« Home « Kết quả tìm kiếm

Công tác chọn tạo giống lúa


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "Công tác chọn tạo giống lúa"

Nghiên cứu chọn tạo giống lúa Khang Dân chịu ngập bằng phương pháp chỉ thị phân tử (marker assisted backcrossing)

000000255219.pdf

dlib.hust.edu.vn

Những dòng/ giống Lúa quy tụ gen chịu ngập (Sub1) chọn lọc được trong đề tài này sẽ là vật liệu khởi đầu rất tốt phục vụ cho công tác chọn tạo giống chịu ngập chìm đặc biệt cho các tỉnh đồng bằng ven biển Việt Nam, nơi chịu ảnh hưởng rõ nét nhất của tác động biến đổi khí hậu. Nội dung nghiên cứu của đề tài - Khảo sát tính đa hình giữa giống cho gen (PSB-Rc68) và giống nhận gen Khang Dân bằng chỉ thị SSR - Lai tạo cây F1, BC1F1.

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phẩm chất gạo được đánh giá theo nhiều đặc tính.Vì vậy, “Nghiên cứu chọn tạo các giống lúa chất lượng cao cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long” là một yêu cầu có tính chất chiến lược trong công tác chọn tạo giống lúa hạt dài có chất lượng dinh dưỡng cao. Mục tiêu nghiên cứu là tạo ra giống lúa chất lượng cao, hạt gạo dài, có hàm lượng amylose thấp – trung bình và hàm lượng protein cao, chống chịu tốt với rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, bệnh cháy lá và một số bệnh khác..

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Phẩm chất gạo được đánh giá theo nhiều đặc tính.Vì vậy, “Nghiên cứu chọn tạo các giống lúa chất lượng cao cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long” là một yêu cầu có tính chất chiến lược trong công tác chọn tạo giống lúa hạt dài có chất lượng dinh dưỡng cao.

Đánh giá đa hình di truyền nguồn gen chịu hạn phục vụ công tác lập bản đồ QTL ở một số giống lúa địa phương Việt Nam

000000254394.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chính vì vậy, việc khai thác, đánh giá nguồn gen chịu hạn từ các giống lúa địa phương phục vụ lập bản đồ QTL, tạo tiền đề cho công tác chọn tạo giống lúa có năng suất cao và khả năng chịu hạn là vô cùng cấp thiết và mang tính chiến lược. Đánh giá đa hình di truyền nguồn gen chịu hạn phục vụ công tác lập bản đồ QTL ở một số giống lúa địa phương Việt Nam” 2.

Ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống lúa chịu mặn ứng phó với biến đổi khí hậu

repository.vnu.edu.vn

Những thành công bước đầu trong việc ứng dụng chỉ thị phân tử để chọn lọc các cá thể lai sẽ mở ra hướng ứng dụng rộng rãi trong công tác chọn tạo giống nói chung, không chỉ với đặc tính chịu mặn mà còn đối với nhiều đặc tính nông sinh học quý khác.. Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là vật liệu khởi đầu rất tốt trong nghiên cứu và chọn tạo giống lúa chịu mặn đặc biệt cho các vùng đồng bằng ven biển của Việt Nam nơi chịu ảnh hưởng nặng nề của biến đối khí hậu..

Chọn tạo giống lúa nếp kháng rầy bằng phương pháp lai hồi giao

www.scribd.com

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ VIỆN NGHIÊN CỨU VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ SINH HỌC BÁO CÁO LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số 604208 KHẢO SÁT QUẦN THỂ LAI TRONG CÔNG TÁC CHỌN TẠO CÁC GIỐNG LÚA NẾP (ORYZA SATIVA L.) KHÁNG RẦY (NILAPARVATA LUGENS STAL) TẠI VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGNgười hướng dẫn khoa học Học viên thực hiệnTS.

HIệU QUả CủA CHỉ THị PHÂN Tử TRợ GIúP CHọN LọC TRONG CHọN TạO GIốNG LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của việc sử dụng các chỉ thị phân tử thông qua việc đánh giá mối tương quan giữa chỉ thị phân tử với tính trạng mà nó có thể liên kết nhằm giúp cho công tác chọn tạo các đặc tính quan trọng của lúa được thuận tiện và chính xác hơn.. 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Vật liệu.

CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CÓ SỰ THAM GIA CỦA NÔNG DÂN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc phối hợp giữa những nhà nghiên cứu chọn giống và nông dân đã đem đến một số thành công trong việc chọn lọc và phổ biến giống lúa mới vào sản xuất.. 2.1 Tuyển chọn giống lúa mới từ các tổ hợp lai có sự tham gia của nông dân Trong chương trình hợp tác tuyển chọn giống lúa phù hợp với các vùng sinh thái ĐBSCL phối hợp cùng dự án CBDC, nông dân tham gia công tác chọn giống được cung cấp các dòng phân ly (tên viết tắt là L) từ Viện Nghiên cứu phát triển ĐBSCL để chọn lọc các dòng/giống theo vùng

CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2009-2010

ctujsvn.ctu.edu.vn

CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2009-2010. Trước tình hình dịch hại do rầy nâu lan truyền trong các năm vừa qua, chọn giống lúa vượt trội về năng suất, phẩm chất, chống chịu rầy nâu, thích nghi vùng đất phù sa, phèn mặn là một thách thức đặt ra không nhỏ cho các nhà chọn tạo giống.

CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2006-2008

ctujsvn.ctu.edu.vn

CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHẤT LƯỢNG CAO CHO ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2006-2008. Trước tình hình dịch hại do rầy nâu lan truyền trong các năm vừa qua, chọn giống lúa vượt trội về năng suất, phẩm chất, chống chịu rầy nâu, thích nghi vùng đất phù sa, phèn mặn là một thách thức đặt ra không nhỏ cho các nhà chọn tạo giống..

NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA KHANG DÂN CHỊU NGẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ THỊ PHÂN TỬ (MARKER ASSISTED BACKCROSSING)

dlib.hust.edu.vn

LÊ THỊ THU CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA KHANG DÂN CHỊU NGẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ THỊ PHÂN TỬ (MARKER ASSISTED BACKCROSSING) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHOA HỌC 2010B Hà Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI. Lê Thị Thu NGHIÊN CỨU CHỌN TẠO GIỐNG LÚA KHANG DÂN CHỊU NGẬP BẰNG PHƯƠNG PHÁP CHỈ THỊ PHÂN TỬ (MARKER ASSISTED BACKCROSSING) Chuyên ngành : Công nghệ Sinh học LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1.

Luận án Tiến sĩ: Chọn tạo giống lúa chịu ngập úng cho các tỉnh phía Bắc Việt Nam

tailieu.vn

CHỌN TẠO GIỐNG LÚA CHỊU NGẬP ÚNG CHO CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM. Cơ chế chịu ngập ở cây lúa. Nguồn gen lúa chịu ngập úng. Chịu ngập ngắn hạn (10 - 14 ngày) ở giai đoạn sinh trưởng. Chịu ngập giai đoạn nảy mầm. Tình hình nghiên cứu chọn giống lúa chịu ngập trên thế giới. Tình hình nghiên cứu chọn giống lúa chịu ngập ở Việt Nam. Đánh giá, tuyển chọn dòng, giống lúa chịu ngập có triển vọng. Khảo nghiệm sản xuất dòng lúa chịu ngập có triển vọng. Kết quả phân nhóm các dòng, giống lúa.

Nghiên cứu chọn tạo giống lúa Khang Dân chịu ngập bằng phương pháp chỉ thị phân tử (marker assisted backcrossing)

000000255219.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

1 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: “Nghiên cứu chọn tạo giống lúa Khang Dân chịu ngập bằng phương pháp chỉ thị phân tử ( Marker Assisted BackCrossing)” Tác giả luận văn: Lê Thị Thu Khóa: 2010B Người hướng dẫn: TS. Lê Hùng Lĩnh – Phòng Sinh học Phân tử - Viện Di truyền Nông nghiệp. Phương pháp MABC cho phép rút ngắn quá trình chọn lọc, chọn lọc được những tính trạng khó trong cùng một lúc.

Khóa luận tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống lúa Việt Nam

tailieu.vn

Kết quả nghiên cứu là những đánh giá về khả năng tái sinh in vitro của các giống lúa có giá trị của Việt Nam. Qua đó chọn ra được những giống có khả năng tái sinh cao, phục vụ công tác chọn tạo giống, đặc biệt là chuyển gen.. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2.1. Giống lúa Bao thai:. Giống lúa Đoàn kết:. Giống lúa Khang dân:. Giống lúa Nếp 87:. Nghiên cứu tái sinh invitro và chuyển gen. Tái sinh cây từ mô sẹo được thông báo lần đầu tiên ở loài cây ngũ cốc bởi Tamaoki và Ullstrup năm 1958.

Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác cho giống lúa nếp xoắn tại Kiến Thụy, Hải Phòng

tailieu.vn

Số hạt chắc/bông của giống lúa Nếp xoắn trong từng công thức dao động từ 156,4 đến 185,3 hạt chắc/bông. Trong đó, cao nhất là công thức 2 gieo mạ trung tuần tháng 6, thấp nhất là công thức 3 gieo mạ vụ muộn.. Năng suất thực thu là chỉ tiêu quan trọng nhất trong công tác chọn tạo cũng như là phục tráng giống, đặc biệt là chỉ tiêu liên quan mật thiết với thời vụ gieo trồng. Qua việc xác định năng suất thực thu ở các công thức thời vụ khác nhau của giống lúa Nếp xoắn chúng tôi nhận thấy:.

CHỌN LỌC GIỐNG LÚA MỚI CHẤT LƯỢNG CAO GIAI ĐOẠN 2004-2006

ctujsvn.ctu.edu.vn

Công tác lai tạochọn lọc được thực hiện trong giai đoạn 2004-2006 nhằm phát triển giống lúa mới thỏa mãn cả hai yêu cầu cao sản và đặc sản, đáp ứng thị trường nội địa và tạo thế cạnh tranh xuất khẩu.. Chiến lược lai tạo giống lúa được định hướng cho từng giai đoạn dựa trên cơ sở nhu cầu sản xuất của nông dân ở từng vùng sinh thái khác nhau ở ĐBSCL.

CHọN TạO GIốNG LúA CHấT LƯợNG CAO Và CáC YếU Tố ẢNH HƯởNG ĐếN PHẩM CHấT GạO

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các giống MTL325, MTL339, MTL372, MTL422, MTL423. có tỷ lệ bạc bụng rất thấp.. Bảng 1: Phẩm chất gạo một số giống lúa có chất lượng cao Tên. Gạo trắng. Gạo nguyên. Bạc bụng. giống lúa do Viện Hệ Thống Canh Tác lai tạo và tuyển chọn. Phẩm chất hạt gạo do nhiều yếu tố quyết định: giống, môi trường, kỹ thuật canh tác, công nghệ sau thu hoạch...trong dó giống là yếu tố cơ bản để quyết định đến chất lượng gạo..

LAI TẠO VÀ TUYỂN CHỌN GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY THEO HƯỚNG NĂNG SUẤT CAO, PHẨM CHẤT TỐT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Giống Jasmine 85-B3 được tiến hành điện di protein tổng số để chọn cá thể ưu tú cho công tác lai tạo giống. Hình 3: Phổ điện di protein tổng số của giống lúa Jasmine 85.

CHỌN LỌC GIỐNG LÚA NGẮN NGÀY CHỐNG CHỊU PHÈN Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả chọn tạo giống lúa ngắn ngày cho Đồng bằng sông Cửu Long năm 2008-2009. Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa MTL480 ở Đồng. Báo cáo công nhận giống lúa sản xuất thử MTL480 năm 2013.. Chọn tạo giống lúa chất lượng cao cho Đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2006-2008

Ứng dụng dấu chỉ thị phân tử SSR trong chọn giống lúa mang kiểu gene chống chịu mặn và phẩm chất ở 20 giống/dòng lúa cải tiến

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để đáp ứng nhu điều kiện trên, ứng dụng dấu chỉ thị phân tử hỗ trợ trong chọn giống (marker-assisted breeding- MAB) là một trong những lựa chọn hàng đầu trong việc đánh giá đa dạng di truyền, hỗ trợ nhận diện các QTL và các dấu hiệu liên kết với khả năng chịu mặn của cây lúa (Ganie et al., 2019). Trong đó, Simple Sequence Repeats (SSR) là marker phân tử liên kết chặt với QTL saltol, do đó việc ứng dụng dấu phân tử SSRs cho chọn giống lúa chịu mặn giúp cho công tác chọn giống hiệu quả hơn.