« Home « Kết quả tìm kiếm

quan điểm triết học


Tìm thấy 13+ kết quả cho từ khóa "quan điểm triết học"

Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động?

vndoc.com

Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là vận động? GDCD lớp 10. Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, vận động là mọi biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội.. Vận động hiểu theo nghĩa chung nhất bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy – Ph.. Mời các bạn cùng tham khảo thêm https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop10

Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là phát triển?

vndoc.com

Theo quan điểm triết học Mác – Lê nin, thế nào là phát triển?. Phát triển là một khái niêm dùng để khái quát những vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Cái mới ra đời thay thế cái cũ, cái tiến bộ ra đời thay thế cái lạc hậu.. Mời các bạn cùng tham khảo thêm https://vndoc.com/tai-lieu-hoc-tap-lop10

Vận dụng quan điểm triết học Mác xit về qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp

www.scribd.com

Trong tương lai, chúng ta sẽlà những người gánh vác nhiệm vụ xây dựng và phát triển đất nước, vì vậy ngaytừ lúc này cần nhận thức rõ ràng và đúng đắn mối quan hệ biện chứng của quanhệ sản xuất và lực lượng sản xuất, như quan điểm triết học Mác xít thì đó là quyluật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất và trình độ phát triển của lực lượng sảnxuất.

Tiểu luận Triết học - MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC NỘI DUNG BỨC TRANH CƠ HỌC VÀ CÁC Ý TƯỞNG TRIẾT HỌC DUY VẬT

www.vatly.edu.vn

Cuộc đấu tranh của quan điểm triết học duy vật biện chứng trong vật lý học là một cuộc đấu tranh gian nan, gặp nhiều thử thách trong nội tại của quan điểm lẫn trong các thành tựu khoa học, theo xu thế đó, quan điểm triết học duy vật biện chứng dần lên thắng lợi.

bài giảng triết học

www.academia.edu

So sánh nhà n−ớc pháp quyền và nhà n−ớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa Ch−ơng XI 129 Đề c−ơng bài giảng triết học T.s Vũ Minh Tuyên quan điểm của triết học mác -lênin về con ng−ời vμ vấn đề xây dựng con ng−ời việt nam hiện nay (6 tiết lý thuyết 3 tiết thảo luận 2 tiết tự nhiên cứu) 11.1. một số quan điểm triết học phi mácxít về con ng−ời 11.1.1. ở Hy Lạp, các nhà duy vật đầu tiên là các nhà triết học tự nhiên đã coi con ng−ời nh− một bộ phận cấu thành thế giới. quan điểm của triết học mác- lênin về

Đề cương Triết học

www.scribd.com

Ông đã viết tác phẩm “góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen” để phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen. Trong khi thựchiện phê phán ông nồng nhiệt tiếp nhận quan điểm duy vật của triết học Phoi Ơ Bắc. Sự phê phán sâu rộng triết học Hêghen, việc khái quát kinh nghiệm lịch sử cùng với ảnh hưởngquan điểm duy vật và nhân văn của triết học Phoi Ơ Bắc đã tăng cường mạnh mẽ xu hướng duy vậttrong quan điểm triết học của Các Mác

CÁC TRƯỜNG PHÁI VÀ HỌC THUYẾT TRIẾT HỌC

www.vatly.edu.vn

Tất cả những hệ thống và quan điểm triết học đối lập với chủ nghĩa duy vật, giải quyết vấn đề cơ bản của triết học theo hướng tinh thần (ý thức) có trước và quyết định vật chất (tồn tại). Chủ nghĩa DUY TÂM PHÊ PHÁN (CRITICAL IDEALISM):. Chủ nghĩa DUY VẬT (MATERIALISM):. Tất cả những hệ thống quan điểm triết học đối lập với chủ nghĩa duy tâm, giải quyết vấn đề cơ bản của triết học theo hướng vật chất (tồn tại) có trước và quyết định tinh thần (ý thức), là cái có sau.

