« Home « Kết quả tìm kiếm

Phê bình văn học sau Đổi mới


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Phê bình văn học sau Đổi mới"

Tư tưởng phê bình văn học Việt Nam sau 1986

tailieu.vn

Từ khóa: Phê bình văn học, phê bình văn học sau Đổi mới, các khuynh hướng phê bình. Sau Đổi mới 1986, đương nhiên tư tưởng phê bình văn học cũng đổi mới. Cùng với sự hội nhập kinh tế, văn hoá Việt Nam vào dòng chảy chung của thời đại, nền phê bình – lí luận Việt Nam cũng chuyển đổi theo. Dễ nhận thấy là những tư tưởng phê bình văn học lớn của thế giới kể từ thời điểm đó đã được cập nhật không ngừng vào đời sống văn học Việt.

Hiệu lực của tính đa chiều trong phê bình văn học

tailieu.vn

Vì vậy, ngoài phương pháp chủ đạo là phê bình xã hội học mác xít thì phương pháp phê bình tiểu sử học nếu được vận dụng cũng rất hạn chế, còn các phương pháp phê bình khác như phê bình ấn tượng chủ nghĩa và nhất là phê bình phân tâm học hầu như bị loại bỏ khỏi hoạt động nghiên cứu của nền văn học cách mạng.. Tình hình văn học như thế ở nước ta đã lùi xa cách đây hơn một phần tư thế kỷ. Đến nay nhìn lại, văn học đã có nhiều đổi mới, trước hết về sáng tác, sau đó là phê bình nghiên cứu.

Phong cách phê bình văn học của Hoài Thanh

tainguyenso.vnu.edu.vn

Văn học cũng như phê bình văn học rất cần sự đa dạng, độc đáo của những cá tính sáng tạo. nói cách khác, sự tồn tại và phát triển của văn học, của phê bình văn học không thể tách rời phong cách. Chính Hoài Thanh có lần viết về phong cách trong phê bình văn học : “Chớ vội đi tìm cái gọi là phong cách. Thật đúng vậy, phong cách Hoài Thanh toát lên từ toàn bộ cuộc đời và văn nghiệp của ông..

Sự nghiệp nghiên cứu phê bình văn học của Hoài Thanh

LUAN VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

“phương pháp phê bình văn học của Hoài Thanh có sự kết hợp giữa lối phê bình lịch sử phương Tây với lối phê điểm phương Đông”. “Thi nhân Việt Nam” (1942), “Phê bình và tiểu luận” tập 1 (1960), tập 2. (1965), tập Hoài Thanh tuyển tập” tập 1 (1982), tập 2 (1983. -Trình bày những nét tổng quan về sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh.. Chỉ ra những đặc trưng trong phong cách phê bình văn học của Hoài Thanh trước và sau Cách mạng tháng Tám..

Sự nghiệp nghiên cứu phê bình văn học của Hoài Thanh

02050003972.pdf

repository.vnu.edu.vn

Đinh Thị Minh Hằng (1992),“Những đóng góp của Hoài Thanh trong việc phê bình văn học cổ”,Văn nghệ quân đội(số 5), tr.28.. Hoàng Ngọc Hiến (2000),“Phê bình văn học của Hoài Thanh và phê bình văn học hiện nay”, Với khát vọng Chân Thiện Mỹ, NXB Hội nhà văn, HN.. Đỗ Đức Hiểu (1995), “Thi nhân Việt Nam - Bản trường ca về Thơ Mới”, Hoài Thanh và “Thi nhân Việt Nam”, NXB Hội nhà văn, Hà Nội.. Nguyễn Văn Hoàn (1995),“Hoài Thanh với việc nghiên cứu Nguyễn Du và “Truyện Kiều”,Tạp chí Văn học(số 7), tr.

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh

tailieu.vn

“phương pháp phê bình văn học của Hoài Thanh có sự kết hợp giữa lối phê bình lịch sử phương Tây với lối phê điểm phương Đông”. “Thi nhân Việt Nam” (1942), “Phê bình và tiểu luận” tập 1 (1960), tập 2. (1965), tập Hoài Thanh tuyển tập” tập 1 (1982), tập 2 (1983. -Trình bày những nét tổng quan về sự nghiệp nghiên cứu, phê bình văn học của Hoài Thanh.. Chỉ ra những đặc trưng trong phong cách phê bình văn học của Hoài Thanh trước và sau Cách mạng tháng Tám..

Từ phê bình văn học ở Pháp đến thực tế của ta

tainguyenso.vnu.edu.vn

Lanson cùng với những người đổi mới của thời đại đã phê bình cách giáo dục cổ điển trong nhà trường trung học là còn xa lạ với thực tế đời sống (tu từ học và ngôn ngữ cổ là những môn học không còn thích hợp đối với nước Pháp vào đầu thế kỉ 20 được nữa). Ảnh hưởng của ông bị xuống dần trước sự xuất hiện của Phê bình Mới (New Criticism) của Anh-Mĩ, sau đó Phê bình Mới (Nouvelle Critique) của Pháp được dẫn dắt bởi Roland Barthes.

