« Home « Kết quả tìm kiếm

Nuôi tôm sú thâm canh


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Nuôi tôm sú thâm canh"

Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi tôm sú thâm canh ở tỉnh Cà Mau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tùy theo diện tích nuôi mà mỗi hộ phân chia diện tích ao và số lượng ao nuôi tôm khác nhau, trung bình diện tích mỗi ao 0,27 ha/hộ và độ sâu mực nước của ao nuôi trung bình là 1,50 m. (2012) với mực nước bình quân của ao nuôi tôm thâm canh là 1,38 m ở hình thức nuôi nông hộ ở tỉnh Sóc Trăng và Bến Tre.. Bảng 3: Thông tin về diện tích nuôi và ao nuôi thâm canh tôm Cà Mau. Tổng diện tích nuôi tôm thâm canh (ha/hộ . Số lượng ao nuôi thâm canh tôm (ao/hộ .

Phân tích hiệu quả kỹ thuật của nông hộ nuôi tôm sú thâm canh tại Thị xã Giá Rai, Tỉnh Bạc Liêu

tailieu.vn

Phân tích hiệu quả kỹ thuật của nông hộ nuôi tôm thâm canh tại Thị xã Giá Rai, Tỉnh Bạc Liêu. hiệu quả kỹ thuật. tôm thâm canh. Bài nghiên cứu nhằm mục đích đo lường hiệu quả kỹ thuật và xác định các yếu tố quyết định hiệu quả kỹ thuật sản xuất tôm thâm canh của nông hộ tại thị xã Giá Rai, tỉnh Bạc Liêu.

BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH TẠI SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

BIẾN ĐỘNG CÁC YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG TRONG AO NUÔI TÔM (PENAEUS MONODON) THÂM CANH. Nghiên cứu về chất lượng nước trong hệ thống nuôi tôm thâm canh đã được đầu tư tại tỉnh Sóc Trăng. Mục đích của nghiên cứu nhằm theo dõi các chỉ tiêu chất lượng nước và vật chất hữu cơ trong ao có sử dụng chế phẩm sinh học. Kết quả sau 10 đợt thu mẫu cho thấy các yếu tố như: nhiệt độ, pH, độ mặn, TSS, OSS ít biến động và đều nằm trong khoảng thích hợp. Tuy nhiên, vẫn ở mức thích hợp cho nuôi tôm .

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÁNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở SÓC TRĂNG, BẠC LIÊU VÀ CÀ MAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN TÍCH KHÍA CẠNH KỸ THUẬT VÀ TÀI CHÁNH CỦA MÔ HÌNH NUÔI TÔM (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở SÓC TRĂNG, BẠC LIÊU VÀ CÀ MAU. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và tài chánh của mô hình nuôi tôm thâm canh trong vùng chịu tác động của biến đổi khí hậu, nghiên cứu được thực hiện từ tháng 1 – 3 năm 2012 thông qua việc phỏng vấn trực tiếp 93 hộ nuôi tôm ở Sóc Trăng, Bạc Liêu và Cà Mau.

SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM KỸ THUẬT VÀ CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG GIỮA AO NUÔI TÔM SÚ VÀ TÔM THẺ CHÂN TRẮNG THÂM CANH TẠI TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá mức độ tích lũy đạm lân trong mô hình nuôi tôm (Penaeus monodon) thâm canh. Đánh giá mức độ tích tụ và ô nhiễm bùn đáy ao nuôi thâm canh tôm (Penaeus. Nghiên cứu sự biến động các yếu tố môi trường và sự tích lũy đạm lân trong ao nuôi tôm thâm canh ở Vĩnh Châu-Sóc Trăng. Điều tra hiệu quả nuôi tôm (Penaeus monodon) rải vụ ở tỉnh Sóc Tăng

BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN HỮU ÍCH TRONG AO NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiện nay rất ít nghiên cứu về sự có mặt và sự biến động cũng như thành phần và số lượng của vi khuẩn nitrate trong ao nuôi tôm thâm canh. Vì vậy, đề tài này được thực hiện nhằm mục đích xác định sự biến động các nhóm vi khuẩn nói trên trong ao nuôi tôm thâm canh từ đó đánh giá khả năng cải thiện chất lượng nước thông qua các thông số môi trường.. Mật độ tôm thả nuôi 30 tôm bột/m 2 và diện tích ao 1. 2.3 Phương pháp xác định mật độ.

