« Home « Kết quả tìm kiếm

Cấu trúc biểu thị mức độ trong tiếng Hán


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Cấu trúc biểu thị mức độ trong tiếng Hán"

Xu hướng ưu tiên sử dụng hình thức phủ định biểu thị khả năng trong tiếng Hán và tiếng Việt

tailieu.vn

Trong tiếng Hán, tần suất sử dụng của V 不 C (phủ định) cao hơn nhiều lần so với “V 得 C”. Còn trong tiếng Việt, cấu trúc biểu thị khả năng dùng từ “nổi” đa phần đều tồn tại dưới dạng phủ định, các cấu trúc dùng từ “xuể” chỉ tồn tại dạng phủ định. Biểu hiện của xu hướng thiên về sử dụng hình thức phủ định trong cấu trúc bổ ngữ khả năng V 得/不 Ccủa tiếng Hán.

Biểu thức so sánh không ngang bằng trong tiếng Hán (Đối chiếu với tiếng Việt)

tailieu.vn

Ngay cả các từ năng nguyện 该, 应该, 应当 nếu trước đó có các phó từ này cũng được dùng trong câu so sánh chữ “ 比. (43’) và (44’) trong tiếng Việt có thể nhận thấy, mặc dù bản thân các cụm động từ trong tiếng Việt cũng không mang thang độ như tiếng Hán, song nhờ có từ “hơn” biểu thị mức độ cao trên cái so sánh nên trong câu không nhất thiết phải xuất hiện các phó từ biểu thị so sánh thang độ “càng” như trong tiếng Hán..

Bàn về phương thức biểu đạt ý phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tiếng Hántiếng Việt cùng sử dụng cách thức lặp lại lời nói của đối phương thường biểu thị sự phủ định về tính xác thực, sự không quan tâm và mang ngữ khí châm biếm, ở một mức độ nhất định nào đó mang hàm ý gần giống với lối nói ngược. Trong tiếng Hán có một số cấu trúc hình thức diễn đạt ý phủ định này. Khi không muốn trả lời thẳng thắn câu hỏi của đối phương, có thể vận dụng nguyên tắc bất hợp tác trong hội thoại để diễn đạt ý phủ định của mình một cách uyển chuyển.

Bàn về phương thức biểu đạt ý phủ định trong tiếng Hán và tiếng Việt

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ví dụ (77) người nói sử dụng câu phản vấn biểu đạt mức độ phủ định: không hề có ý định muốn đi.. Sử dụng phương thức lặp lại lời nói của đối phương Tiếng Hántiếng Việt cùng sử dụng cách thức lặp lại lời nói của đối phương thường biểu thị sự phủ định về tính xác thực, sự không quan tâm và mang ngữ khí châm biếm, ở một mức độ nhất định nào đó mang hàm ý gần giống với lối nói ngược. Trong tiếng Hán có một số cấu trúc hình thức diễn đạt‎‎ ý phủ định này.

Khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm trong tiếng Hán và tiếng Việt (Trên cơ sở tác phẩm Hồng Lâu Mộng và Bản dịch )

Luận văn đầy đủ.pdf

repository.vnu.edu.vn

(Hồng Lâu Mộng, Hồi thứ 115, tr 716) Trong Hồng Lâu Mộng có cấu trúc biểu thị thời gian ―NP/VP+之前. Kiểu cấu trúc này trong Hồng Lâu Mộng vừa biểu thị thời gian vừa biểu thị thời điểm, chúng tôi chỉ nghiên cứu vấn đề biểu thị thời điểm.. Hệ thống cách biểu thị thời điểm trong Hồng Lâu Mộng so với cách biểu đạt thời gian của tiếng Hán cổ đại đã có một bước phát triển mới. Sự xuất hiện của từ mới: Từ chỉ thời gian tuyệt đối.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát từ ngữ biểu thị thời điểm trong tiếng Hán và tiếng Việt (trên cơ sở tác phẩm Hồng Lâu Mộng và bản dịch)

tailieu.vn

(Hồng Lâu Mộng, Hồi thứ 115, tr 716) Trong Hồng Lâu Mộng có cấu trúc biểu thị thời gian ―NP/VP+之前. Kiểu cấu trúc này trong Hồng Lâu Mộng vừa biểu thị thời gian vừa biểu thị thời điểm, chúng tôi chỉ nghiên cứu vấn đề biểu thị thời điểm.. Hệ thống cách biểu thị thời điểm trong Hồng Lâu Mộng so với cách biểu đạt thời gian của tiếng Hán cổ đại đã có một bước phát triển mới. Sự xuất hiện của từ mới: Từ chỉ thời gian tuyệt đối.

