sau:. 3.1 Diễn biến nồng độ đạm trong nước sau mỗi đợt thu mẫu. Nhìn chung, nồng độ NO 2 -N trong môi trường nước của các nghiệm thức sau mỗi đợt thu mẫu đều tăng so với nồng độ ban đầu (Hình 1A). Nồng độ NO 2 -N trong môi trường nước đầu vào thấp mg/L) chủ yếu là nồng độ NO 2 -N trong nước thải ao nuôi cá tra và đều tăng trong thời gian xử lý.

Ảnh hưởng của mật độ trồng đến sinh trưởng và khả năng hấp thu đạm, lân của cỏ mồm mỡ (Hymenachne acutigluma)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nước thải ao nuôi cá tra thu về được phân tích để xác định nồng độ NO 2 - -N, NO 3 - -N, NH 4 + -N TKN, PO 4 3- -P, và TP có trong nước thải, sau đó bổ sung đạm và lân để đạt nồng độ thí nghiệm (120 mgN/L và 5 mgP/L). 2.2 Phương pháp thu và phân tích mẫu 2.2.1 Sinh trưởng và nồng độ đạm lân trong cây Cỏ Mồm mỡ được thu sau mỗi 2 tuần, mỗi đợt thu 3 lần lặp lại, tổng cộng có 4 đợt thu mẫu.

KHả NăNG Cố ĐịNH ĐạM CủA CHủNG VI KHUẩN AZOSPIRILLUM LIPOFERUM R29B1 Có KếT HợP CáC LIềU LƯợNG PHÂN ĐạM KHáC NHAU LÊN Sự SINH TRƯởNG Và NăNG SUấT TRÊN CÂY LúA TRONG ĐIềU KIệN NHà LƯớI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 3: Số chồi/buội ở các giai đoạn sinh trưởng dưới ảnh hưởng của các nồng độ đạm và chủng vi khuẩn Azospirillum lipoferum trong nhà lưới. Nghiệm thức. Bảng 4: Chỉ số so màu lá ở các giai đoạn sinh trưởng dưới ảnh hưởng của các nồng độ đạm và vi khuẩn Azospirillum lipoferum trong nhà lưới. Nghiệm thức Chỉ số so màu lá. khác biệt ở mức ý nghĩa 5.

DIỄN BIẾN THÀNH PHẦN ĐẠM CỦA NƯỚC THẢI AO NUÔI THÂM CANH CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) TRONG ĐIỀU KIỆN THỦY CANH CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy, nồng độ đạm vô cơ trong nước thải ao nuôi thâm canh cá tra trong thí nghiệm này càng cao thì cỏ mồm càng phát triển nên tăng sinh khối tốt hơn các nghiệm thức có nồng độ đạm thấp..

DIỄN BIẾN HÀM LƯỢNG ĐẠM TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRỒNG CÂY ĐIÊN ĐIỂN (SESBANIA SESBAN)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tương tự như hàm lượng đạm tổng, kết quả phân tích đạm amonium trong nước thải liên tiếp trong 5 ngày cho thấy tính chất khá ổn định trong thời gian ngắn ở mỗi đợt. Diễn biến nồng độ nitrate NO 3 - (mg/l) trong nước thải theo thời gian.. Bảng 8: Nồng độ đạm nitrate ( mg/l) trong nước thải ở các nghiệm thức. Nghiệm thức Đạm nitrate (mg/l). Nước thải 4,17 c c c 0,025. Nước thải + cát 1,22 b b b 0,017. Nước thải + cát + điên điển 0,76 a a a 0,006.

XáC ĐịNH MứC Độ THAY THế PHÂN ĐạM CủA VI KHUẩN PSEUDOMONAS SP. BT1 Và BT2 VớI CÂY LúA CAO SảN TRồNG TRONG CHậU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do đó, có thể giải thích rằng ở mức bón 50%N thì sự phối hợp giữa 2 chủng BT1 và BT2 hoạt động hữu hiệu hơn ở mức bón đạm 75%N (khi nồng độ đạm cao có thể ức chế một phần hoạt động của vi khuẩn cố định đạm).. Như vậy, khi chủng phối hợp BT1 và BT2 cho cây lúa cao sản OM2517 trồng trong chậu có thể tiết giảm được 25-75%N. Nghiệm thức NT3-3 cũng là nghiệm thức cho giá trị về số chồi hữu hiệu cao nhất.. 3.3.5 So sánh hiệu quả giữa các nghiệm thức chủng vi khuẩn cố định đạm.

Sử DụNG VậT LIệU ĐịA PHƯƠNG Để LOạI ĐạM Và LÂN TRONG NƯớC THảI CHế BIếN THủY SảN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Lặp lại nghiên cứu với nồng độ đạm nitrate và tốc độ dòng khác nhau để tìm ra hiệu suất khử nitrate tốt nhất của hệ thống.. Nghiên cứu các vật liệu khác sẵn có tại địa phương có khả năng loại bỏ lân trong nước thải hiệu quả hơn.. Sử dụng phế phẩm nông nghiệp thủy sản xử lý nước thải sinh hoạt, Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ, Phát minh xanh Sony lần 8.. Sử dụng khối bê tông và hạt đất nung để loại bỏ đạm trong nước thải.

