« Home « Kết quả tìm kiếm

Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến nay (QK.03.03)


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến nay (QK.03.03)"

Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Chính sách kinh tế đối ngoại Việt Nam từ 1986 đến nay (QK.03.03). Cơ quan thực hiện: Khoa Kinh tế - ĐHQGHN (nay là Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN). Phân tích kinh nghiệm chính sách kinh tế đối ngoại một số nước và cơ sở hình thành phát triển chính sách đối ngoại trong công cuộc đổi mới toàn diện ở Việt Nam. Làm rõ những tác động tích cực, những hạn chế và chỉ ra các nguyên nhân tồn tại trong việc thực thi chính sách Kinh tế đối ngoại Việt Nam thời gian qua;.

Kinh tế đối ngoại Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương I: Quan hệ kinh tế đối ngoại trong nền kinh tế thế giới hiện nay. Chương II: Đánh giá tiềm năng và điều kiện phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam. Chương III: Phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam qua các giai đoạn lịch sử hiện đại. Chương IV: Định hướng và một số giải pháp chủ yếu nhằm mở rộng, phát triển kinh tế đối ngoại Việt Nam trong thời gian tới.. Có thể tham khảo sách tại Phòng Tư liệu của Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.

Sự xâm nhập và tái sinh của một số mô thức tự sự dân gian trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sự xâm nhập và tái sinh của một số mô thức tự sự dân gian trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay Sự xâm nhập và tái sinh của một số mô thức tự sự dân gian trong văn xuôi Việt Nam từ 1986 đến nay. Hoàng Cẩm Giang Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI, nền văn xuôi Việt Nam chứng kiến những cách tân mạnh mẽ chưa từng thấy trong tư duy nghệ thuật của nhà văn và cấu trúc tự sự của tác phẩm.

Hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Hoàn thiện các chính sách kinh tế vĩ mô trong thời kỳ đổi mới ở Việt Nam (QK.05.06). Cơ quan chủ trì đề tài: Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Chủ nhiệm đề tài: TS. Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có những bước tiến quan trọng.. Tốc độ tăng trướng kinh tế không ngừng tăng lên, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện, vị thế của Việt Nam trong nền kinh tế thế giới được nâng lên..

VỊ TRÍ, VAI TRÒ CỦA THỦ ĐÔ HÀ NỘI TRONG MỐI LIÊN KẾT VÙNG KINH TẾ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG TỪ 1986 ĐẾN NAY MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

Tran Thi Tuong Van.pdf

repository.vnu.edu.vn

Là Thủ đô và cũng là hạt nhân và động lực phát triển của vùng kinh tế trọng điểm đồng bằng sông Hồng và của Bắc Bộ, mục tiêu phấn đấu của Hà Nội từ 1986 đến nay, đã được xác định qua các kỳ Đại hội Đảng bộ, tập trung vào những nhiệm vụ chính là: Đẩy nhanh tốc độ và chất lượng phát triển của nền kinh tế để đuổi kịp với thủ đô các nước, góp phần tạo động lực mạnh cho phát triển kinh tế vùng và kinh tế cả nước. Hà Nội đã đạt được những thành tựu quan trọng.

NHÌN LẠI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY.

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chính sách NHÌN LẠI CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI NHÀ GIÁO VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM ĐẾN NAY.. Tóm tắt : Nhận thức rõ vai trò của đội ngũ nhà giáo “là nhân tố quyết định đến chất lượng giáo dục”, nên hơn nửa thế kỉ qua, cùng với việc xây dựng và phát triển đội ngũ, Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách đối với GV, cán bộ quản lí giáo dục nhằm tạo sự ổn định vững chắc và động lực cho sự phát triển GD.

Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2003 đến nay và những gợi ý chính sách

LC 343.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Luận văn này là một nỗ lực nhằm tìm ra nguyên nhân căn bản của lạm phát ở Việt Nam từ cuối năm 2003 đến naytừ đó đi đến gợi ý chính sách nhằm kiềm chế và kiểm soát lạm phát trong những năm tiếp theo. Động thái và diễn biến của lạm phát từ năm 2003 đến nay. Nguyên nhân của lạm phát thời kỳ 2003 đến nay · Tác động của lạm phát đến nền kinh tế · Những gợi ý chính sách để kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn tới Những đóng góp mới của luận văn:.

Lạm phát ở Việt Nam giai đoạn 2003 đến nay và những gợi ý chính sách

LC 343.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Luận văn này là một nỗ lực nhằm tìm ra nguyên nhân căn bản của lạm phát ở Việt Nam từ cuối năm 2003 đến naytừ đó đi đến gợi ý chính sách nhằm kiềm chế và kiểm soát lạm phát trong những năm tiếp theo. Động thái và diễn biến của lạm phát từ năm 2003 đến nay.. Nguyên nhân của lạm phát thời kỳ 2003 đến nay. Tác động của lạm phát đến nền kinh tế. Những gợi ý chính sách để kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô giai đoạn tới.

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam và một số gợi ý chính sách

LC 369.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam và một số gợi ý chính sách. Tên đề tài: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam và một số gợi ý chính sách Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế.

Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam và một số gợi ý chính sách

LC 369.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt luận văn: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam và một số gợi ý chính sách. Tên đề tài: Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với ngành thép Việt Nam và một số gợi ý chính sách. Chuyên ngành: Kinh tế Thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế.

Những thay đổi trong chính sách đối ngoại của Myanmar từ năm 2011 đến nay

LUAN VAN THAC SI_DUONG THI NGOC VAN.pdf

repository.vnu.edu.vn

NHỮNG THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MYANMAR TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY. LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành Quan hệ quốc tế. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quan hệ quốc tế Mã số . CHƢƠNG I: NHỮNG NHÂN TỐ DẪN ĐẾN SỰ THAY ĐỔI TRONG CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA MYANMAR. Những nhân tố tác động đến những thay đổi chính sách đối ngoại của Myanmar. CHƢƠNG II: NHỮNG ĐIỀU CHỈNH TRONG QUAN HỆ ĐỐI NGOẠI GIỮA MYANMAR VÀ MỘT SỐ QUỐC GIA, TỔ CHỨC QUỐC TẾ TỪ NĂM 2011 ĐẾN NAY.

Vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế trên báo chí kinh tế Việt Nam (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư, Thời báo Tài chính Việt Nam từ 10/2011 đến 06/2013)

Luan van nop bao ve (BAN HOAN CHINH SUA THEO Y KIEN HOI D...

repository.vnu.edu.vn

Mở lối TCT kinh tế. TCC nền kinh tế: Nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách…. tít chính: Để nền kinh tế “chạy” trở lại,. KINH TẾ VIỆT NAM. Xây dựng diễn đàn phân t ch, nh luận các vấn đề liên quan đến Tái cơ cấu nền kinh tế. Tuy nhiên, việc TCC nền kinh tế diễn. Đó là những thông tin về chủ trƣơng, chính sách của Đảng, Nhà nƣớc về TCC nền kinh tế. kiến thức kinh tế tài chính. Thời báo kinh tế Việt Nam 3 tháng cuối năm 2011.. Thời báo kinh tế Việt Nam năm 2012..

Chính sách xuất khẩu dịch vụ trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Chính sách xuất khẩu dịch vụ trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế (QK.08.09). Nguyễn Văn Tấn - Việt Nam PT ThS. Phân tích và làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách xuất khẩu dịch vụ trong một nền kinh tế chuyển đổi và hội nhập.. Nghiên cứu chính sách xuất khẩu dịch vụ của một số nước điển hình để rút ra bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc hoạch định chính sách xuất khẩu dịch vụ..