So sánh cặp từ gần nghĩa “一样” và “同样” trong tiếng Hán

tainguyenso.vnu.edu.vn

Ngoài ra, “一样” được dùng nhiều trong các cấu trúc biểu thị so sánh ngang bằng, đặc biệt là trong câu so sánh ẩn dụ ví von có vật tham chiếu mang tính chất điển hình. Ngoài cách dùng là tính từ như “一样”, “同样” còn được dùng như một liên từ để nối các phân câu hoặc các câu.. Từ khóa: “一样” “同样” từ gần nghĩa so sánh.. “一样”và“同样”là một cặp từ gần nghĩa có tần suất sử dụng tương đối cao trong tiếng Hán hiện đại. (1) *我和他的观点同样. Trong cả ba ví dụ trên, “同样”cần được thay thế bằng “一样”..

Khảo sát khả năng sử dụng thành phần hoàn thành câu của sinh viên chuyên ngành tiếng Hán tại trường Đại học ngoại ngữ, Đại học quốc gia Hà Nội

tailieu.vn

Tóm tắt: Thành phần hoàn thành câu là thành phần có chức năng làm cho câu hoàn chỉnh về mặt cấu trúc và nghĩa biểu đạt để thực hiện chức năng giao tiếp trong điều kiện câu không rõ ngữ cảnh giao tiếp cụ thể. Trong tiếng Hán, những thành phần hoàn thành câu thuộc các phạm trù: ngữ điệu, trợ từ ngữ khí, phạm trù biểu thị mức độ, biểu thị phủ định, biểu thị xu hướng, trạng thái, số lượng.

Đối chiếu đặc điểm cấu trúc lời cảm ơn trực tiếp trong tiếng Việt và tiếng Nga

tailieu.vn

Thành tố phụ gồm từ ngữ biểu thị mức độ tình cảm, thái độ cám ơn của SP1 hướng đến SP2, đứng trước hoặc sau ĐTNV (chân thành, trân trọng, vạn lần v.v...). Thành phần m rộng gồm những từ ngữ nêu lí do cám ơn.. Trong tiếng Việt có các biểu thức cám ơn trực tiếp như sau:. (i) Cấu trúc có ĐT “cám ơn” làm hạt nhân. Cấu trúc này có các dạng như sau:. Thứ nhất, dạng rút gọn gồm. Dạng giản lược: “Cám ơn”, trong đó khuyết SP1 và SP2 thuộc thành phần chính và cả thành phần phụ, thành phần mở rộng..

Câu hỏi cầu khiến trong tiếng Hán hiện đại

tainguyenso.vnu.edu.vn

Như vậy văn hoá lịch sự, tế nhị đã ảnh hưởng trực tiếp đến giao tiếp ngôn ngữ, đặc biệt trong cách dùng câu hỏi cầu khiến thì phép lịch sự càng được phản ánh rõ nét.. Đến đây chúng tôi có thể khái quát hoá cấu trúc ngữ nghĩa của loại câu hỏi cầu khiến trong tiếng Hán như sau:. Đây cũng chính là mấu chốt của vấn đề nhận biết ý nghĩa cầu khiến trong câu hỏi của tiếng Hán.. Các mức độ cầu khiến của câu hỏi cầu khiến.

Bàn về hiện tượng thừa từ phủ định trong tiếng Hán và việc dạy học cho sinh viên chuyên ngữ Việt Nam?

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bài viết ở một mức độ nhất định đã miêu tả được một số chủng loại của cấu trúc thừa từ phủ định trong tiếng Hán, chỉ ra một số cơ chế xuất hiện cũng như những điều cần chú ý trong dạy học tiếng Hán cho đối tượng là sinh viên chuyên ngữ Việt Nam

Kết cấu câu mang bổ ngữ thời lượng tiếng Hán (Đối chiếu với cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt)

tailieu.vn

Đối chiếu mô hình kết cấu câu mang BNTL tiếng Hán khi động từ về mặt ý nghĩa không biểu thị động tác kéo dài, không biểu thị hành động mang tính duy trì lâu với tiếng Việt. Tiếng Hán: S + V + (O. trong tiếng Hántiếng Việt là tương đồng.. Đối chiếu mô hình kết cấu câu mang BNTL và có phó từ trong tiếng Hán với cách biểu đạt tương đương trong tiếng Việt.

Đặc điểm cấu trúc định danh của tên gọi các loài chim trong tiếng Hán và tiếng Việt

tailieu.vn

cấu trúc định danh, càng chưa có công trình nào so sánh cấu trúc định danh của tên gọi các loài chim giữa tiếng Hántiếng Việt.

