« Home « Kết quả tìm kiếm

Phạm Xuân Cường


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Phạm Xuân Cường"

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

Phạm Xuân Cường Khoa Công nghệ thông tin [email protected]. Máy tính. Máy tính: Một thiết bị xử lý thông tin Thực hiện công việc theo ba bước:. Cấu trúc máy tính. Bộ não của máy tính. Khối điều khiển: Điều khiển các hoạt động của máy tính 1. RAM (Random Access Memory): đọc ghi, thông tin bị mất khi mất điện. ROM (Read-Only Memory): chỉ đọc, thông tin vĩnh viễn. Phần cứng và phần mềm. Phần cứng: Các thành phần vật lý của máy tính.

Bài giảng Tin học đại cương: Bài mở đầu - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

Phạm Xuân Cường Khoa Công nghệ thông tin [email protected]. Tổng quan môn học. Mục tiêu môn học:. Các thành phần cơ bản của máy tính - Ngôn ngữ lập trình C++. Xây dựng các thuật toán để giải quyết các bài toán khoa học và kỹ thuật trên máy tính.. Trang web môn học. Giáo trình. Giới thiệu lập trình kỹ thuật (Khoa CNTT, ĐH Thủy Lợi, 2009). Đánh giá môn học. Điểm môn học:. Kiểm tra giữa kỳ: 70%. Thi cuối kỳ: 60%. Thời gian thi: Kiểm tra 45 phút và thi 90 phút.

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 6 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

Ngôn ngữ của văn phạm là {w|w ∈ Σ* và S. Một ngôn ngữ phi ngữ cảnh (CFL) là ngôn ngữ được tạo ra bởi một văn phạm phi ngữ cảnh (CFG). Ngôn ngữ B = {0 n 1 n | n ≥ 0}. Mỗi cây dẫn xuất đều có duy nhất một cây dẫn xuất trái nhất và duy nhất một cây dẫn xuất phải nhất. Ngôn ngữ nhập nhằng. Có nhiều hơn 2 cây dẫn xuất ⇔ Có nhiều cách để tạo ra chuỗi đó. Văn phạm nhập nhằng:. Một văn phạm là nhập nhằng nếu một vài chuỗi có thể được sinh ra bởi nhiều cách. Văn phạm không nhập nhằng:.

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 3 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

Biến chỉ tồn tại và dùng được trong phạm vi của nó. Biến có phạm vi toàn cục (biến toàn cục):. Biến có phạm vi cục bộ (biến cục bộ):. Chỉ dùng được trong phạm vi cục bộ của nó. Ví dụ về phạm vi của biến. Phạm vi của biến và tên biến. Trong cùng phạm vi (toàn cục, hàm, khối lệnh):. Khác phạm vi:. Giả sử có hai biến trùng tên: biến toàn cục x và biến cục bộ x trong phạm vi S:. Ngoài phạm vi S: x có nghĩa là x toàn cục - Trong phạm vi S: x có nghĩa là x cục bộ. Ví dụ về phân giải tên biến.

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 11 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

Bài toán: Liệu 1 văn phạm phi ngữ cảnh CFG có sinh ra 1 xâu w nào đó hay không. Định lý 6. A CFG là ngôn ngữ quyết định được. Bài toán kiểm tra CFG. Nếu có một dẫn xuất nào đó sinh ra w thì chấp thuận, ngược lại thì bác bỏ. Do CFG → PDA nên tính quyết định của PDA cũng tương tự như CFG. Bài toán kiểm tra CFG sinh ra chuỗi rỗng. Bài toán: Liệu 1 văn phạm phi ngữ cảnh CFG có thể không sinh ra được một xâu nào hay không. Định lý 7. E CFG là ngôn ngữ quyết định được.

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài mở đầu - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

Bài giảng Lý thuyết Thực hành. 1 Kiến thức nền tảng 2 Ôtômat hữu hạn. 3 Ôtômat hữu hạn không đơn định Bài TH 1 4 Biểu thức chính quy. 5 Ngôn ngữ không chính quy Bài TH 2 6 Văn phạm phi ngữ cảnh. 7 Ôtômat đẩy xuống Bài TH 3. 8 Ngôn ngữ không phi ngữ cảnh. 9 Máy Turing Bài TH 4. 10 Các biến thể của máy Turing. 11 Định nghĩa giải thuật Bài TH 5 12 Các ngôn ngữ quyết định được. 13 Bài toán dừng 14 Quy dẫn 15 Thi giữa kỳ

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 1 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

