« Home « Kết quả tìm kiếm

Vibrio spp.


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Vibrio spp."

Ảnh hưởng của độ mặn lên sự hiện diện của vi khuẩn Vibrio spp. trên tuyến sông Mỹ Thanh

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ HIỆN DIỆN CỦA VI KHUẨN Vibrio spp.. Độ mặn, mật độ vi khuẩn, sông Mỹ Thanh, Vibrio spp.. Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn lên mật độ vi khuẩn Vibrio spp. Mật độ vi khuẩn được xác định bằng phương pháp đếm khuẩn lạc trên đĩa thạch. Kết quả cho thấy, mật độ của Vibrio cao nhất trong bùn ở cuối nguồn (2,6×10 5 CFU/mL) và thấp nhất ở đầu nguồn (5,5×10 2 CFU/mL). Tổng vi khuẩn Vibrio spp. có khuynh hướng tăng theo độ mặn.

Ảnh hưởng của độ mặn lên sự phát triển của vi khuẩn Vibrio spp. trong điều kiện phòng thí nghiệm

ctujsvn.ctu.edu.vn

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI KHUẨN Vibrio spp.. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của độ mặn đến sự phát triển của vi khuẩn Vibrio spp. Các chủng vi khuẩn được tuyển chọn để định danh bằng bộ kít API 20E và giải trình tự 16S-rRNA, kết quả thu được 3 chủng Vibrio cholerae, 3 chủng Vibrio parahaemolyticus và 3 chủng Vibrio campbellii. Các chủng Vibrio này được nuôi cấy thử nghiệm sự sinh trưởng ở các độ mặn khác nhau .

TỈ LỆ NHIỄM VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN VIBRIO SPP. PHÂN LẬP TỪ HUYẾT HEO, NGHÊU VÀ PHÂN BỆNH NHÂN TIÊU CHẢY TẠI TỈNH TRÀ VINH

ctujsvn.ctu.edu.vn

TỈ LỆ NHIỄM VÀ SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN VIBRIO SPP.. Prevalence and antibiotic resistance of vibrio spp.. tỉ lệ nhiễm. đề kháng kháng sinh;. In this study to determine the prevalence of Vibrio spp. on water samples at slaughter, seafood and feces of patients serve for further studies on identification species of Vibrio spp. Isolation of Vibrio spp. Results indicated that there were 10% clam samples and 4% swine blood samples contaninated by Vibrio spp. whereas no Vibrio spp.

TÌNH HÌNH NHIỄM VI KHUẨN VIBRIO SPP. TRÊN TÔM BẠC (PENAEUS MERGUIENSIS), TÔM SÚ (PENAEUS MONODON), TÔM RẢO ĐẤT (METAPENAEUS ENSIS) TẠI MỘT SỐ CHỢ THUỘC QUẬN NINH KIỀU THÀNH PHỐ CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

TÌNH HÌNH NHIỄM VI KHUẨN VIBRIO SPP.. TRÊN TÔM BẠC (PENAEUS MERGUIENSIS), TÔM SÚ (PENAEUS MONODON), TÔM RẢO ĐẤT (METAPENAEUS ENSIS) TẠI MỘT SỐ CHỢ. Contamination of Vibrio spp. From December 2012 to May 2013, 120 samples (43 Su shrimp, 43 Bac shrimp and 34 Rao Dat shrimp) were collected from some markets in Can Tho city to isolate Vibrio spp. The results showed high propotion positive with Vibrio spp.. The rate of Vibrio spp. Vibrio spp.

Ảnh hưởng của sự gia tăng độ mặn lên mật độ vi khuẩn trong mô hình mô phỏng xâm nhập mặn

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Biến động mật độ Lactobacillus spp. ở các độ mặn khác nhau 3.4 Biến động mật độ tổng vi khuẩn Vibrio. ở các độ mặn khác nhau. Mật độ Vibrio spp. Ở lần thu mẫu đầu tiên, mật độ vi khuẩn Vibrio spp..

Biến động mật độ Bacillus, Lactobacillus và Vibrio trong bùn ở tuyến sông Mỹ Thanh, tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mật độ tổng vi khuẩn Vibrio spp. Trong số những loài vi khuẩn được phát hiện, Bacillus spp. đã được chứng minh là có đặc tính sinh học tốt hơn nhờ khả năng sản xuất các chất kháng khuẩn, không gây bệnh cho vật nuôi và không độc hại, tiết ra enzyme kháng oxy hóa, tăng cường miễn dịch, giảm stress, kháng vi khuẩn gây bệnh và cải thiện môi trường nước.

