« Home « Kết quả tìm kiếm

Bộ điều khiển trượt


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bộ điều khiển trượt"

ĐồNG Bộ Hệ CHAOTIC LORENZ DùNG Bộ ĐIềU KHIểN TRƯợT

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐỒNG BỘ HỆ CHAOTIC LORENZ DÙNG BỘ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT Nguyễn Hoàng Dũng 1. Bộ điều khiển trượt, hệ Lorenz, hệ chaotic. Bài báo này đề nghị một giải pháp nhằm đồng bộ hóa hệ chaotic Lorenz gồm một chủ và một tớ. Bộ điều khiển trượt SMC (Sliding mode controller) được dùng để thực hiện việc đồng bộ hệ này. Bên cạnh đó, lý thuyết ổn định Lyapunov được áp dụng nhằm đảm bảo tính ổn định của hệ thống cũng như tính thích nghi của bộ điều khiển nêu trên.

Thiết kế bộ điều khiển trượt cho bộ biến đổi nguồn DC-DC

000000254066.pdf

dlib.hust.edu.vn

công suất Mạch đo và mạch bảo vệ Phương pháp điều khiển Tổng quan về bộ điều khiển trượt Điều kiện tồn tại Điều kiện tiếp cận mặt trượt Mô tả hệ thống trong chế độ trượt Hiện tượng Chattering Điều khiển trượt cho bộ biến đổi DC-DC CHƯƠNG III: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN.

Thiết kế bộ điều khiển trượt cho bộ biến đổi nguồn DC-DC

000000254066-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thiết kế mạch cho bộ biến đổi DC-DC với sơ đồ Full-bridge với điện áp đầu vào là 48Vdc điện áp đầu ra là 400Vdc công suất khoảng 2-3KW. Lập trình điều khiển với thuật toán điều khiển trượt. Với những kết quả đạt được tôi hi vọng bộ điều khiển trượt sẽ được áp dụng nhiều hơn trong thực tế ở Việt Nam cũng như trong thiết kế cho bộ biến đổi nguồn DC-DC.

THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT CHO HỆ THỐNG NÂNG CỦA TÀU ĐỆM TỪ TRƯỜNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT CHO HỆ THỐNG NÂNG CỦA TÀU ĐỆM TỪ TRƯỜNG. Điều khiển trượt, tàu đệm từ trường, hệ thống nâng. Bài báo trình bày mô hình và bộ điều khiển trượt cho hệ thống nâng của tàu đệm từ trường (một phương tiện giao thông mặt đất nhanh nhất thế giới). Mục tiêu điều khiển là nâng tàu lên ở vị trí cân bằng và giữ tàu ổn định ở vị trí cân bằng đó.

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT DỰA TRÊN HÀM TRƯỢT KIỂU PID

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Mặt trượt của bộ điều khiển trượt (SMC) và. mặt trượt của bộ điều khiển trượt dựa trên hàm trượt kiểu PID (PID-SMC) Bảng 2: Chất lượng của các bộ điều khiển (SMC: Bộ điều khiển trượt, PID: Bộ điều khiển. PID, PID-SMC: Bộ điều khiển trượt với hàm trượt kiểu PID). Loại điều khiển Độ vọt lố. Thời gian xác lập (s) Thời gian tăng (s). Bài báo áp dụng luật điều khiển trượt với hàm trượt được thiết kế dựa trên PID đã loại bỏ được hiện tượng dao động quanh mặt trượt và luật điều khiển trượt.

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT DÙNG MẠNG NƠRON ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nếu S 1 ≠0 và S 2 ≠0 ta cần xác định luật điều khiển (với biến điều khiển u. Dựa vào mô hình động cơ (1) và cách chọn mặt trượt (2, 3) ta thu được:. ref 1 ref. Chọn luật điều khiển sao cho V dV S .S 1 1 S .S 2 2 0. 2 1 ref ref. m i 1 2 ref ref. Chọn luật điều khiển (với biến điều khiển u. 2.3 Thiết kế bộ điều khiển trượt dùng mạng nơron. 2.3.1 Nhận dạng từ thông bằng mạng nơron. Ở luật điều khiển (14) ta cần xác định từ thông rotor.