Tập hợp. Định nghĩa, định lý và chứng minh. Mô tả đặc tính D = {x| x là một ngày trong tháng 9}. Hàm: là một ánh xạ từ miền xác định sang miền giá trị f: D → R. Quan hệ. Nếu R là một quan hệ hai ngôi ⇔ aRb = True. Tương tự, Nếu R là một...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 2 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 2: ÔTÔMAT HỮU HẠN. Ôtômat hữu hạn. Thiết kế Ôtômat hữu hạn. Ngôn ngữ chính quy. Toán tử chính quy. Ôtômat hữu hạn (Finite State Machine - FSM hay Finite Automation). Các máy tính hoặc bộ điều khiển nhỏ - Có số trạng thái hữu hạn và khá nhỏ. Biểu diễn hình học của Ôtômat hữu hạn. Trạng thái...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 3 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 3: ÔTÔMAT HỮU HẠN KHÔNG ĐƠN ĐỊNH. Toán tử chính quy với NFA. Không đơn định. Không đơn định: Ở mỗi thời điểm có thể tồn tại vài lựa chọn cho trạng thái tiếp theo. Không đơn định là sự tổng quát hóa của đơn định → Mọi Ôtômat hữu hạn đơn định đều là Ôtômat hữu hạn không...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 4 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 4: BIỂU THỨC CHÍNH QUY. Biểu thức chính quy: Sử dụng các toán tử chính quy để biểu diễn một biểu thức mô tả ngôn ngữ. Ví dụ: (0∪1)0*. Tất cả các xâu bắt đầu bằng 1 ký tự 0 hoặc 1 và sau đó là một số nào đó các ký tự 0. Vai trò của Biểu thức...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 5 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 5: NGÔN NGỮ KHÔNG CHÍNH QUY. Ngôn ngữ chính quy: Ngôn ngữ được đoán nhận bởi một DFA nào đó. Ngôn ngữ không chính quy là gì?. Ví dụ: Xét các ngôn ngữ sau trên bộ chữ Σ= {0,1} là chính quy hay không chính quy. Ví dụ: Xét các ngôn ngữ sau trên bộ chữ Σ= {0,1}. Không...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 7 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

Ngôn ngữ không phi ngữ cảnh. PDA: Là một mô hình tính toán, giống với NFA ngoại trừ một thành phần mở rộng được gọi là ngăn xếp. Ngăn xếp: Là một cấu trúc dữ liệu hoạt động theo cơ chế LIFO. PDA ⇔ CFG về sức mạnh → Thêm công cụ hữu ích khi đoán nhận một ngôn ngữ...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 8 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 8: Máy Turing. Ngôn ngữ của TM. Máy Turing = Turing Machine (TM). Cấu trúc dữ liệu của TM. Đầu đọc có thể di chuyển sang trái hoặc phải. Những trạng thái đặc biệt cho việc bác bỏ và chấp thuận có hiệu lực tức thì. Thành phần của TM. Ký hiệu dấu trắng ␣ là một ký hiệu...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 9 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 9: Các biến thể của máy Turing. Máy Turing tùy chọn tại chỗ. Máy Turing bán vô hạn. Máy Turing đa băng. Máy Turing không đơn định. Có rất nhiều loại máy Turing khác nhau:. Máy Turing có khả năng ở nguyên tại chỗ (Stay-option). Máy Turing bán vô hạn (Semi-infinite). Chứng minh các mô hình TM là tương...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 10 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 10: Định nghĩa giải thuật. Bài toán của Hilbert. Một giải thuật là tập các lời chỉ dẫn đơn giản để thực hiện một vài nhiệm vụ nào đó. Giải thuật = thủ tục = công thức. Giải thuật đóng vai trò quan trọng cho rất nhiều nhiệm vụ khác nhau. Ví dụ: tìm số nguyên tố, tìm ước...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 12 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

Bài 1: Cho bộ chữ Σ= {a,b}. Hãy đưa ra biểu đồ trạng thái của NFA đoán nhận ngôn ngữ tương đương với biểu thức chính quy b*ab*ab*. Mô tả định nghĩa hình thức của NFA trên. Hãy đưa ra biểu đồ trạng thái của DFA tương đương với NFA trên và mô tả định nghĩa hình thức. Hãy mô...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 13 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 13: Bài toán dừng. Bài toán dừng. Máy Turing vạn năng. Ngôn ngữ đoán nhận được bởi Turing. M là 1 máy Turing chấp thuận xâu vào w}. A TM là không quyết định được. Trước tiên, ta nhận xét là A TM có thể đoán nhận được. Máy Turing U sau đoán nhận A TM. A TM được...

Bài giảng Lý thuyết tính toán: Bài 14 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 14: Quy dẫn. Các bài toán không quyết định được. Quy dẫn thông qua lịch sử tính toán. Bài toán PCP. Quy dẫn ánh xạ. Quy dẫn là một kỹ thuật chứng minh sự không quyết định được của một ngôn ngữ. Một quy dẫn là cách chuyển 1 bài toán (khó) thành bài toán khác (dễ hơn, có...

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 2 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 2: THUẬT TOÁN &. Thuật toán. Ví dụ: Tính tổng S = a + b + c - Bước 1: Cung cấp giá trị cho a, b, c - Bước 2: Tính t = a + b. Bước 4: Thông báo giá trị của tổng S. Có thể có nhiều thuật toán giải quyết cùng một vấn đề. Ví...

Bài giảng Tin học đại cương: Bài 4 - Phạm Xuân Cường

tailieu.vn

BÀI 4: NHẬP XUẤT. Nhập xuất với bàn phím và màn hình. Nhập xuất với tệp văn bản. cin và cout được khai báo trong tệp tiêu đề iostream, tức là phải có dòng định hướng bộ tiền xử lý sau ở đầu chương trình nếu muốn dùng chúng:. Kiểu dữ liệu luồng nhập xuất. C++ cho phép định nghĩa...