Chính sách lãi suất trong thời kỳ đổi mới kinh tế ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Chính sách lãi suất trong thời kỳ đổi mới kinh tếViệt Nam (QK.04.04). Cơ quan thực hiện: Khoa Kinh tế - ĐHQGHN (nay là Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN). Đề tài đã làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của chính sách lãi suất trong thời kỳ đổi mới kinh tếViệt Nam;. Đề tài tổng kết, đánh giá về những đổi mới trong chính sách lãi suất Việt Nam và tác động của nó tới quá trình đổi mới kinh tế;. Sử dụng công cụ lãi suất trong kiểm soát lạm phát ở Việt Nam.

Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản và một số gợi ý chính sách đối với Việt Nam (QK.05.04). Phân tích đánh giá vai trò của văn hóa đối với phát triển kinh tế Nhật Bản.. Đưa ra những gợi ý thiết thực đối với Việt Nam nhằm góp phần xây dựng một nền văn hóa mới tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. phát huy yếu tố văn hóa đối với phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập.. Góp phần thúc đẩy giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và Nhật Bản Những nội dung chính:.

Học thuyết kinh tế trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Học thuyết kinh tế trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam (KT.08.09). Thời gian thực hiện Chủ trì đề tài: TS. Đơn vị: Khoa Kinh tế Chính trị - Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Kết quả nghiệm thu: Tốt. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:. Đề tài tập trung vào các mục tiêu cơ bản sau:. Hệ thống hóa các luận điểm kinh tế và các chính sách của Học thuyết Trọng thương;. Phân tích và đề xuất những gợi ý chính sách cho phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay..

Chính sách tỷ giá của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế

00050005619.pdf

repository.vnu.edu.vn

Điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã đạt đƣợc những kết quả gì?. Điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế phải đối mặt với những khó khăn – hạn chế nào?. Việt Nam nên có những chính sách gì để tăng cƣờng hiệu quả của hoạt động điều hành chính sách tỷ giá của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế?.

Quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Hệ thống hoá cơ sơ lý luận, thực tiễn quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân ở Việt Nam hiện nay.. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân giai đoạn đổi mới từ năm 1986 đến nay.. Phân tích những kết quả đạt được, chỉ ra những bất cập cùng những nguyên nhân tồn tại để có định hướng cho việc tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với kinh tế tư nhân..

Kinh tế Việt Nam trong bối cảnh kinh tế thế giời hiện nay – một số phân tích và khuyến nghị chính sách

tainguyenso.vnu.edu.vn

Trong khi đó, kinh tế Việt Nam đã có hai năm khởi đầu thuận lợi trong kế hoạch 5 năm 2006-2010. Tuy nhiên, từ năm 2008 nền kinh tế đã phải đối mặt với vô vàn khó khăn do chính sách nới lỏng tiền tệ trước đó và khủng hoảng kinh tế thế giới xảy ra. So với các nước khác, khủng hoảng kinh tế toàn cầu tác động không nhiều đến Việt Nam, ngoại trừ xuất khẩu và đầu tư nước ngoài.

Vấn đề Tái cơ cấu nền kinh tế trên báo chí kinh tế Việt Nam (Khảo sát Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo Đầu tư, Thời báo Tài chính Việt Nam từ 10/2011 đến 06/2013)

02050002618.pdf

repository.vnu.edu.vn

Ủy ban Kinh tế của Quốc hội (2012), Báo cáo kinh tế vĩ mô 2012: Từ bất ổn vĩ mô đến con đường tái cơ cấu, Nxb Tri thức, Hà Nội.. Ủy ban Kinh tế của Quốc hội (2012), Lạm phát mục tiêu và hàm ý đối với khuôn khổ chính sách tiền tệ ở Việt Nam, Nxb Tri thức, Hà Nội.. Ủy ban Kinh tế của Quốc hội (2012), Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế.. V.V Vorosilop (2004), Nghiệp vụ báo chí lý luận và thực tiễn, Nxb Thông tấn, Hà Nội..