« Home « Kết quả tìm kiếm

vi khuẩn gây bệnh trên cá


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "vi khuẩn gây bệnh trên cá"

HOẠT TÍNH KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN CÁ CỦA MỘT SỐ CÂY THUỐC NAM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

trong thạch trên các chủng vi khuẩn gây bệnh trên : Edwardsiella ictaluri, Edwardsiella tarda và Aeromonas hydrophila.

HIỆN TRẠNG KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH TRÊN HAI LOÀI VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI VÀ AEROMONAS HYDROPHILA GÂY BỆNH TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự đa kháng của vi khuẩn gây bệnh trên tra ở ĐBSCL đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu trong vài năm qua. (2008) trên 70% vi khuẩn E. nghiên cứu của Nguyễn Hoàng Nam Kha (2012) cũng ghi nhận 92,4% vi khuẩn Aeromonas spp phân lập từ tra ở ĐBSCL đa kháng thuốc.

PHÂN LẬP VÀ TUYỂN CHỌN VI KHUẨN LACTOBACILLUS SP. CÓ KHẢ NĂNG ỨC CHẾ VI KHUẨN GÂY BỆNH GAN THẬN MỦ VÀ ĐỐM ĐỎ TRÊN CÁ TRA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chỉ duy nhất dòng Lb12 sinh bacteriocin ức chế cả hai loài vi khuẩn gây bệnh trên. tra (Pangasianodon hypophthalmus) là loài được nuôi chính ở đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). canh ngày càng cao đã dẫn đến nhiều bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra trên tra. Trong đó, bệnh gan thận mủ do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri và bệnh đốm đỏ do Aeromonas hydrophila gây ra (Từ Thanh Dung et al., 2005) đã gây thiệt hại kinh tế đáng kể cho người nuôi.

SỰ HIỆN DIỆN CỦA CÁC INTEGRON NHÓM 1 Ở VI KHUẨN AEROMONAS HYDROPHILA GÂY BỆNH TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODONHYPOPHTHALMUS) NUÔI THÂM CANH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hiện trạng kháng thuốc kháng sinh trên hai loài vi khuẩn Edwardsiella ictaluri và Aeromonas hydrophila gây bệnh trên tra. Xác định vi khuẩn gây bệnh trắng gan trên tra (Pangasius

Khả năng nhạy với kháng sinh của vi khuẩn gây bệnh đốm trắng nội tạng trên cá lóc (Channa striata) ở Trà Vinh

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vài năm gần đây, một tác nhân gây bệnh trên lóc nuôi ở ĐBSCL nói chung và Trà Vinh nói riêng với dấu hiệu bệnh lí là đốm trắng trên gan, thận, tỳ tạng được xác định là do vi khuẩn A.

Khả năng kháng một số loài vi khuẩn gây bệnh trên động vật thủy sản của dịch trích từ lá và hạt cây trâm bầu (Combretum quadrangulare) trong điều kiện in vitro

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢ NĂNG KHÁNG MỘT SỐ LOÀI VI KHUẨN GÂY BỆNH TRÊN ĐỘNG VẬT THỦY SẢN CỦA DỊCH TRÍCH TỪ LÁ VÀ HẠT CÂY TRÂM BẦU (Combretum quadrangulare) TRONG ĐIỀU KIỆN In vitro Triệu Thị Thanh Hằng. Cây trâm bầu (Combretum quadrangulare) từ lâu được xem là loại thảo dược quý, chữa nhiều bệnh trên người và động vật thủy sản.

HIỆN TRẠNG KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH TRÊN VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI GÂY BỆNH GAN, THẬN MỦ TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đặc biệt, bệnh mủ gan do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri là tác nhân chính gây bệnh trên tra Pangasianodon hypophthalmus đã làm thiệt hại lớn cho người nuơi, tăng tỉ lệ hao hụt và chi phí do việc điều trị (Ferguson et al., 2001. Dung et al., 2004). Đây là loại vi khuẩn đặc thù gây bệnh chủ yếu trên da trơn nuơi cơng nghiệp. Theo Mitchell (1997) vi khuẩn E. Ngồi ra, vi khuẩn này cũng làm thiệt hại kinh tế trong nuơi da trơn ở Indonesia và Trung Quốc..

