« Home « Kết quả tìm kiếm

ao nuôi cá tra


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "ao nuôi cá tra"

THÀNH PHẦN HÓA HỌC BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

THÀNH PHẦN HÓA HỌC BÙN ĐÁY AO NUÔI TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH. Nghiên cứu này nhằm xác định các loại thuốc, hóa chất được sử dụng trong nuôi tra và thành phần hóa học của bùn đáy ao nuôi tra thâm canh. Hầu hết các loại thuốc, hóa chất được sử dụng trong quá trình nuôi đều là các chất hữu cơ ở dạng hòa tan, ít có khả năng ảnh hưởng đến thành phần hóa học của bùn đáy ao.

Sử dụng nước thải ao nuôi cá tra để nuôi sinh khối tảo Chlorella sp.

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu “Sử dụng nước thải ao tra Pangasianodon hypophthalmus để nuôi sinh khối tảo Chlorella sp.” được thực hiện nhằm đánh giá khả năng nuôi và thu hoạch sinh khối tảo Chlorella sp. từ nước thải ao nuôi tra thâm canh.

DIỄN BIẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRONG AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPTHALMUS) THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

TRONG AO NUÔI TRA (PANGASIANODON HYPOPTHALMUS) THÂM CANH Phạm Quốc Nguyên 1 , Lê Hồng Y 2 , Nguyễn Văn Công 3 và Trương Quốc Phú 4. Ao nuôi tra thâm canh, Chất lượng nước,.

Khả năng hấp thu đạm, lân từ nước thải ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh của cây lúa

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu “Khả năng hấp thu đạm, lân của cây lúa từ nước thải ao nuôi tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh” được thực hiện với mục đích tận dụng lại nguồn dưỡng chất có trong nước thải ao nuôi tra thâm canh để cung cấp cho quá trình sinh trưởng và phát triển của cây lúa.. Sử dụng nước thải ao nuôi thâm canh tra để tưới ruộng lúa tương ứng với ao ở tuổi tháng thứ 4, 5, 6. Khoảng cách từ ruộng lúa đến ao nuôi tra là 30 m.

ĐÁNH GIÁ ĐẠM TRONG HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Điều này cho thấy việc sử dụng hệ thống ĐNN kiến tạo trong xử lý nước ao nuôi tuần hoàn mang tính khả thi, đặc biệt là hệ thống NNCC.. 3.4 Nồng độ tổng đạm tích lũy trong hệ thống Nồng độ tổng đạm (TN) trong nước ao nuôi Tra qua nghiên cứu của Cao Văn Thích (2008) đều tăng về cuối thí nghiệm (Bảng 4).. Tuy nhiên, có sự gia tăng nồng độ TN vào cuối tháng thứ 4 trong ao nuôi so với đầu vụ là 1,6 - 2 lần..

KHả NăNG Sử DụNG BùN THảI AO NUÔI Cá TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) THÂM CANH CHO CANH TáC LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bùn đáy ao nuôi tra thâm canh được phối trộn với phân vô cơ giúp lúa sinh trưởng tốt. sánh năng suất thực tế thì nghiệm thức bón phân đơn vô cơ có năng suất cao nhất và có ý nghĩa so với 2 nghiệm thức có bổ sung phân hữu cơ. Tuy nhiên, khi sử dụng phân hữu cơ từ bùn đáy ao nuôi tra đã giúp giảm chi phí đầu tư đáng kể, mức lợi nhuận có thể chấp nhận được.

SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG AO NUÔI CÁ TRA (Pangasianodon hypophthamus) THÂM CANH Ở ĐỒNG THÁP, VIỆT NAM

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỬ DỤNG THUỐC VÀ HÓA CHẤT TRONG AO NUÔI TRA. Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định loại hóa chất và thuốc được sử dụng trong các ao nuôi tra thâm canh ở tỉnh Đồng Tháp, Việt Nam. Hiện trạng sử dụng thuốc và hoá chất được thu thập thông qua phỏng vấn 30 hộ nuôi tra ở huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.

Khảo sát thành phần dinh dưỡng và lợi ích sử dụng bùn đáy ao nuôi cá tra trong nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG VÀ LỢI ÍCH SỬ DỤNG BÙN ĐÁY AO NUÔI TRA TRONG NÔNG NGHIỆP. tra, bùn đáy ao, đặc điểm dinh dưỡng, tái sử dụng. Khảo sát thành phần dinh dưỡng, xử lý và sử dụng bùn đáy ao nuôi tra nhằm mục đích phân tích thành phần dinh dưỡng của bùn đáy ao nuôi tra thâm canh ở các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long.