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT HỆ PHI TUYẾN DÙNG MÔ HÌNH MỜ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 7 mô tả kết quả mô phỏng dùng bộ điều khiển trượt mờ trong trường hợp không có nhiễu. Mô hình Takagi-Sugeno được dùng để thay thế hàm sign(s) trong bộ điều khiển trượt. Kết quả cho thấy, mặt trượt xác lập tại lân cận zero và biên độ dao động không đáng kể. đáp ứng của bộ điều khiển trượt mờ không có hiện tượng dao động. Tóm lại, đáp ứng của bộ điều khiển trượtbộ điều khiển trượt mờ là tương đương..

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT DÙNG MẠNG NƠRON HỆ NÂNG VẬT BẰNG TỪ TRƯỜNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT DÙNG MẠNG NƠRON HỆ NÂNG VẬT BẰNG TỪ TRƯỜNG. Ưu điểm nổi bậc của bộ điều khiển trượt là tính ổn định bền vững ngay cả khi hệ thống có nhiễu hoặc khi thông số của đối tượng thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên để thiết kế được bộ điều khiển trượt, người thiết kế cần biết chính xác mô hình của đối tượng. Để giải quyết vấn đề trên, bài báo đề nghị sử dụng mạng nơron để ước lượng các hàm phi tuyến mô tả trạng thái của đối tượng trong luật điều khiển trượt thay vì sử dụng mô hình toán.

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT THÍCH NGHI HỆ PHI TUYẾN DÙNG MẠNG NƠRON HÀM CƠ SỞ XUYÊN TÂM

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT THÍCH NGHI HỆ PHI TUYẾN DÙNG MẠNG NƠRON HÀM CƠ SỞ XUYÊN TÂM. Ưu điểm của bộ điều khiển trượt là tính ổn định bền vững ngay cả khi hệ thống nhiễu hoặc thông số của mô hình thay đổi theo thời gian. Tuy nhiên, để thiết kế được bộ điều khiển trượt, người thiết kế cần biết chính xác mô hình của đối tượng. Hơn thế nữa, đối với biên độ của luật điều khiển trượt nếu không được lựa chọn phù hợp sẽ gây ra hiện tượng dao động quanh mặt trượt.

Đánh giá hiệu quả của giải thuật Quasi-Newton trong điều khiển trượt thích nghi sử dụng mạng nơ-ron RBF

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bài báo này nhằm đánh giá hiệu quả của giải thuật Quasi-Newton trong huấn luyện trực tuyến bộ điều khiển trượt thích nghi sử dụng mạng nơ- ron RBF (radial basis function). Giải thuật này được ứng dụng trong điều khiển bám quỹ đạo robot di động đa hướng. Bộ điều khiển trượt đóng vai trò điều khiển robot bám quỹ đạo tham khảo.

Làm rõ tính thích nghi của bộ điều khiển trượt mờ

104738.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bộ điều khiển mờ không phải làm cho đối tợng nào cũng trở nên ổn định vì khả năng mô tả mô hình toán học của bộ điều khiển không có.

Làm rõ tính thích nghi của bộ điều khiển trượt mờ

104738-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhận định về tính thích nghi của bộ điều khiển mờ trợt. Mục 3.1 và 3.2: Khảo sát tính khả thi của bộ điều khiển mờ trợt xây dựng ở các mục trên với các lớp đối tợng khác nhau và mô phỏng trên Matlab/Simulink, qua đó đa ra nhận định về miền ứng dụng của bộ điều khiển.

Thiết kế bộ điều khiển mờ lai cascade áp dụng cho robot rắn

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong đó, hàm trượt của bộ điều khiển trượt được xây dựng dựa trên bộ điều khiển PID sao cho thỏa mãn tiêu chuẩn Hurwitz.. Trong quá trình phát triển các kỹ thuật điều khiển thông minh, logic mờ được ứng dụng thành công trong nhiều lĩnh vực với vai trò của một bộ quan sát. Cơ chế suy diễn mờ được xem là một phương pháp đơn giản và hiệu quả để tinh chỉnh các bộ điều khiển kinh điển (Leonid, 1997).