PHÂN LẬP VÀ XÁC ĐỊNH KHẢ NĂNG GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS) CỦA VI KHUẨN STREPTOCOCCUS AGALACTIAE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong số các vi khuẩn gây bệnh xuất huyết ở thì Aeromonas hydrophila là vi khuẩn có khả năng gây bệnh trên nhiều loài nước ngọt như nheo (Ictalurus punctatus) (Ventura và Grizzle, 1987), tra (Pangasianodon hypophthalmus) (Loan et al., 2009) và lươn đồng (Bin et al., 2010). Bên cạnh đó, vi khuẩn Streptococcus sp. Vi khuẩn Streptococcus có thể tấn công ở mọi giai đoạn phát triển của (Amal et al., 2008)..

Phát hiện vi khuẩn Streptococcus dusgalactiae gây bệnh xuất huyết trên cá bống kèo (Pseudapocryptes elongatus) bằng phư

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÁT HIỆN VI KHUẨN Streptococcus dusgalactiae GÂY BỆNH XUẤT HUYẾT TRÊN BỐNG KÈO (Pseudapocryptes elongatus) BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR Nguyễn Thu Dung, Lê Thanh Cần và Đặng Thị Hoàng Oanh. Bệnh xuất huyết do vi khuẩn Streptococcus dysgalactiae đã và đang gây nhiều thiệt hại đến năng suất bống kèo (Pseudapocryptes elongatus) nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long.

PHÁT HIỆN VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI GÂY BỆNH MỦ GAN TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHÁT HIỆN VI KHUẨN EDWARDSIELLA ICTALURI GÂY BỆNH MỦ GAN TRÊN TRA (PANGASIANODON. HYPOPHTHALMUS) BẰNG PHƯƠNG PHÁP PCR. Bệnh mủ gan do vi khuẩn Edwardsiella ictaluri đã và đang gây thiệt hại nghiêm trọng đến năng suất và sản lượng tra nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long. Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả điều trị là do xác định tác nhân gây bệnh chậm, thiếu chính xác và tốn kém.

STREPTOCOCCUS INIAE, TÁC NHÂN GÂY BỆNH ?ĐEN THÂN? TRÊN CÁ RÔ ĐỒNG (ANABAS TESTUDINEUS)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, bệnh do nhóm vi khuẩn Streptococcus hiện đang gây nguy hiểm trên nhiều loài nuôi và thiệt hại cho nghề nuôi trồng thủy sản trên thế giới hàng năm lên đến 150 triệu đô la (Romalde et al., 2009).Trong nhóm vi khuẩn này, Streptococcus iniae gây bệnh trên nhiều loài nước ngọt và lợ. Theo một số nghiên cứu gần đây đã tìm thấy ít nhất 27 loài nuôi và tự nhiên đã nhiễm bệnh do vi khuẩn S. iniae trên rô đồng..

Hoạt tính kháng khuẩn của một số cao chiết thảo dược kháng vi khuẩn gây bệnh ở tôm nuôi

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hoạt tính kháng khuẩn của một số cao chiết thảo dược kháng vi khuẩn gây bệnh ở tôm nuôi. Trên thế giới, nhiều nghiên cứu đã xác định hiệu quả của việc sử dụng chiết xuất thảo dược giúp tôm, tăng trưởng tốt, tăng cường hệ miễn dịch và ức chế vi khuẩn gây bệnh (Citarasu, 2010.

NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN SINH KHÁNG SINH KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH LẬU

Xa khuan sinh khang sinh.pdf

repository.vnu.edu.vn

NGHIÊN CỨU XẠ KHUẨN SINH KHÁNG SINH KHÁNG VI KHUẨN GÂY BỆNH LẬU. Căn nguyên gây bệnh lậu là do vi khuẩn lậu, Gram. có tên khoa học là Neisseria gonorrhoeae, được Neisser mô tả năm 1879, Leistikow và Loeffler nuôi cấy lần đầu tiên trên môi trường nhân tạo năm 1882.. Vi khuẩn lậu, ngoài gây viêm niệu đạo vi khuẩn còn có khả năng gây viêm kết mạc nhất là viêm kết mạc mắt trẻ sơ sinh, gây ra viêm khớp, hội chứng Reiter và những biến chứng ngoài tiết niệu sinh dục.