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua phê bình và tiểu luận

tailieu.vn

Chế Lan Viên (1960), Vào nghề, Nxb Văn học, Hà Nội. Chế Lan Viên (1962), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội. Chế Lan Viên (1967), Hoa ngày thƣờng, chim báo bão, Nxb Văn học, Hà Nội. Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ và bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội 68. Chế Lan Viên (1972), Những bài thơ đánh giặc, Nxb Thanh niên, Hà. Chế Lan Viên (1973), Đối thoại mới, Nxb Văn học, Hà Nội 70. Chế Lan Viên (1977), Hái theo mùa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 71.

Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Đóng góp của các nhà thơ thế hệ Đổi mới trong thơ Việt Nam sau 1986

tailieu.vn

Sự cách tân về mặt hình thức thơ cũng là một đóng góp hết sức quan trọng của các nhà thơ thế hệ Đổi mới. Thế hệ Đổi mới vẫn đang trên đà sáng tạo. Phạm Thị Trịnh (2019), “Biểu tượng trong thơ một số tác giả thuộc thế hệ đổi mới”, Nghiên cứu Văn học. Phạm Thị Trịnh (2020), “Quan niệm về thơ của Thế hệ nhà thơ Đổi mới”, Lý luận phê bình Văn học – Nghệ thuật (8), tr.66-74.. Nhiều tác giả (2016), Thế hệ nhà văn sau 1975, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội.

Tạp chí Lí luận và phê bình văn học nghệ thuật Trung Ương (Theory and Criticism on Literature and Arts review)

www.academia.edu

Đã có những công trình công phu giới thiệu những khuynh hướng tự sự học hậu kinh điển như chuyên luận: Tác giả hàm ẩn trong tu từ học tiểu thuyết (Cao Kim Lan) giới thiệu lý thuyết tu từ học và khảo sát một số hiện tượng văn học Việt Nam tiêu biểu. chuyên luận Rừng khô, suối cạn, biển độc… và văn chương (Nguyễn Thị Tịnh Thy) giới thiệu về phê bình sinh thái, tự sự sinh thái học và những thực hành nghiên cứu.

Luận án Tiến sĩ Văn học: Thơ mới (1932 - 1945) từ góc nhìn phê bình sinh thái

tailieu.vn

THƠ MỚI TỪ GÓC NHÌN PHÊ BÌNH SINH THÁI. Nghiên cứu phê bình sinh thái ở nƣớc ngoài. 1.1.1.Phê bình sinh thái ở phương Tây. 1.1.2.Phê bình sinh thái các quốc gia ngoài phương Tây. 1.2.Nghiên cứu phê bình sinh thái ở Việt Nam. 1.2.2.Văn học và công lí môi trường trong nghiên cứu phê bình sinh thái ở Việt Nam. Chƣơng 2: PHÊ BÌNH SINH THÁI NHƢ LÀ MỘT HƢỚNG TIẾP CẬN. Phê bình sinh thái lấy trái đất làm trung tâm trong nghiên cứu văn học. Tiền đề triết học của phê bình sinh thái.

Những đổi mới giảng dạy văn học Pháp

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nếu phê bình Mới có cái nhìn mới vào mối quan hệ giữa văn bản và “cái ngoài văn bản”, vào tâm linh con người nghệ sĩ (thế giới tiềm thức, vô thức, trực giác, bên cạnh ý thức), vào văn bản (với hệ thống kí hiệu được cấu trúc đặc biệt, tạo nhiều lớp nghĩa cho văn bản), vào vị trí nhà phê bình, người sáng tạo thứ hai bên cạnh người sáng tác, người viết nên siêu văn bản mang tính sáng tạo riêng, [2] thì trong nghiên cứu văn học chúng ta có thể sử dụng đồng thời các phương pháp khác nhau khai thác văn

Những đổi mới giảng dạy văn học Pháp

tainguyenso.vnu.edu.vn

Nếu phê bình Mới có cái nhìn mới vào mối quan hệ giữa văn bản và “cái ngoài văn bản”, vào tâm linh con người nghệ sĩ (thế giới tiềm thức, vô thức, trực giác, bên cạnh ý thức), vào văn bản (với hệ thống kí hiệu được cấu trúc đặc biệt, tạo nhiều lớp nghĩa cho văn bản), vào vị trí nhà phê bình, người sáng tạo thứ hai bên cạnh người sáng tác, người viết nên siêu văn bản mang tính sáng tạo riêng, [2] thì trong nghiên cứu văn học chúng ta có thể sử dụng đồng thời các phương pháp khác nhau khai thác văn

Phê Bình Huyền Thoại

www.scribd.com

Con đường của Northrop Frye là của nhàlý thuyết văn học, đi tìm bản chất của văn học và bắt gặp huyền thoại, rồi ở lại vớihuyền thoại để mở ra vô vàn những vấn đề thú vị cho phê bình văn học mà ông gọilà phê bình huyền thoại.