PHƯƠNG THỨC TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CỦA CÁC HÌNH THỨC NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiệu quả kỹ thuật, tài chính và phương thức liên kết của các cơ sở nuôi tôm (Penaeus monodon) thâm canh ở tỉnh Bến Tre và Sóc Trăng

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM SÚ THÂM CANH Ở TỈNH NINH THUẬN

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÀ TÔM THÂM CANH Ở TỈNH NINH THUẬN. Nghiên cứu phân tích hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi như tôm thẻ chân trắng bổ sung carbon hữu cơ (S1), thẻ chân trắng truyền thống. Kết quả nghiên cứu cho thấy đối với mô hình nuôi tôm S1 có diện tích ao trung bình là 0,25±0,07 ha, S2 là 0,29±0,09 ha và S3 là 0,32±0,07 ha, mật độ thả mô hình S1 là 152 con/m 2 cao hơn mô hình nuôi S2 là 87 con/m 2 và S3 là 23 con/m 2 .

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN ĐBSCL PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH Ở HUYỆN ĐÔNG HẢI, TỈNH BẠC LIÊU

www.academia.edu

Ngoài thế mạnh về nuôi tôm quảng canh, trồng lúa và làm muối, Bạc Liêu còn có những vùng sản xuất tôm thâm canh với diện tích sản xuất cao nhất ĐBSCL, trong đó Huyện Đông Hải được mệnh danh là thủ phủ của nuôi tôm thâm canh, là vùng chuyên canh nuôi tôm của tỉnh Bạc Liêu và sản xuất tôm ở đây đã hơn 10 năm. 3 Vùng chuyên canh tôm của Đông Hải đang sản xuất hai năm ba vụ với tôm là chủ lực.

Phân tích các yếu tố kỹ thuật tác động đến năng suất tôm sú nuôi thâm canh ở đồng bằng sông Cửu Long

tailieu.vn

Hiện trạng nuôi tôm thâm canh 3.1.1. Điều kiện cơ sở nuôi tôm thâm canh. Mô hình nuôi tôm thâm canh thường thả giống trực tiếp vào ao nuôi và không qua giai đoạn ương, mật độ thả trực tiếp khá cao khoảng 34 con/m 2 . Quan trắc môi trường và kỹ thuật tác động chất lượng nước: Các hộ nuôi tôm TC đã chú trọng việc quan trắc và theo dõi diễn biến các thông số môi trường nước trong ao nuôi (pH, độ kiềm, Oxy, NH 3 , NO 2.

NGHIÊN CỨU SỰ TÍCH LŨY ĐẠM LÂN TRONG AO NUÔI TÔM SÚ THÂM CANH MÙA MƯA Ở SÓC TRĂNG.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, sự thâm canh hóa trong nuôi tôm đã tạo ra những vấn đề về môi trường nước, sự tự ô nhiễm, điều này đã góp phần đặc biệt. Phillips, 1992), với quy mô thâm canh hoá thì khả năng gây ô nhiễm cao hơn mô hình thâm canh và bán thâm canh (Whetson et al. Các vùng nuôi tôm ven biển hiện nay đang phải đương đầu với ô nhiễm môi trường và dịch bệnh, do mức độ thâm canh hoá hiện nay, nước thải đổ trực tiếp ra kênh rạch không qua xử lý, như tổng ammonia (TAN), NO 2.

Tiểu luận: "Hiện trạng kỹ thuật, tiềm năng và định hướng phát triển nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thương phẩm ở Sóc Trăng"

tailieu.vn

Trong những báo cáo gần đây về nghề nuôi tôm thâm canh – bán thâm canh ở Sóc Trăng (Nguyễn Thanh Phương et al., 2008. Mật độ và tỷ lệ sống trong mô hình nuôi tôm thâm canh – bán thâm canh ở Sóc Trăng. Vì vậy chất lượng con giống, mật độ, cũng như kích cở thả nuôi cần được quan tâm nghiên cứu hơn nữa nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trong nghề nuôi tôm thương phẩm..

Thực nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh với mật độ khác nhau trong hệ thống tuần hoàn

tailieu.vn

Phân Tích hiệu quả sản xuất các mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng và tôm thâm canh ở Ninh uận. ực Nghiệm nuôi kết hợp cá rô phi đỏ đơn tính trong ao nuôi tôm thâm canh ở Bạc Liêu. Nghiên cứu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình bio oc với mật độ và độ mặn khác nhau. Ảnh hưởng của nuôi kết hợp các mật độ rong sụn (Kappaphycus alvarezii) với tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei).