ĐỘC TÍNH VÀ TÍNH GÂY BỆNH TRÊN VỊT CỦA ĐỘC TỐ VI KHUẨN (CLOSTRIDIUM BOTULINUM) PHÂN LẬP TẠI THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐỘC TÍNH VÀ TÍNH GÂY BỆNH TRÊN VỊT CỦA ĐỘC TỐ VI KHUẨN (CLOSTRIDIUM BOTULINUM) PHÂN LẬP. Thí nghiệm khảo sát độc tính và tính gây bệnh trên vịt của độc tố vi khuẩn C. botulinum phân lập từ bùn và ruột vịt có triệu chứng bệnh ở một số trại chăn nuôi vịt tại thành phố Cần Thơ, sau đó sử dụng dịch nổi ly tâm canh khuẩn tiêm cho chuột và vịt thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm cho thấy vi khuẩn có khả năng sản sinh độc tố đủ gây bệnh sau khi ủ yếm 5 ngày trong môi trường MCMM.

Khảo sát sự lưu hành và sự đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh trên vịt tại tỉnh Hậu Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

“Khảo sát sự lưu hành và sự đề kháng kháng sinh của các chủng vi khuẩn Escherichia coli gây bệnh trên vịt tại tỉnh Hậu Giang” được thực hiện nhằm xác định tỷ lệ bệnh và các chủng vi khuẩn E. coli gây bệnh phổ biến trên đàn vịt tại tỉnh Hậu Giang và sự đề kháng kháng sinh của vi khuẩn E. coli phân lập được từ đàn vịt tại tỉnh Hậu Giang.. Phân lập - định chủng, thực hiện kháng sinh đồ vi khuẩn E.

Khả năng gây bệnh của vi khuẩn Edwardsiella ictaluri trên cá điêu hồng (Oreochromis sp.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy, tác nhân gây bệnh đốm trắng trên nội quan ở điêu hồng là vi khuẩn E. ictaluri giống như tác nhân gây bệnh đốm trắng trên nội quan ở tra nhưng khác với tác nhân gây bệnh đốm trắng trên nội quan lóc là vi khuẩn Aeromonas schubertii. ictaluri ở điêu hồng (cỡ 7,5- 10 g/con) khoảng 4,7 x 10 3 CFU/ml. điêu hồng bệnh đốm trắng trên nội quan có dấu hiệu bệnh lý bên ngoài không đặc trưng. Dấu hiệu bệnh lý bên trong là các đốm trắng ở thận và tỳ tạng.

Nghiên cứu đặc điểm bệnh học của vi khuẩn Streptococcus iniae trên cá chẽm (Lates calcarifer)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi tiến hành nghiên cứu nồng độ gây chết của vi khuẩn S. iniae trên chẽm của Tran Vi Hich et al. Bảng 2: Kết quả thí nghiệm xác định LD50 của hai chủng vi khuẩn S. khuẩn Mật độ vi khuẩn (CFU/mL). Kết quả gây bệnh thực nghiệm 2 chủng HTA1 và HTA3 trên chẽm làm xuất hiện các dấu hiệu. bệnh lý tương tự với chẽm bị bệnh xuất huyết thu tại các lồng nuôi. Hình 4: chẽm trước và sau thí nghiệm xác định khả năng gây bệnh thực nghiệm với chủng S. iniae A- chẽm khỏe đưa vào thí nghiệm.

Xác định tính kháng khuẩn của vi khuẩn lactic với vi khuẩn (Streptococcus agalactiae) phân lập từ cá rô phi (Oreochromis niloticus) bệnh phù mắt và xuất huyết

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, nghiên cứu về khả năng ức chế của vi khuẩn lactic đối với vi khuẩn gây bệnh phù mắt và xuất huyết trên rô phi vẫn còn hạn chế.

NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRẮNG ĐUÔI TRÊN CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) VÀ GIẢI PHÁP ĐIỀU TRỊ

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY BỆNH TRẮNG ĐUÔI TRÊN TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS). Vi khuẩn Flavobacterium columnare được xác định là tác nhân gây bệnh trắng đuôi trên tra (Pangasianodon hypophthalmus). tra bệnh trắng đuôi có biểu hiện đặc trưng như: mất nhớt, có vệt trắng trên thân, đuôi bị ăn mòn, mang xám nhạt, Quan sát mẫu tươi dưới kính hiển vi thấy vi khuẩn này di động dạng trượt.