« Home « Kết quả tìm kiếm

phương pháp nuôi cấy in vitro


Tìm thấy 14+ kết quả cho từ khóa "phương pháp nuôi cấy in vitro"

Khảo sát một số điều kiện nuôi cấy in vitro tế bào đơn nhân được chiết từ máu ngoại vi người

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN NUÔI CẤY in vitro TẾ BÀO ĐƠN NHÂN ĐƯỢC CHIẾT TỪ MÁU NGOẠI VI NGƯỜI. DMSO/NH 3 , FBS, nuôi cấy tế bào, PHA, tế bào đơn nhân ngoại biên, tối ưu hóa Keywords:. Nghiên cứu được thực hiện nhằm tối ưu hóa một số điều kiện nuôi cấy in vitro tế bào đơn nhân được phân lập từ máu ngoại vi người (peripheral blood mononuclear cells - PBMCs).

Xác định sự ảnh hưởng của các nguồn carbon và ánh sáng lên sự nhân mật số protocorm - like body (PLB) của lan Dendrobium Sonia nuôi cấy in vitro

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, theo Hew (1998) tất cả các nghiên cứu nuôi cấy và nhân giống mô lan đều sử dụng sucrose như nguồn carbon chính, mặc dù các nguồn khác như glucose hoặc fructose đều phù hợp cho lan Phalaenopsis và Dendrobium.. (2007) thì bất kỳ đường đơn nào, ngoại trừ mannose và xylose đều tạo được số lượng PLB tương tự như PLB được nuôi cấy từ phương pháp nuôi cấy mô tế bào mảnh lá (tTCL - transverse thin cell layer) như khi sử dụng sucrose để nuôi cấy.

Chọn lọc mô sẹo đậu nành MTĐ 760-4 chống chịu mặn bằng kỹ thuật nuôi cấy in vitro

ctujsvn.ctu.edu.vn

CHỌN LỌC MÔ SẸO ĐẬU NÀNH MTĐ 760-4 CHỐNG CHỊU MẶN BẰNG KỸ THUẬT NUÔI CẤY in vitro. Đậu nành MTĐ 760-4, chống chịu mặn, in vitro, NaCl, mô sẹo, proline Keywords:. Kỹ thuật nuôi cấy in vitro tế bào mô sẹo trên môi trường có chứa tác nhân chọn lọc là muối NaCl có thể giúp tạo nên các giống cây trồng chống chịu mặn. Mô sẹo giống đậu nành MTĐ 760-4 được nuôi cấy trên môi trường MS có bổ sung muối NaCl với các nồng độ 0.

Bước đầu nghiên cứu ảnh hưởng của các chất điều hòa sinh trưởng đến sự phát sinh hình thái của mô lá cây hoắc hương (Pogostemon cablin (Blaco) Benth) nuôi cấy in vitro

tainguyenso.vnu.edu.vn

(Pogostemon cablin (Blaco) Benth) nuôi cấy in vitro. Nghiên cứu này tìm hiểu ảnh hưởng của auxin và cytokinin lên quá trình phát sinh hình thái của mô lá cây hoắc hương (Pogostemon cablin (Blaco) Benth) nuôi cấy in vitro. Các auxin (NAA, IBA, 2,4-D) và cytokinin (BAP, Kinetin) ñã ñược bổ sung riêng rẽ hoặc kết hợp vào môi trường MS ở các nồng ñộ khác nhau. Tất cả các công thức thí nghiệm ñều kích thích sự hình thành mô sẹo từ các mảnh lá nuôi cấy.

Xây dựng quy trình nhân nhanh cây đinh lăng có hàm lượng saponin cao bằng phương pháp in vitro

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả phù hợp với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Trần Châu Đỗ Mai Anh và ctv.. (2007), giữa nguồn nguyên liệu mẫu thu hái từ Đinh lăng lá nhỏ 5 năm tuổi nuôi trồng bằng phương pháp tự nhiên và nguồn mẫu từ phương pháp nuôi cấy mô thực vật vẫn bảo toàn đặc tính ban đầu của cây ngoài tự nhiên.. Kết quả định tính bằng phản ứng màu cho thấy, Đinh lăng lá nhỏ in vitro có màu đỏ nên sơ bộ kết luận dược chất có saponin triterpen.

Danh sách khóa luận tốt nghiệp của sinh viên QH-2000-S Sinh

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bước đầu nghiên cứu nhân nhánh cây hoa cúc tím sen bằng phương pháp nuôi cấy In Vitro. Nghiên cứu nhân nhanh In Vitro cây Lô Hội. Nghiên cứu nhân nhanh In Vitro cây Hà Thủ ô trắng. Nghiên cứu nhân nhanh In Vitro cây Hà Thủ ô đỏ. Nghiên cứu nhân nhanh cây hoa Loa kèn trắng bằng phương pháp nuôi cấy In Vitro. Nghiên cứu đa dạng dy truyền một số hệ ISOZYME của nhóm cây ăn quả có múi ở 3 tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, và Hà Tây.