Nghiên cứu ương giống tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) trong hệ thống biofloc với các chế độ che sáng khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mật độ vi khuẩn vibrio spp. trong khoảng CFU/mL và khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các nghiệm thức (p<0,05). (2008) thì mật độ vi. Nghiệm thức che một lớp lưới có mật độ vi khẩn vibrio thấp nhất. Nhìn chung, trong khoảng thời gian bố trí thí nghiệm đến giữa thí nghiệm thì mật độ vi khuẩn Vibrio spp. tăng dần, đến cuối thí nghiệm thì mật độ vi. phát triển, ngược lại nghiệm thức che một lớp lưới có mật độ vi khuẩn Vibrio spp. giảm xuống do ở nghiệm thức che một.

Ảnh hưởng của các hàm lượng glucose đến tỷ lệ sống và sinh trưởng của nghêu (Meretrix lyrata) giống

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Biến động mật độ vi khuẩn tổng trong thí nghiệm. 3.2.2 Mật độ vi khuẩn Vibrio. Mật độ vi khuẩn Vibrio ở nghiệm thức đối chứng đạt cao nhất (4,6x10 3 CFU/mL), và thấp nhất ở nghiệm thức bổ sung CPSH và 70 μg/L glucose (1,3x10 3 CFU/ml). Các nghiệm thức có bổ. sung CPSH hoặc lượng glucose thấp hơn thì mật độ vi khuẩn Vibrio ít biến động hơn nghiệm thức đối chứng (Hình 4). Theo Đặng Phương Nga et al., (2007) vi khuẩn Bacillus spp có khả năng ức chế tốt một số loài vi khuẩn Vibrio spp..

Khảo sát đặc tính đối kháng của Bacillus licheniformis (B1) đối với Vibrio parahaemolyticus gây bệnh teo gan tụy cấp tính trên tôm (AHPND) trong điều kiện thí nghiệm

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong nghiên cứu về các loài vi khuẩn hữu ích thì có một số dòng vi khuẩn tiết ra chất ức chế để kháng lại với vi khuẩn như Nguyễn Văn Phúc và ctv.. subtilis BT23 có thể kiểm soát vi khuẩn gây bệnh Vibrio spp. Trong số 80 chủng vi khuẩn phân lập từ tôm hoang dã, Vibrio P62, Vibrio P63 và Bacillus P64 cho thấy tác dụng ức chế chống lại V.. Vì vậy, việc tuyển chọn vi khuẩn Bacillus sp. kháng với vi khuẩn gây bệnh hoại tử gan tụy cấp tính V.

Ảnh hưởng của tần suất sử dụng ozone đến tỷ lệ sống và biến thái của ấu trùng cua biển (Scylla paramamosain)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong thí nghiệm này, nồng độ ozone xử lý trong bể ương ấu trùng là 0,05 ppm thấp hơn rất nhiều so với các báo cáo trước đây nên hiệu quả diệt Vibrio spp.

ẢNH HƯỞNG CỦA HỖN HỢP BACILLUS SP. CHỌN LỌC LÊN TĂNG TRƯỞNG ARTEMIA FRANCISCANA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Một số nghiên cứu đã cho thấy vi khuẩn Bacillus có khả năng khống chế bệnh dịch bằng cách ức chế sự phát triển của vi khuẩn gây bệnh Vibrio, thúc đẩy quá trình thực bào, tăng hoạt động của Melanin và kháng khuẩn.. Theo Hasting và Nealon (1981) Bacillus S11 có thể tạo ra một số chất kháng khuẩn Vibrio harveyi và Moriaty (1998) khi sử dụng Probiotic có chứa chủng Bacillus spp cũng hạn chế được mầm bệnh vi khuẩn phát sáng Vibrio spp.