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KỸ THUẬT NUÔI SINH KHỐI TẢO CHLORELLA SP. SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TỪ AO NUÔI CÁ TRA

ctujsvn.ctu.edu.vn

NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ KỸ THUẬT NUÔI SINH KHỐI TẢO CHLORELLA SP.. SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TỪ AO NUÔI TRA Trần Chấn Bắc 1. 1 Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu về "Hiệu quả kỹ thuật nuôi sinh khối tảo Chlorella sp. sử dụng nước thải từ ao nuôi tra".

ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG DI TRUYỀN VI KHUẨN TÍCH LŨY POLYPHOSPHAT PHÂN LẬP TỪ TRONG NƯỚC AO NUÔI CÁ TRA VÀ CHẤT THẢI TRẠI CHĂN NUÔI HEO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 4: Chỉ số H ′ và J ′ của 2 quần thể vi khuẩn tích lũy poly-P trong nước ao nuôi tra và chất thải trại chăn nuôi heo Địa điểm thu. mẫu Tổng số dòng. vi khuẩn H ′ J. Ao nuôi tra . Chất thải trại. nuôi heo .

XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) VÀ SỬ DỤNG TRONG CANH TÁC RAU

ctujsvn.ctu.edu.vn

XÁC ĐỊNH SỐ LƯỢNG, CHẤT LƯỢNG BÙN ĐÁY AO NUÔI TRA. Nuôi thâm canh tra, bùn đáy ao, chất lượng bùn đáy ao, trồng rau. Độ dày lớp bùn trong đáy ao sau 2 tháng nuôi khoảng 7 cm và những tháng tiếp theo bùn đáy tích tụ tăng bình quân khoảng 10 cm/tháng. Ẩm độ bùn đáy ao trung bình là . Bùn đáy ao để khô ở nhiệt độ phòng có hàm lượng chất hữu cơ, đạm tổng và lân tổng lần lượt là C N và P 2 O 5 và các chỉ tiêu này giảm nhiều khi bơm lên liếp lần lượt là C N và P 2 O 5 .

SỰ TÍCH TỤ HÀM LƯỢNG ĐẠM, LÂN VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ TRONG NƯỚC VÀ BÙN ĐÁY AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

SỰ TÍCH TỤ HÀM LƯỢNG ĐẠM, LÂN VÔ CƠ VÀ HỮU CƠ TRONG NƯỚC VÀ BÙN ĐÁY AO NUÔI TRA. Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nước từ nước thải của các ao nuôi tra thâm canh dựa vào khảo sát hàm lượng các dạng đạm (N), lân (P) vô cơ và hữu cơ tích lũy trong nước và đáy ao theo thời gian sinh trưởng của .

SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP THU DỤNG ĐỂ SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ CÁC GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH AN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đề tài chọn địa điểm nghiên cứu là tại 04 ao nuôi tra có áp dụng biện pháp xử lý nước thải với các biện pháp xử lý nước thải khác nhau tại các địa bàn thuộc tỉnh An Giang, cụ thể như ở Hình 1 và tóm tắt như ở Bảng 1.. Thông số Khu nuôi tra. tại xã Phú Thuận Khu nuôi tra. tại xã Vĩnh Bình Khu nuôi tra. tại xã Long Giang Khu nuôi tra giống Hòa Bình Thạnh. Số ao nuôi (cái) 19 7 1 1. Diện tích mặt.

ĐáNH GIá KHả NăNG SINH KHí CủA Mẻ Ủ YếM KHí BùN ĐáY AO NUÔI Cá TRA THÂM CANH VớI RƠM SAU Ủ NấM

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SINH KHÍ CỦA MẺ Ủ YẾM KHÍ BÙN ĐÁY AO NUÔI TRA THÂM CANH VỚI RƠM SAU Ủ NẤM. Biogas, bùn đáy ao tra thâm canh, rơm sau ủ nấm, ủ yếm khí theo mẻ. Hàng năm ở đồng bằng sông Cửu Long lượng bùn đáy ao nuôi tra thâm canh và rơm sau ủ nấm là những nguồn thải giàu nitơ và cacbon đưa vào môi trường với số lượng lớn.