ẢNH HƯỞNG CỦA CƯỜNG ĐỘ ÁNH SÁNG VÀ HÀM LƯỢNG ĐƯỜNG SUCROSE TRONG MÔI TRƯỜNG NUÔI CẤY ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CHỒI DƯA HẤU TAM BỘI IN VITRO

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong nuôi cấy in vitro, mô và tế bào thực vật sống chủ yếu theo phương thức dị dưỡng, nên việc đưa đường vào môi trường nuôi cấy làm nguồn chất hữu cơ là điều bắt buộc (Lê Trần Bình et al., 1997). Đường không chỉ điều hòa áp suất thẩm thấu của môi trường mà còn là nguồn cacbohydrat tốt nhất cung cấp cho mô và tế bào. Hai dạng đường thường gặp nhất trong nuôi cấy in vitro là glucose và sucrose, trong đó sucrose được sử dụng phổ biến hơn (Nguyễn Đức Lượng, 2001).

Nuôi cấy mô

www.scribd.com

đề ủ Ch NUÔI CẤY MÔ – TẾ B À O THỰC VẬT TRONG IN VITRO . nuôi cấymô tế bào. Giai đoạn khởi xướng Haberlandt(1902) là người đầu tiên đề xuất phương pháp nuôi cấy mô tế bào thưc vật để chứng minh tính toàn năng của tế bào dựa trên thuyết tế bào của Schleiden -Schwann Giai đoạn nghiên cứu sinh lý(1930 -1950.

Ảnh hưởng của điều kiện ánh sáng và thành phần dinh dưỡng (đường, benzyl adenine, chlorocholine chloride) đến sự tạo củ bi Khoai tây (Solanum tuberosum L.) trong nuôi cấy in vitro

2.pdf

repository.vnu.edu.vn

Kết quả theo dõi từ ngày thứ 10 cho đến khi củ bi phát triển hoàn chỉnh, số liệu được phân tích sau 45 ngày nuôi cấy (tính từ lúc thay môi trường tạo củ). Ả nh h ưở ng c ủ a đ i ề u ki ệ n chi ế u sáng 16h/ngày kết hợp với các thành phần dinh d ưỡ ng lên s ự t ạ o c ủ bi trong nuôi c ấ y in vitro. Ảnh hưởng của các nồng độ đường sucrose khác nhau.

nh hưởng của một số yếu tố nuôi cấy lan hoàng thảo kèn (Dendrobium lituiflorum Lindl.) trong điều kiện thoáng khí

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đặc điểm cơ bản của phương pháp nuôi cấy thoáng khí là hạn chế tối đa đường và các chất hữu cơ trong môi trường. Sự tăng trưởng hay tích lũy carbohydrate của cây in vitro tùy thuộc chủ yếu vào sự quang hợp và hấp thụ khoáng trong môi trường nuôi cấy. Quá trình quang hợp của thực vật trong hệ thống nuôi cấy thoáng khí diễn ra tự nhiên nhờ có sự hiện diện của CO 2 trong bình nuôi cấy.

Ứng dụng các hợp chất hữu cơ thay thế nguồn nitrate vô cơ trong môi trường nuôi cấy sinh khối và thử hoạt tính sinh học của cây lan kim tuyến (Anoectochilus formosanus Hayata) in vitro

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá vai trò của các hợp chất hữu cơ trong việc thay thế các muối nitrate vô cơ trong môi trường nuôi cấy để từ đó tạo nguồn sinh khối lan kim tuyến in vitro đảm bảo an toàn cho người sử dụng.. 2 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 2.1 Khảo sát vai trò thay thế nguồn muối nitrate vô cơ của một số hợp chất hữu cơ lên khả năng gia tăng sinh khối cây lan kim tuyến in vitro.

Tái sinh chồi cây khổ qua (Momordica charantia L.) in vitro từ tử diệp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tái sinh cây in vitro là bước rất quan trọng để thực hiện thành công các kỹ thuật của công nghệ sinh học trong chương trình cải thiện giống. Trong đó, tái sinh chồi từ tử diệp là một trong những phương pháp cho được hiệu quả tạo chồi cao trong nuôi cấy in vitro, nó không chỉ đơn thuần là chọn tạo giống thông thường mà ngay cả trong chọn tạo giống công nghệ sinh học và tạo cây chuyển gen (Yan et al., 2000).

HIỆU QUẢ CỦA CÁC CHẤT ĐIỀU HOÀ SINH TRƯỞNG BA, NAA VÀ IBA TRÊN SỰ TẠO CHỒI VÀ RỄ CÂY MAI VÀNG (OCHNA INTEGERRIMA (LOUR.) MERR.) IN VITRO

ctujsvn.ctu.edu.vn

Merr.) là một loại cây có hoa đặc trưng từ Huế trở vào Nam. (2010), cho thấy có thể nhân giống thành công cây mai vàng với các mẫu cấy từ lá và đoạn thân in vitro có nguồn gốc từ hạt bằng phương pháp nuôi cấy mô, với số lượng lớn nhằm bảo vệ loại cây được xem là quí hiếm và có nguy cơ tuyệt chủng này ở Trung Quốc.. Đề tài “Hiệu quả của các chất điều hòa sinh trưởng BA, NAA và IBA trên sự tạo chồi và tạo rễ cây mai vàng (Ochna integerrima (Lour.)