Tư tưởng triết học của S.Freud

LUAN AN SUA NGAY 23- 12-2014 chính.pdf

repository.vnu.edu.vn

Luận án được thực hiện dựa trên quan điểm triết học Mác - Lênin về mối quan hệ giữa ý thức xã hội với tồn tại xã hội, về sự thống nhất lý luận và thực tiễn trong nghiên cứu tư tưởng triết học.. Luận án phân tích, làm rõ để khẳng định rằng, Freud có tư tưởng triết học và được nảy sinh từ chính những tiền đề triết học với những nội dung phong phú, sâu sắc đáp ứng được khuôn mẫu của một học thuyết triết học kinh điển..

Câu hỏi trắc nghiệm triết học Mác - Lênin

tailieu.vn

Triết học lμ tri thức về tự nhiên vμ xã hội. Xã hội phân chia thμnh giai cấp b. Câu 9: Nguồn gốc xã hội của triết học lμ thế nμo? (trả lời ngắn trong 5 dòng).. Lμ giai cấp thống trị xã hội.. Chủ nghĩa duy vật. Chủ nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng c. Chủ nghĩa duy vật biện chứng d. Chủ nghĩa duy lý b. Chủ nghĩa duy thực. Duy vật. Xpinôda lμ nhμ triết học duy vật biện chứng d. đứng trên quan điểm triết học nμo?. Chủ nghĩa duy tâm b. triết học về xã hội. Chủ nghĩa duy tâm.

Đề cương ôn tập Triết học Mac-LeNin(1)

www.academia.edu

18- Một số quan điểm triết học về con người trong lịch sử và những quan điểm cơ bản của triết học Mác_Lênin về con người . Để phát triển bản chất con người theo hướng tích cực cần phải làm gì ? 19- Phân tích mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội theo quan điểm của triết học Mác-Lênin . liên hệ chứng minh . Rút ra ý nghĩa phương pháp luận? 20- Phân tích vai trò của quần chúng nhân dân và cá nhân trong lịch sử theo quan điểm của triết học Mác-Lênin

Những thành tựu chủ yếu của văn minh Hi-La cổ đại: khoa học tự nhiên, triết học

vndoc.com

Hi Lạp và La Mã là quê hương của nền triết học phương Tây. Trên cơ sở chế độ chiếm hữu nô lệ, đại biểu cho các khuynh hướng chính trị khác nhau, quan điểm của các nhà triết học Hi-La rất đa dạng, nhưng chung quy cũng bao gồm hai phái chính là triết học duy vật và triết học duy tâm.. Triết học duy vật. Nhà triết học đầu tiên của Hi Lạp cũng là nhà toán học Talét. Quan điểm triết học của ông là quan điểm duy vật tự phát. Ông cho rằng nước là nguyên tố cơ bản của vũ trụ.

Đề cương Triết Cao học

www.academia.edu

Khái lược các quan điểm triết học về con người trong lịch sử a) Triết học phương Đông - Về nguồn gốc con người theo quan điểm duy tâm, duy vật mộc mạc, tôn giáo - Về bản chất con người trong triết lý Đạo giáo, Phật giáo, Nho giáo. b) Triết học phương Tây trước Mác - Thời kỳ tiền triết học: Tư tưởng duy tâm, thần bí. tư tưởng duy vật về con người - Thời kỳ cổ đại: Quan điểm duy vật chất phác, mộc mạc trong triết học tự nhiên, phái nguyên tử luận ...Quan điểm duy tâm về con người trong tư tưởng triết

triết 1

www.scribd.com

Con người cần hành động có đạo đức, còn hạnh phúc của con người là ở khảnăng trí tuệ, ở khả năng tinh thần nói chung, và đỉnh cao của hạnh phúc là trở thành nhà thông thái.Tóm lại những quan điểm triết học của Đêmôcrit tuy còn mộc mạc chất phác, song đã đưatriết học duy vật Hy Lạp cổ đại lên bước tiến mới, đóng góp cho kho tàng triết học của nhân loạinhững thành quả vô giá.- Platon là nhà triết học duy tâm khách quan, quan điểm triết học của ông đối lập với triết học duyvật của Đêmôcrit.Platon coi