Nghiên cứu hoạt tính và cơ chế kháng khuẩn của tinh dầu màng tang (Litsea cubeba) đối với vi khuẩn gây bệnh và khả năng ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản =

277378.pdf

dlib.hust.edu.vn

CONTENTS OF THESIS • Investigation of the antibacterial activities of some EOs from Vietnam against pathogenic bacteria such as Escherichia coli, Aeromonas spp., Vibrio spp. Investigation of the chemical compositions diversity and antibacterial activities of one EO having the best antibacterial activity (among tested EOs content 1) in Vietnam • Investigation the mechanism of action of the EO in term of cell viability, membrane integrity, membrane permeabilization, cell size and DNA of E

Một số đặc điểm bệnh học trên cá bóp (Rachycentron canadum Linaeus, 1766) nuôi thâm canh tại Nha Trang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Disease outbreak in seafarmed cobia (Rachycentron canadum) associated with Vibrio spp., Photobacterium damselae ssp. Nghiên cứu một số mầm bệnh trên cá bớp Rachycentron. Simple and rapid detection of Photobacterium damselae ssp. Photobacterium damselae subsp.

Nghiên cứu chế tạo que thử phát hiện nhanh độc tố bền nhiệt shiga type 2 của Escherichia coli

312684-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các loài vi khuẩn được xác định gây ra bệnh do thực phẩm chủ yếu như Escherichia coli, Salmonella enterica, Staphylococcus aureus, Listeria monocytogenes, Campylobacter jejuni, Bacillus cereus và Vibrio spp. Chúng lây nhiễm vào thực phẩm, tiết độc tố khi phát triển tới một số lượng đủ lớn trong thực phẩm hoặc khi xâm nhập vào đường tiêu hóa của người theo con đường ăn uống. Phần lớn các độc tố vi sinh vật bền nhiệt, không bị bất hoạt trong quá trình chế biến thực phẩm.

Nghiên cứu bệnh vi khuẩn trên cá bóp (Rachycentron canadum) nuôi lồng ở tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nhiều nghiên cứu cho rằng, trước đây, vi khuẩn Vibrio spp. Tuy nhiên, trong vài thập kỷ qua hiện tượng kháng thuốc đã xuất hiện và phát triển trong nhiều giống vi khuẩn do tình trạng sử dụng quá nhiều kháng sinh trong nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản (Cabello et al., 2006).

Hoạt tính kháng khuẩn của một số chất chiết thảo dược kháng Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi gây bệnh ở tôm biển

ctujsvn.ctu.edu.vn

HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN CỦA MỘT SỐ CHẤT CHIẾT THẢO DƯỢC KHÁNG Vibrio parahaemolyticus VÀ Vibrio harveyi GÂY BỆNH Ở TÔM BIỂN. Chất chiết thảo dược, hoạt tính kháng khuẩn, nồng độ diệt khuẩn tối thiểu, nồng độ ức chế tối thiểu, Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết thảo dược trên vi khuẩn gây bệnh tôm - Vibrio parahaemolyticus và Vibrio harveyi.

Đặc điểm của các dòng lợi khuẩn Bacillus spp. từ tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) ở tỉnh Kiên Giang

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phân lập và xác định khả năng gây hoại tử gan tụy của vi khuẩn Vibrio paraheamolyticus phân lập từ tôm nuôi ở Bạc Liêu, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ

PHÁT HIỆN NHANH SALMONELLA SPP., SALMONELLA ENTERICA HIỆN DIỆN TRONG THỰC PHẨM BẰNG KỸ THUẬT PCR ĐA MỒI (MULTIPLEX PCR)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguyễn Tiến Dũng và Trần Linh Thước (2003) đã thông báo cặp mồi dựa trên gen spvC rất chuyên biệt cho S. enteritidis, S.typhimurium, các vi sinh vật như Escherichia, Staphylococus, Vibrio, Rhodococus, Streptococus, Shigella, Listeria đều âm tính với cặp mồi spvC. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng đã cho thấy chỉ có dòng vi khuẩn S. 3.3 Sử dụng phối hợp hai cặp mồi invA và spvC trong PCR đa mồi.

Biến động mật độ vi khuẩn Bacillus spp. trên tuyến sông Mỹ Thanh, Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/ctu.jsi.2020.008 BIẾN ĐỘNG MẬT ĐỘ VI KHUẨN Bacillus spp. Fluctuation of density of Bacillus spp. Bacillus spp., bùn, nước, sông Mỹ Thanh. Bacillus spp., My Thanh river, sediment, water. The study was conducted to investigate the variation in density of Bacillus spp. Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu biến động mật độ vi khuẩn Bacillus trong nước và bùn ở tuyến sông Mỹ Thanh: đầu nguồn (nhánh rẽ Nhu Gia);.