« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo vệ quyền người lao động


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bảo vệ quyền người lao động"

Bảo vệ quyền nhân thân của người lao động trong pháp luật lao động ở Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Bảo vệ quyền nhân thân của ngƣời lao động. Khái niệm bảo vệ quyền nhân thân của người lao động. Nguyên tắc bảo vệ quyền nhân thân của người lao động. Các biện pháp bảo vệ quyền nhân thân của người lao động. Sự cần thiết phải bảo vệ quyền nhân thân của ngƣời lao động. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG VIỆC BẢO VỆ QUYỀN NHÂN THÂN CỦA NGƢỜI LAO ĐỘNG. Lƣợc sử quá trình phát triển chế định bảo vệ quyền nhân thân của ngƣời lao động.

VAI TRÒ CỦA CÔNG ĐOÀN TRONG BẢO VỆ QUYỀN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vì thế, Đảng và Nhà nước đã có nhiều quy định thành lập nên nhiều cơ quan, tổ chức có thẩm quyền để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động, trong đó công đoàn là một tổ chức có mối quan hệ gần gũi và có những hoạt động thiết thực, có hiệu quả để bảo vệ người lao động..

Tăng cường quản lý nhà nước trong bảo vệ quyền lợi người lao động trước tình trạng cắt giảm hàng nghìn lao động

tailieu.vn

Để đảm bảo thực hiện mục tiêu trên, chính sách pháp luật của Việt Nam quy định rất rõ vai trò của các bên trong bảo vệ quyền lợi người lao động bị cắt giảm..

NHỮNG TỒN TẠI CỦA HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG

www.academia.edu

NHỮNG TỒN TẠI CỦA HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC CÔNG ĐOÀN TRONG BẢO VỆ QUYỀN LỢI CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NHÓM: 5 I-Vai trò của công đoàn. Công đoàn đại diện, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên công đoàn, người lao động. Công đoàn tham gia, thương lượng, ký kết và giám sát việc thực hiện thỏa ước lao động tập thể, thang lương, bảng lương, định mức lao động, quy chế trả lương, quy chế thưởng, nội quy lao động, quy chế dân chủ ở doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức.

Vai trò của công đoàn trong công việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam

tailieu.vn

Vai trò của Công đoàn trong công việc bảo vệ quyền lợi người lao động tại doanh nghiệp có. Nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề lý luận và thực tiễn việc thực hiện vai trò của công đoàn trong việc bảo vệ quyền lợi người lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam. Đánh giá những ưu điểm, nhược điểm trong việc thực hiện vai trò bảo vệ quyền lợi người lao động của công đoàn trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ở Việt Nam.

Nghị định 43/2013/NĐ-CP Điều 10 của Luật công đoàn về quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động

download.vn

Đại diện cho tập thể người lao động tham gia tố tụng trong các vụ án lao động, hành chính, phá sản theo quy định của pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của tập thể người lao động;. Đại diện cho người lao động tham gia tố tụng nếu được người lao động ủy quyền để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động trong các vụ án lao động, hành chính, phá sản theo quy định của pháp luật.. Quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc tổ chức và lãnh đạo đình công.

Một số vấn đề về bảo vệ quyền của người lao động trong pháp luật Việt Nam theo cam kết của Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

tailieu.vn

Những phân tích, đánh giá trong bài viết sẽ làm phong phú và sâu sắc hơn những vấn đề về bảo vệ quyền con người nói chung và quyền của người lao động nói riêng, đặc biệt là quyền của người lao động, đáp ứng những tiêu chuẩn lao động cơ bản được đề cập trong Hiệp định CPTPP.. Bảo vệ quyền, người lao động, Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương.. Trong quan hệ lao động (QHLĐ), người lao động (NLĐ) và người sử dụng lao động (NSDLĐ) luôn có những mục đích khác nhau.

Bảo vệ quyền lợi lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

Với vị trí, tư cách của người lao động, việc bảo vệ quyền và lợi ích của lao động nữ, trước hết là quyền bình đẳng với lao động nam không nằm ngoài yêu cầu đó. Thực hiện nhiệm vụ này, hệ thống pháp luật nước ta nói chung, pháp luật lao động nói riêng đã có những đóng góp quan trọng trong việc hoàn thiện cơ sở pháp lí nhằm bảo đảm sự bình đẳng, bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động nữ..

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam

tailieu.vn

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN. CỦA LAO ĐỘNG NỮ. 1.1 Khái niệm lao động nữ và quyền của lao động nữ 1.1.1 Khái niệm lao động nữ. 1.1.2 Quyền của lao động nữ. Bảo vệ quyền của lao động nữ là việc pháp luật lao động ghi nhận các quyền của lao động nữ trong quan hệ lao động và các biện pháp đảm bảo việc thực hiện các quyền của lao động nữ.. độngQuyền của người lao động phải được bảo đảm như quyền con người” [13, tr.27]..

Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến người lao động ở Việt Nam và một số đề xuất bảo vệ người lao động

tailieu.vn

Trong đó, có tính đến việc mở rộng phạm vi điều chỉnh của pháp luật lao động, đáp ứng sự thay đổi của bản chất quan hệ lao động trong bối cảnh CMCN 4.0 nhằm bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người lao động cũng như tăng cường bảo vệ nhóm yếu thế trong quan hệ lao động, bảo đảm quyền và nghĩa vụ cơ bản công dân trong lĩnh vực lao động, việc làm, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, an sinh xã hội....