Nghiên cứu hoàn thiện và ứng dụng kỹ thuật đánh giá tác động hoạt hóa In Vitro tế bào Lympho người của một số chế phẩm sinh học

255912.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phương pháp tách tế bào lympho. Phương pháp nhuộm và đếm tế bào bằng xanh trypan. Phương pháp nuôi cấy tế bào. Thử nghiệm tăng sinh tế bào lympho in vitro bởi chế phẩm sinh học interleukin 2 tái tổ hợp. Kết quả sự thay đổi hình thái và số lượng tế bào theo thời gian nuôi cấy. Kết quả tăng sinh tế bào của một số hoạt chất sinh học. Kết quả đánh giá sự tồn tại và tăng sinh tế bào bằng kỹ thuật MTT. Phương thức đáp ứng của tế bào phụ thuộc liều chế phẩm IL-2.

Nghiên cứu nhân giống in vitro cây sâm bố chính (Hibiscus sagittifolius Kurz) thông qua nuôi cấy từ hạt và đốt thân

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU NHÂN GIỐNG in vitro CÂY SÂM BỐ CHÍNH (Hibiscus sagittifolius KURZ) THÔNG QUA NUÔI CẤY TỪ HẠT VÀ ĐỐT THÂN. Đốt thân, hạt, nhân giống in vitro, sâm bố chính. Hibiscus sagittifolius Kurz, in vitro propagation, node, seed. Sâm bố chính không những là một loài hoa đẹp mà còn là một loài cây có giá trị dược liệu cao, được sử dụng nhiều trong đông y. Nghiên cứu này được thực hiện nhằm hoàn thiện quy trình vi nhân giống cây sâm bố chính từ hạt và đốt thân.

Nghiên cứu nuôi cấy cảm ứng biệt hóa in vitro tế bào gốc từ mô mỡ thành tế bào sụn

310820-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ‘‘Nghiên cứu nuôi cấy cảm ứng biệt hóa in vitro tế bào gốc từ mô mỡ thành tế bào sụn”. b) Mục tiêu nghiên cứu của luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu.

Nuôi thành thục noãn bò thu nhận từ nang noãn hình thành xoang giai đoạn sớm trong điều kiện in vitro

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phương pháp để thu nhận nang noãn từ mô vỏ buồng trứng bò trong thời gian nhanh và tỉ lệ nang sống sau phân lập cao, đó là nang trứng cần được phân tách cơ học kết hợp enzyme. Quá trình nuôi cấy nang noãn đã hình thành xoang sớm (đường kính <1 mm) in vitro rất cần thiết có sự bổ sung kết hợp với nhau giữa các yếu tố như: FSH, LH, estradiolvà sodium pyruvate. Một số cải tiến trong quy trình tạo phôi bò in vitro làm tăng hiệu suất tạo phôi đến giai đoạn phôi nang.

Nghiên cứu nhân giống in vitro một số dòng Lan huệ (Hippeastrum equestre)

01050001902.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chƣơng 2 – VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not defined.. Đối tượng, vật liệu, địa điểm và thời gian nghiên cứuError! Bookmark not defined.. Địa điểm và thời gian nghiên cứu. Nghiên cứu phương pháp khử trùng mẫu tạo nguồn vật liệu nuôi cấy cho nhân giống in vitro các dòng Lan huệ. Ảnh hưởng của nhóm chất điều hòa sinh trưởng riêng rẽ và phối hợp đến sự phát sinh chồi và hệ số nhân từ vảy củ đôi. Ảnh hưởng của BA tới sự phát sinh chồi của mẫu nuôi cấyError!

Nghiên cứu nuôi cấy cảm ứng biệt hóa in vitro tế bào gốc từ mô mỡ thành tế bào sụn

310820.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xa hơn nữa việc cảm ứng biệt hóa TBG mô mỡ thành tế bào sụn trước khi cấy ghép vào ổ khớp cũng là một hướng nghiên cứu nhằm tăng khả năng thành công cũng như rút ngắn thời gian điều trị sau cấy ghép nhờ rút ngắn được thời gian biệt hóa in vivocủa các TBG sau khi đã được cấy ghép vào ổ khớp.Từ những cơ sở lý luận và thực tiễn trên chúng tôi tiến hành Đềtài “Nghiên cứu nuôi cấy cảm ứng biệt hóa in vitro tế bào gốc từ mô mỡ thành tế bào sụn” vớicác mục tiêuchính của đề tài là: Mục tiêu nghiên cứu: 1