Điều khiển thích nghi bám quỹ đạo theo phương pháp trượt cho xe tự hành

310881-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thứ hai, có thể áp dụng tư tưởng của bộ điều khiển đã trình bày trong luận văn để áp dụng cho các đối tượng mang yếu tố ràng buộc không tích phân được khác. Thứ ba, có thể cải tạo, nâng cao chất lượng bộ điều khiển đã thiết kế chẳng hạn bằng các biện pháp chống rung khác như sử dụng bộ điều khiển trượt bậc cao

Nghiên cứu ứng dụng phương pháp điều khiển hiện đại bộ nghịch lưu một pha

dlib.hust.edu.vn

Điều khiển tương đương và trượt động lý tưởng. Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu tăng áp. Thiết kế bộ điều khiển trượt. Thiết kế một bộ điều khiển trượt cụ thể. Thiết kế bộ điều khiển cho bộ nghịch lưu tăng giảm áp. Điều khiển trượt bộ nghịch lưu tăng áp. Mô hình sơ đồ điều khiển. Điều khiển trượt bộ nghịch lưu tăng giảm áp. 14 Hình 1.10. Bộ nghịch lưu giảm áp. 15 Hình 1.11. 16 Hình 1.12. 16 Hình 1.13. 16 Hình 1.14. 17 Hình 1.15.

Sử dụng bộ quan sát trạng thái tốc độ cao điều khiển bền vững robot

000000253176.pdf

dlib.hust.edu.vn

PID truyền thống Phương pháp điều khiển PD bù trọng trường Điều khiển thích nghi theo sai lệch Phương pháp điều khiển thích nghi động lực học ngược Điều khiển bền vững theo chế độ trượt Chương 2 - Thiết kế bộ điều khiển trượtbộ quan sát trạng thái tốc độ cao 2.1 Thiết kế bộ điều khiển trượt cho robot n bậc tự do Thiết kế bộ điều khiển trượt Phương pháp nâng cao chất lượng hệ điều khiển trượt Kết luận Thiết kế bộ quan sát trạng thái tốc độ cao 2.2.1 Tổng quan về bộ quan sát trạng thái Bộ quan

Sử dụng bộ quan sát trạng thái tốc độ cao điều khiển bền vững robot

000000253176-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sơ lược các bộ quan sát trạng thái, phương pháp thiết kế bộ quan sát trạng thái tốc độ cao. Chương 3- Thiết kế hệ điều khiển trượt sử dụng bộ quan sát trạng thái tốc độ cao cho Robot 2 thanh nối: Xây dựng mô hình động lực học, bộ điều khiển trượt, bộ quan sát tốc độ cao cho robot planar.

Nghiên cứu hệ điều khiển chuyển động bền vững với nhiễu

dlib.hust.edu.vn

Bộ điều khiển tốc độ nhanh và chính xác. 56 3.2 Kết quả mô phỏng bộ điều khiển trượt cải tiến. 59 3.2.1 Sơ đồ của bộ điều khiển trượt cải tiến mô phỏng bằng Simulink. 59 3.2.2 Khảo sát bộ điều khiển trượt cải tiến bằng Simulink. 60 3.3 Kết quả mô phỏng bộ điều khiển trượt cải tiến kết hợp với bộ quan sát nhiễu loạn tương đương. 65 3.3.1 Sơ đồ của bộ điều khiển trượt cải tiến mô phỏng bằng Simulink. 65 3.2.2 Khảo sát bộ điều khiển trượt cải tiến kết hợp với bộ quan sát nhiễu loạn tương đương bằng

Nâng cao chất lượng hệ thống điều khiển chuyển động sử dụng động cơ không đồng bộ

000000255086.pdf

dlib.hust.edu.vn

Điều khiển trượt Theo lý thuyết điều khiển, bộ điều khiển trượt (SMC) là một phương pháp điều khiển phi tuyến dựa trên việc thay đổi động học của một hệ thống phi tuyến bằng việc áp dụng tín hiệu điều khiển rời rạc làm hệ thống “trượt” về mặt trượt thông thường của nó. Luật điều khiển phản hồi trạng thái không phải là hàm liên tục theo thời gian. Do đó, hệ điều khiển trượt là một phương pháp điều khiển có cấu trúc thay đổi.

Điều khiển bám quỹ đạo cho hệ ball & plate

312015-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Một thuật toán cải tiến kết hợp giữa điều khiển trượt và PI cho phép nâng cao chất lượng điều khiển, giảm hiện tượng chattering đặc trưng của bộ điều khiển trượt truyền thống. Chương 3: Xây dựng thực nghiệm hệ Ball & Plate Một mô hình phần cứng hệ Ball & Plate được xây dựng cùng với chương trình xử lý ảnh để xác định vị trí viên bi trên tấm phẳng, cho phép thực thi & kiểm nghiệm bộ điều khiển đã xây dựng. Luận văn đã thiết kế và thực thi được bộ điều khiển bám quỹ đạo cho hệ Ball & Plate.