ĐặC ĐIểM GEN CủA VI RúT GÂY BệNH ĐốM TRắNG (WHITE SPOT SYNDROME VIRUS) PHÂN LậP Từ Hệ THốNG NUÔI TÔM Sú QUảNG CANH CảI TIếN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự đa dạng về kiểu gen của WSSV trong mô hình quảng canh cải tiến có điểm tương đồng về sự đa dạng kiểu gen của WSSV phân lập từ hệ thống nuôi tôm thâm canh (Trần Thị Tuyết Hoa et al., 2011). Tuy nhiên, kiểu gen có 10 và 11 VLL là phổ biến trong mô hình quảng canh cải tiến thì kiểu gen có 7 VLL lại chiếm tỉ lệ vượt trội trong mô hình nuôi tôm bán thâm canh (Trần Thị Tuyết Hoa et at., 2011)..

Nghiên cứu nuôi tôm sú gia hóa giai đoạn tôm giống thành tôm bố mẹ trong hệ thống lọc tuần hoàn

tailieu.vn

Ảnh hưởng của a xít arachidonic trong thức ăn lên sự thành thục và sinh sản của tôm (Penaeus monodon) bố mẹ nuôi trong bể lọc tuần hoàn. Kỹ thuật nuôi tôm thâm canh.. Một số kết quả về nuôi thành thục tôm bố mẹ trong điều kiện nhân tạo. Tuyển tập các báo cáo tại Hội thảo Xây dựng qui trình kỹ thuật cho gia hóa tôm (Penaeus monodon) ở Việt Nam.

Hiệu quả của việc chuyển đổi nuôi tôm sú (Penaeus monodon) sang thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân tích hiệu quả kinh tế và kỹ thuật của mô hình nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh ven biển tỉnh Sóc Trăng. Phân tích hiệu quả kỹ thuật và tài chính của mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở tỉnh Cà Mau. So sánh hiệu quả tài chính- kỹ thuật của mô hình nuôi thâm canh và bán. Hình thức tổ chức và hiệu quả sản xuất của các hình thức nuôi tôm thâm canh ở Đồng bằng sông Cửu Long. Số liệu quy hoạch vùng nuôi tôm mặn lợ ở khu vực ĐBSCL..

Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp: Nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất hữu cơ trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) thâm canh

tailieu.vn

Một đặc điểm điển hình của bùn tích tụ trong ao nuôi tôm là màu đen và có. Phospho, 38% tổng lượng Nitơ đầu vào bị hấp phụ bởi nền đáy ao. Trong các ao nuôi tôm thâm canh ở Thái Lan và Alabama (Mỹ) cho thấy nguồn Nitơ tích lũy rất lớn (76-92%) và Phospho (51-89%) từ thức ăn. Trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại khu vực Hồ Tây của Trung Quốc cho thấy Nitơ và Phospho tích lũy từ thức ăn trung bình lần lượt là.

Luận án Tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp: Nghiên cứu sự chuyển hóa vật chất hữu cơ trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone, 1931) thâm canh

tailieu.vn

Một đặc điểm điển hình của bùn tích tụ trong ao nuôi tôm là màu đen và có. Phospho, 38% tổng lượng Nitơ đầu vào bị hấp phụ bởi nền đáy ao. Trong các ao nuôi tôm thâm canh ở Thái Lan và Alabama (Mỹ) cho thấy nguồn Nitơ tích lũy rất lớn (76-92%) và Phospho (51-89%) từ thức ăn. Trong ao nuôi tôm thẻ chân trắng tại khu vực Hồ Tây của Trung Quốc cho thấy Nitơ và Phospho tích lũy từ thức ăn trung bình lần lượt là.

HIỆU QUẢ KỸ THUẬT, TÀI CHÍNH VÀ PHƯƠNG THỨC LIÊN KẾT CỦA CÁC CƠ SỞ NUÔI TÔM SÚ (PENAEUS MONODON) THÂM CANH Ở TỈNH BẾN TRE VÀ TỈNH SÓC TRĂNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Năm 2010 diện tích nuôi tôm của Bến Tre là 30.252 ha (trong đó nuôi thâm canh và bán thâm canh là 4.299 ha, chiếm 14,21% tổng diện tích nuôi tôm của tỉnh), đạt sản lượng 22.328 tấn (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn - NN&PTNT Bến Tre, 2010), và ở Sóc Trăng là 47.926 ha (trong đó nuôi thâm canh và bán thâm canh là 25.615 ha, chiếm 53,45% tổng diện tích nuôi tôm của tỉnh) đạt 61.313 tấn (Sở NN&PTNT Sóc Trăng, 2010).