.1 đặc điểm triết học tây âu thời cận đại

www.academia.edu

ĐẶC ĐIỂM TRIẾT HỌC TÂY ÂU THỜI CẬN ĐẠI  là nền triết học xem con người là vấn đề trung tâm của triết học, chủ trương giải phóng con người ra khỏi mọi sự ràng buộc của thượng đế. Do vậy nó chống lại thần học rất mạnh mẽ. Các nhà Triết học thời cận đại ủng hộ mạnh mẽ mọi thành tựu của khoa học, đồng thời họ đòi hỏi phải phục hưng lại các giá trị khoa học mà con người đã tạo dựng lên trong thời cổ đại.

Đề cương chi tiết môn Triết học

www.academia.edu

QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VỀ CON NGƯỜI 1. Quan điểm triết học Mác - Lênin về bản chất con người a. xem Từ điển Triết học

mối quan hệ giữa triết học và khoa học

www.academia.edu

Như Ph.Ăngghen đã từng nhận định: “Mỗi khi có những phát minh của khoa học tự nhiên thì chủ nghĩa duy vật cũng thay đổi hình thức”. Do đó, việc nghiên cứu các tư tưởng Triết học không thể tách rời các giai đoạn phát triển của khoa học, nhất là khoa học tự nhiên. Có nhiều quan điểm khác nhau cho rằng: Triết học chưa bao giờ và cũng chẳng bao giờ là khoa học. Quan điểm ngược lại cho rằng: Triết học là khoa học.

Review Triết Học

www.scribd.com

Vấn đề cơ bản trong một thế giới quan cũng là vấn đề cơ bản của triết học. Thế giới quan là sự phản ánh của sự tồn tại vật chất và xã hội của con người dưới hình thức các quan niệm, quan điểm chung. Thế giới quan khoa học dựa trên lập trường triết học nào? Chủ nghĩa duy vật. Triết học Mác - Lênin là khoa học của mọi khoa học” Đúng hay sai? Sai. Quan điểm duy vật biện chứng trong luận điểm trong luận điểm: Thế giới thống nhất ở tính vật chất.

Triết học Chương 1 KHÁI LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC

www.academia.edu

Đỉnh cao của quan niệm : Triết học là khoa học của mọi khoa Triết học cổ điển Đức học ở Hêghen. Trên lập trường DVBC để nghiên cứu những quy luật chưng Triết học Mác nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan  Thế giới quan : Là khái niệm triết học chỉ hệ thống các tri thức, quan điểm,tình cảm, niềm tin , lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí con người ( bao gồm cá nhân, xã hội và cả nhân loại ) trong thế giới đó .

TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN

www.academia.edu

Bốn là: Triết học Trung Hoa phát triển trong sự đan xen giữa các quan điểm duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình. LỊCH SỬ TƯ TƯ NG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRƯỚC MÁC 2.3.1. Triết học Hy L p cổ đ i 2.3.1.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Hy lạp cổ đại a. Một số nhà triết học tiêu biểu a. Hêraclít còn là nhà biện chứng đầu tiên trong lịch sử triết học. Nét đặc sắc khác trong triết học duy vật của Đêmôcrít là chủ nghĩa vô thần.

TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN

www.academia.edu

Bốn là: Triết học Trung Hoa phát triển trong sự đan xen giữa các quan điểm duy vật và duy tâm, biện chứng và siêu hình. LỊCH SỬ TƯ TƯ NG TRIẾT HỌC TÂY ÂU TRƯỚC MÁC 2.3.1. Triết học Hy L p cổ đ i 2.3.1.1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm của triết học Hy lạp cổ đại a. Một số nhà triết học tiêu biểu a. Hêraclít còn là nhà biện chứng đầu tiên trong lịch sử triết học. Nét đặc sắc khác trong triết học duy vật của Đêmôcrít là chủ nghĩa vô thần.