Bảo vệ quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam – và thực tiễn tại trường Đại học Công nghiệp TP HCM

tailieu.vn

Qua bài viết tác giả đã nêu một số các quy định của pháp Luật lao động Việt Nam về bảo vệ quyền của người lao động nữ và liên hệ tại Trường Đại học Công Nghiệp TPHCM thông qua việc đưa ra một số kiến nghị để bảo vệ tốt hơn quyền lợi của nhóm người lao động đặc thù này như kiến nghị về việc đảm bảo quyền được học tập, thăng chức ngang bằng với nam giới. kiến nghị về điều kiện cơ sở vật chất tại nơi làm việc và cơ sở đối với viên chức và người lao động nữ đang nuôi con nhỏ.

Bảo vệ quyền của người lao động trong bối cảnh thực thi hiệp định FTA thế hệ mới tại Việt Nam

tailieu.vn

Từ các vấ đề trên, nhóm tác giả nghiên cứu quy định pháp lu t quyền củ NLĐ tro bối cảnh thực thi hiệp định FTA thế hệ mớ và BLLĐ 2019, từ đó đ r ột số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp lu t, nâng cao hiệu quả bảo vệ quyền củ NLĐ tro bối cảnh thực thi hiệp định FTA tại Việt Nam.. Q định của pháp luật về bảo vệ quyền của n ƣờ lao động trong bối cảnh thực thi hiệp định FTA th hệ mới.. 1 1 Các q định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lao động:.

Một số quy định về giải quyết tranh chấp trong trường hợp đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động có yếu tố nước ngoài và bảo vệ người lao động

tailieu.vn

Trong quan hệ lao động dù là NLĐ hay NSDLĐ đều được pháp luật của mỗi quốc gia bảo vệ dưới góc độ quyền công dân và pháp luật quốc tế công nhận, đảm bảo quyền của người lao động phải được bảo vệ như quyền con người. Đây được xem là các nguyên tắc quan trọng và có ý nghĩa hàng đầu của luật lao động đó là bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động.

Bảo vệ quyền của lao động nữ trong pháp luật lao động Việt Nam

repository.vnu.edu.vn

BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM. Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ. 1.1 Khái niệm lao động nữ và quyền của lao động nữ. 1.1.1 Lao động nữ. 1.1.2 Quyền của lao động nữ. 1.1.3 Bảo vệ quyền của lao động nữ. 1.2 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền của lao động nữ trong pháp luật lao động. 9 1.3 Nội dung pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữError!

Pháp luật quốc tế về bảo vệ người lao động di trú

tailieu.vn

Thứ nhất, Công ước quốc tế về bảo vệ các quyền của tất cả những người lao động di trú và thành viên trong gia đình của họ (ICRMW) năm 1990. Công ước là văn kiện toàn diện, tập trung vào việc bảo vệ các quyền của người lao động di trú.

Pháp luật lao động Việt Nam trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động

repository.vnu.edu.vn

Pháp luật lao động Việt Nam trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng. lao động. Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS. Lê Thị Hoài Thu Năm bảo vệ: 2013. Tìm hiểu những chế định pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguời sử dụng lao động (NSDLĐ) theo quy định của pháp luật lao động (PLLĐ) Việt Nam hiện hành.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của người sử dụng lao động trong pháp luật lao động Việt Nam và một số kiến nghị hoàn thiện

tailieu.vn

Thực trang pháp luật lao động Việt Nam trong việc bảo vệ quyền của người sử dụng lao động trong bồi thường thiệt hại về tài sản. Thực trạng pháp luật lao động Việt Nam trong bảo vệ quyền của người sử dụng lao động trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công. Bảo vệ quyền của NSDLĐ trong giải quyết tranh chấp lao động và đình công là một quyền năng rất cơ bản của NSDLĐ.

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật lao động Việt Nam trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động

tailieu.vn

Pháp luật lao động Việt Nam trong việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng. lao động. Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn ThS. Lê Thị Hoài Thu Năm bảo vệ: 2013. Tìm hiểu những chế định pháp luật điều chỉnh vấn đề bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguời sử dụng lao động (NSDLĐ) theo quy định của pháp luật lao động (PLLĐ) Việt Nam hiện hành.

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

tailieu.vn

Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động của một số nước trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Mỹ. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Australia. Bảo vệ quyền của người khuyết tật trong pháp luật lao động Trung Quốc. Chương 2: THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI KHUYẾT TẬT TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM.

Bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương trong pháp luật lao động Việt Nam – Thực tiễn tại thành phố Đà Nẵng

00050005088.pdf

repository.vnu.edu.vn

BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT. LAO ĐỘNG VIỆT NAM - THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. 1 Chƣơng 1 : KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNGBẢO VỆ NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG LĨNH VỰC VIỆC LÀM, TIỀN. LƢƠNG TRONG PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM . Quan niệm về bảo vệ người lao động. Sự cần thiết của việc bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương. Lý luận về bảo vệ người lao động trong lĩnh vực việc làm, tiền lương.