Quan niệm nghệ thuật thơ Chế Lan Viên qua phê bình và tiểu luận

LUẬN VĂN SỬA TRÍCH DẪN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chế Lan Viên (1960), Vào nghề, Nxb Văn học, Hà Nội. Chế Lan Viên (1962), Phê bình văn học, Nxb Văn học, Hà Nội. Chế Lan Viên (1967), Hoa ngày thƣờng, chim báo bão, Nxb Văn học, Hà Nội. Chế Lan Viên (1971), Suy nghĩ và bình luận, Nxb Văn học, Hà Nội 68. Chế Lan Viên (1972), Những bài thơ đánh giặc, Nxb Thanh niên, Hà. Chế Lan Viên (1973), Đối thoại mới, Nxb Văn học, Hà Nội 70. Chế Lan Viên (1977), Hái theo mùa, Nxb Tác phẩm mới, Hà Nội 71.

"Người cô độc" dới góc nhìn phê bình đồng tính

www.scribd.com

Phê bình n ữ quy ền là đọ c các tác ph ẩm văn họ c b ằ ng cái nhìn mang tính n ữ để t ừ đó khám phá ra nh ữ ng b ất bình đẳ ng trong quan h ệ gi ữ a các gi ới và đồ ng c ảm hơn cho thân phậ n c ủa ngườ i ph ụ n ữ . V ề m ặ t lý thuy ế t, phê bình n ữ quy ề n ch ủ trương xác lậ p m ộ t n ề n m ỹ h ọ c và lý lu ậ n phê bình văn học và sáng tác văn họ c cho n ữ gi ớ i.

"BIẾN DỊ HỌC VĂN HỌC SO SÁNH" - BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA KHOA NGHIÊN CỨU VĂN HỌC SO SÁNH THẾ GIỚI

www.academia.edu

Sự phát triển vượt trội của lý luận phê bình văn học phương Tây trong thế kỷ 20 đã tạo ra tình trạng “mất tiếng nói” toàn diện của lý luận phê bình văn học Trung Quốc. Năm 1995, Giáo sư Tào Thuận Khánh đã công bố bài nghiên cứu “Chiến lược phát triển của lý luận phê bình Trung Quốc thế kỷ XXI và việc tái thiết lập hệ hình diễn ngôn của lý luận phê bình văn học Trung Quốc”(14).

VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI VĂN HÓA Ở NƯỚC TA

www.academia.edu

Mặt khác, cũng phải chú ý phát triển phê bình văn học nghệ thuật, coi đó là tiếng nói phản biện, tiếng nói đồng sáng tạo để nâng cao hơn nữa chất lượng của những sản phẩm nghệ thuật ưu tú trong thời đại ngày nay

Sự thay đổi quan niệm về con người qua hình tượng người lính trong một số tiểu thuyết Việt Nam đầu thời kỳ đổi mới

02050004029-Luan van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Trong hội thảo 50 năm Văn học Việt Nam sau cách mạng Tháng Tám do khoa Ngữ Văn - Đại học Sư phạm, khoa Ngữ Văn - Đại học Tổng hợp cùng với trường viết văn Nguyễn Du và tạp chí Văn nghệ Quân đội phối hợp tổ chức tại Hà Nội ngày 3-6-1995 đã có 44 báo cáo, tham luận của các nhà văn, nhà phê bình, nhà nghiên cứu văn học có tên tuổi như: Chu Lai, Xuân Thiều, Đinh Xuân Dũng, Lã Nguyên, Nguyễn Văn Long, Vương Trí Nhàn… Các tham luận này trình bày nhiều vấn đề về văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, khá nhiều

Con người và tự nhiên trong văn xuôi Việt Nam từ sau năm 1975 dưới góc nhìn phê bình sinh thái

www.academia.edu

Khái niệm phê bình sinh thái. Lịch sử phê bình sinh thái. Phê bình sinh thái - một khuynh hướng nghiên cứu văn học. Lịch sử phê bình mối quan hệ con người với tự nhiên trong văn học Việt Nam. Phê bình sinh thái – những khởi đầu mới mẻ. Những thay đổi trong cách thể hiện mối quan hệ giữa con người và tự nhiên. Ý thức về con người "tội đồ" trong mối quan hệ với tự nhiên. Ý thức về con người nạn nhân trong mối quan hệ với tự nhiên. Số phận con người trong những thảm họa tự nhiên.