Đặc điểm cấu trúc của biểu thức so sánh ngang bằng trong tiếng Hán hiện đại

tainguyenso.vnu.edu.vn

Lí Kiếm Phong, “Khảo sát cấu trúc ‘跟X一样’ và các mẫu câu liên quan” Học tập tiếng Hán, Số 1 (2000) (Trung Quốc). B+ R2[一样 (or equivalents)] +(VP. B + R2[这样/那样/那么/ 这么

Đặc điểm ngữ pháp của tổ hợp V + N trong tiếng Hán

tailieu.vn

ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỔ HỢP V+N TRONG TIẾNG HÁN (ĐỐI CHIẾU VỚI TIẾNG VIỆT). Chấp nhận đăng ngày 03 tháng 01 năm 2017 Tóm tắt: Tổ hợp động từ kết hợp với danh từ (tổ hợp V+N) trong tiếng Háncấu trúc nội tại phong phú, độ ngưng kết và chức năng ngữ pháp của nó có quan hệ mật thiết đến cấu trúc âm tiết của tổ hợp. Thông qua khảo sát ngữ liệu, bài viết miêu tả cấu trúc nội tại, độ ngưng kết và chức năng của tổ hợp V+N tiếng Hán trong mối liên hệ với cấu trúc âm tiết của nó.

Hư từ 之chi trong tiếng Hán hiện đại

tailieu.vn

Từ kết quả nghiên cứu so sánh giữa 之 chi và các cách biểu thị tương đương trong tiếng Hán hiện đại, nhất là trường hợp 之 chi là trợ từ kết cấu, chúng ta có thể nhận biết được vai trò và sắc thái của 之 chi trong tiếng Hán hiện đại là khác với 的 đích.

Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Khảo sát thành ngữ có con số trong tiếng Hán và cách thức chuyển dịch sang tiếng Việt

tailieu.vn

Đặc điểm cấu trúc của thành ngữ con số trong tiếng Hán. Các thành ngữ con số có cấu trúc đề- thuyếtError! Bookmark not defined.. Thành ngữ con số có cấu trúc là động ngữError! Bookmark not defined.. Thành ngữ con số có cấu trúc là danh ngữError! Bookmark not defined.. Thành ngữ con số có cấu trúc câu phứcError! Bookmark not defined.. Đặc điểm ngữ nghĩa của thành ngữ con số trong tiếng Hán. CÁCH THỨC CHUYỂN DỊCH THÀNH NGỮ CON SỐ TỪ TIẾNG HÁN SANG TIẾNG VIỆT.

Tìm Hiểu Về Chữ Sở Trong Tiếng Hán Cổ - Nguyễn Hoàng Thân

www.scribd.com

cách nói này có tính rộng khắp trong ý nghĩa, “hà sở bất dung” có nghĩa là “vô sở bất dung”(20). Có nghĩa là “nếu”, “nếu như”, “giả sử”, nối liền phân câu, biểu thị giả thiết(21). “Sở” thường kết hợp với giới từ “vị” làm thành kết cấu “vị…sở. biểu thị bị động(24), chỉ ra xuất xứ của hành vi(25). Tóm lại, trong tiếng Hán cổ, “sở” là một từ đặc biệt, kiêm nhiều từ loại.

Một số đặc điểm của giới từ chỉ nguyên nhân, mục đích trong tiếng Hán hiện đại

tailieu.vn

Nhìn nhận một cách khách quan, có thể thấy, mảng giới từ biểu thị nguyên nhân, mục đích trong tiếng Hán vẫn thiếu những nghiên cứu chuyên sâu, đặc biệt về đặc trưng ngữ nghĩa của chúng từ góc độ ngữ nghĩa học tri nhận. Lý luận tổng quan về giới từ. Về nguồn gốc, tính chất, chức năng và phân loại giới từ tiếng Hán.

So sánh, đối chiếu chữ “nhà” (家) trong tiếng Hán và tiếng Việt

tailieu.vn

Trong tiếng Hán từ “gia, nhà” (家) còn dùng sau 1 số danh từ, biểu thị thuộc loại ngƣời nào, ví dụ “đàn bà con gái” (女人家), “bọn trẻ con” (孩子家),. Chữ “nhà” (家) đƣợc dùng nhiều trong tiếng Việt, ví dụ “gia cảnh”, “gia chủ”, “chủ nhà”… Từ “gia nhân” (ngƣời cùng 1 nhà) sau có thêm chữ “đầy tớ”, trong “Truyện Kiều”.