Ảnh hưởng của các mức độ đạm thô trong khẩu phần bằng bổ sung bánh đa dưỡng chất đến sự ti

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nồng độ N-NH 3 dịch dạ cỏ ở thời điểm 3 giờ khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p>0,05), tuy nhiên xu hướng tăng dần từ nghiệm thức CP140 (9,98 mg/100ml) đến nghiệm. Hiệu quả của hàm lượng gCP/100kg thể trọng lên nồng độ Axit béo bay hơi dịch dạ cỏ (µM/ml) tại thời điểm 3 giờ sau khi cho ăn được thể hiện rõ qua Hình 1.. Hình 1: Mối quan hệ giữa hàm lượng gCP/100kg thể trọng và nồng độ Axit béo bay hơi của dịch dạ cỏ (µM/ml) tại thời điểm 3 giờ.

Ôn tập về độ tan, nồng độ phần trăm, nồng độ mol môn Hóa học 8 năm 2019-2020

hoc247.net

Hãy tính nồng độ phần trăm của dung dịch K 2 SO 4 bão hoà ở nhiệt độ này?. Bài 9: Tính độ tan của Na 2 SO 4 ở 10 0 C và nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà Na 2 SO 4 ở nhiệt độ này. Nồng độ phần trăm của dung dịch NaCl bào hòa ở 90 o C là bao nhiêu?. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch?. Tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch thu được? Biết D dd =1g/ml. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X Đáp số: a. Tính khối lượng tinh thể CuSO 4 .5H 2 O đã tách ra khỏi dung dịch.

Giáo án Hóa học 8 bài 42: Nồng độ dung dịch

vndoc.com

Kiến thức: Biết và hiểu được ý nghĩa của nồng mol/l, nhớ được công thức tính nồng độ mol/l.. Kỹ năng: Biết vận dụng công thức tính nồng độ mol/l vào tính toán các bài toán có liên quan.. Kiểm tra bài cũ: Em hãy cho ý nghĩa của nồng độ phần trăm và viết công thức tính nồng độ phần trăm của 1 chất?. Nêu vấn đề bài mới: Nồng độ mol/l là gì? Công thức tính nồng độ mol/l?. Hoạt động 1: Nghiên cứu về nồng độ mol của dung dịch.. Nêu ý nghĩa của nồng độ mol/l.. Nêu công thức tính nồng độ mol/l..

Bài toán xác định độ tan, nồng độ dung dịch và cách pha trộn dung dịch

hoc247.net

BÀI TOÁN XÁC ĐỊNH ĐỘ TAN, NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH VÀ CÁCH PHA TRỘN DUNG DỊCH. ĐỘ TAN - NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH Một số công thức tính cần nhớ:. D là khối lượng riêng của dung dịch( đơn vị: gam.mililit) M là khối lượng mol của chất( đơn vị: gam). S là độ tan của 1 chất ở một nhiệt độ xác định( đơn vị: gam) C% là nồng độ % của 1 chất trong dung dịch( đơn vị:. C M là nồng độ mol.lit của 1 chất trong dung dịch( đơn vị: mol.lit hay M) Công thức tính độ tan: S.

ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐẠM THÔ LÊN NĂNG SUẤT SINH SẢN CỦA THỎ LAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, những nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng, đặc biệt là nhu cầu đạm cho thỏ sinh sản còn hạn chế. Vì vậy đề tài “Ảnh hưởng các mức độ đạm thô lên năng suất sinh sản của thỏ lai” nhằm tìm ra mức độ đạm tối ưu cho thỏ lai sinh sản.. Mỗi đơn vị thí nghiệm gồm 2 thỏ cái sinh sản ở 6 tháng tuổi, trọng lượng bình quân khoảng 2400 g. Thức ăn hổn hợp (g .

ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC ĐỘ ĐẠM THÔ LÊN SỰ TĂNG TRƯỞNG, TIÊU HÓA DƯỠNG CHẤT CỦA THỎ LAI

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, những nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng và đặc biệt là nhu cầu đạm trong khẩu phần cho thỏ còn nhiều hạn chế. Vì vậy đề tài “Ảnh hưởng các mức độ đạm thô lên sự tăng trưởng và tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai” nhằm tìm ra khẩu phần với mức độ đạm hợp lý trong chăn nuôi thỏ thịt lai.. 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 2.1 Động vật thí nghiệm. Thí nghiệm thực hiện trên giống thỏ địa phương lai.

Đánh giá hiệu quả lắng và chất lượng tảo Chaetoceros sp. được lắng với các nồng độ chitosan khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu suất lắng tảo tăng lên khi tăng nồng độ chitosan và thời gian lắng. (2000) lắng tảo Chaetoceros calcitrans với nồng độ chitosan 80 mg/L ở pH 8.0 và thu được hiệu quả lắng là 80%. Pillai (2002) cũng cho thấy quá trình lắng tảo đạt hiệu quả nhanh hơn khi tăng nồng độ chitosan cao hơn 40 mg/L.. ở các nồng độ chitosan khác nhau Thời gian lắng. Nồng độ chitosan (mg/L).

ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ MUỐI VÀ NHIỆT ĐỘ LÊN MEN ĐẾN CHẤT LƯỢNG CỦ HÀNH TÍM MUỐI CHUA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, ở nhiệt độ lên men thường 30 o C, bằng cảm quan đã nhận ra được sự khác biệt về cấu trúc ứng với hai nồng độ muối 2,5%. Bảng 3: Ảnh hưởng của nồng độ muối và nhiệt độ lên men đến giá trị cảm của sản phẩm Nhiệt độ ( o C) Nồng độ muối. Mùi vị của sản phẩm có sự khác biệt đáng kể giữa các nồng độ muối trong cùng một nhiệt độ lên men. Ở nồng độ muối 2,5% và 3,0% sản phẩm có vị hơi lạt, còn ở nồng độ muối 4,0% thì sản phẩm có vị hơi mặn.