KHẢ NĂNG XỬ LÝ Ô NHIỄM ĐẠM, LÂN HỮU CƠ HÒA TAN TRONG NUỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA CỦA LỤC BÌNH (EICHHORINA CRASSIPES) VÀ CỎ VETIVER (VETIVER ZIZANIOIDES)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá khả năng xử lý N hoặc P hữu cơ hòa tan của lục bình và cỏ vetiver dựa vào phân tích hàm lượng N hoặc P hữu cơ còn lại trong môi trường vào các ngày 0, 7, 14 và 28 sau thời gian nuôi trồng lục bình hoặc cỏ.. 2.2 Đánh giá khả năng xử lý N, P hữu cơ hòa tan trong nước ao nuôi tra của lục bình và cỏ vetiver. Để kiểm chứng khả năng gíup giảm thiểu ô nhiễm N, P hữu cơ trong môi trường thực tế, lục bình và cỏ vetiver cũng được trồng trong nước thải ao nuôi tra.

VAI TRÒ CỦA BỒN BỒN TRONG HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA THÂM CANH TUẦN HOÀN KÍN

ctujsvn.ctu.edu.vn

VAI TRÒ CỦA BỒN BỒN TRONG HỆ THỐNG ĐẤT NGẬP NƯỚC KIẾN TẠO XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI TRA THÂM CANH TUẦN HOÀN KÍN Lâm Thị Mỹ Nhiên 1 và Ngô Thụy Diễm Trang 2. Bồn bồn, Tra, đất ngập nước kiến tạo, đạm, lân, xử lý bằng thực vật. Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá hiệu quả xử lý của hệ thống đất ngập nước kiến tạo chảy ngầm ngang có trồng cây và không trồng cây trong việc làm sạch nước thải nuôi Tra thâm canh.

ẢNH HƯỞNG CỦA THỜI GIAN LƯU NƯỚC ĐẾN HIỆU QUẢ KHỬ CHẤT HỮU CƠ VÀ ĐẶC TÍNH BẨN MÀNG CỦA HỆ THỐNG SPONGE MEMBRANE BIOREACTOR XỬ LÝ NƯỚC THẢI AO NUÔI CÁ TRA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá sự ảnh hưởng của thời gian lưu nước đến hiệu quả xử lý chất hữu cơ và đặc tính bẩn màng của hệ thống sponge MBR xử lý nước thải ao nuôi tra.. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu nghiên cứu. Nước ao nuôi tra được lấy từ ao nuôi tra ở dọc bờ Nam rạch Tầm Bót thuộc địa bàn Thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang.

DIỄN BIẾN THÀNH PHẦN ĐẠM CỦA NƯỚC THẢI AO NUÔI THÂM CANH CÁ TRA (Pangasianodon hypophthalmus) TRONG ĐIỀU KIỆN THỦY CANH CỎ MỒM MỠ (Hymenachne acutigluma)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiệm thức 2 (NT2): nước thải ao nuôi tra + 10 mg N/L (bổ sung 24,323 mg NH 4 NO 3 /L. Nghiệm thức 3 (NT3): nước thải ao nuôi tra + 20 mg N/L (bổ sung 52,894 mg NH 4 NO 3 /L. Nghiệm thức 4 (NT4): nước thải ao nuôi tra + 30 mg N/L (bổ sung 81,466 mg NH 4 NO 3 /L)+. Nghiệm thức 5 (NT5): nước thải ao nuôi tra + 40 mg N/L (bổ sung 110,037 mg NH 4 NO 3 /L. mồm mỡ..

ỨNG DỤNG VI KHUẨN TẠO CHẤT KẾT TỤ SINH HỌC XỬ LÝ NƯỚC AO NUÔI CÁ THÁT LÁT VÀ CÁ RÔ ĐỒNG Ở TỈNH HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu tuyển chọn các chủng vi khuẩn tạo chất kết tụ sinh học phân lập từ bùn đáy ao nuôi tra ở Đồng bằng sông Cửu Long trên môi trường polysacaride và ứng dụng vào xử lý nước ao nuôi tra ở quy mô phòng thí nghiệm. Tối ưu hóa và ứng dụng vi khuẩn tạo chất kết tụ sinh học trên môi trường protein vào xử lý nước ao nuôi tra ở quy mô phòng thí nghiệm.

THỰC TRẠNG NUÔI CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS SAUVAGE, 1878) CÓ LIÊN KẾT VÀ KHÔNG LIÊN KẾT Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy, diện tích mặt nước và độ sâu mực nước trong ao nuôi tra giữa 3 hình thức sản xuất khác biệt không đáng kể (Bảng 1). Kết quả khảo sát gần đây cho thấy, diện tích ao nuôi tra bình quân ở ĐBSCL là 0,4 ha/ao. Theo Nguyễn Chính (2005), diện tích ao nuôi tra bình quân là 5.560 m 2 , mức nước sâu 3,1 m. Phuong (2011), độ sâu ao nuôi tra ở các nước châu Á từ 3,5 - 4,5 m.