« Home « Kết quả tìm kiếm

điều khiển trượt thích nghi


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "điều khiển trượt thích nghi"

Đánh giá hiệu quả của giải thuật Quasi-Newton trong điều khiển trượt thích nghi sử dụng mạng nơ-ron RBF

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thông số của bộ điều khiển trượt thích nghi sử dụng mạng nơ-ron RBF được khởi tạo nằm trong. giới hạn giá trị của X i , được trình bày trong Bảng 2 và 3.. Bảng 2: Các tham số của bộ điều khiển trượt thích nghi. Thông số trượt. Bảng 3: Các tham số trong mạng nơ-ron RBF. Ký hiệu Ý nghĩa Giá trị. mạng RBF. j Số nơ-ron lớp ẩn của. Kết quả mô phỏng.

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT THÍCH NGHI DÙNG MÔ HÌNH NƠRON MỜ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bộ điều khiển trượt thích nghi dùng mô hình nơron mờ là sự kết hợp giữa bộ điều khiển trượt mờ và bộ điều khiển trượt dùng mạng RBFNN. Bộ điều khiển u s. trong (22) được ước lượng trực tuyến bằng logic mờ nhằm giảm dao động. Và mạng RBFNN sẽ nhận dạng luật điều khiển dựa trên việc ước lượng các hàm phi tuyến trong luật điều khiển sao cho hệ kín ổn định. Sơ đồ mô tả bộ điều khiển trượt thích nghi dùng mô hình nơron mờ được trình bày trong (Hình 3)..

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT THÍCH NGHI HỆ PHI TUYẾN DÙNG MẠNG NƠRON HÀM CƠ SỞ XUYÊN TÂM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ngõ vào của luật điều khiển là. T , ngõ ra là luật điều khiển thích nghi là u ec . Luật điều khiển thích nghi là u ˆ ec. Luật điều khiển trượt thích nghi dùng mạng RBFNN đã điều khiển tốt đối tượng hệ tay máy ba bậc tự do kể cả trường hợp có nhiễu và thông số của đối tượng thay đổi theo thời gian. Kết quả điều khiển cho thấy: đáp ứng của hệ tay máy phẳng và bám theo tín hiệu chuẩn mong muốn.

Điều khiển trượt mờ thích nghi cho cần cẩu treo

dlib.hust.edu.vn

Nghiêncứucácbộđiềukhiểntrượtthíchnghimờ,tiếnhànhmôphỏngkiểmchứng. CàiđặtthuậttoánđiềukhiểntrượtthíchnghimờtrênnềnviđiềukhiểnAVR32trongphòngthínghiệm.Nhưvậytrongquátrìnhthựchiệnluậnvănnày,tôiđãnghiêncứucácthuậttoánđiềukhiểnthôngdụngvàpháttriểncácthuậttoánnày.Trêncơsởđóđánhgiácácphươngphápđiềukhiểnthôngdụngđểxâydựngbộđiềukhiểntrượtbậchaithíchnghimờ.

Điều khiển thích nghi bám quỹ đạo theo phương pháp trượt cho xe tự hành

310881-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với khả năng kết hợp với cơ cấu chỉnh định để hình thành bộ điều khiển thích nghi trượt cùng với khả năng bền vững cao, em đã quyết định chọn bộ điều khiển trượt thích nghi để áp dụng cho đối tượng xe tự hành. Xe tự hành là hệ với yếu tố ràng buộc không tích phân được, có thể tách thành hai vòng trong và ngoài, với vòng trong xử lý yếu tố bất định còn mạch vòng ngoài thì xử lý yếu tố hụt chấp hành. Ở đây em tập trung thiết kế bộ điều khiển trượt thích nghi cho mạch vòng bên trong.

Làm rõ tính thích nghi của bộ điều khiển trượt mờ

104738.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nguyên tắc hoạt động của hệ thống điều khiển thích nghi là mỗi khi có sự thay đổi của đối tợng, bộ điều khiển sẽ tự thay đổi theo nhằm đảm bảo đợc tính cân bằng chất lợng trong hệ thống. Có hai hệ thống điều khiển thích nghi cơ bản là: điều khiển thích nghi tự chỉnh (STR) và điều khiển thích nghi có mô hình theo dõi (MRAC).

Làm rõ tính thích nghi của bộ điều khiển trượt mờ

104738-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Qua đó đánh giá đợc chất lợng của bộ điều khiển mờ trợt trong phần mô phỏng với các lớp đối tợng khác nhau trong chơng 3. Mục 2.1 và 2.2: Giới thiệu về điều khiển thích nghi, ứng dụng điều khiển thích nghi vào giải quyết các bài toán phi tuyến có thành phần phi tuyến xác định hoặc bất định, phân tích để đa ra đợc luật thích nghi phù hợp cho bộ điều khiển mờ trợt để từ đó đa ra đợc điều kiện trợt tối u nhằm làm giảm sai lệch do phơng pháp điều khiển mờ xấp xỉ mô hình đối tợng.

ĐồNG Bộ Hệ CHAOTIC LORENZ DùNG Bộ ĐIềU KHIểN TRƯợT

ctujsvn.ctu.edu.vn

ĐỒNG BỘ HỆ CHAOTIC LORENZ DÙNG BỘ ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT Nguyễn Hoàng Dũng 1. Bộ điều khiển trượt, hệ Lorenz, hệ chaotic. Bài báo này đề nghị một giải pháp nhằm đồng bộ hóa hệ chaotic Lorenz gồm một chủ và một tớ. Bộ điều khiển trượt SMC (Sliding mode controller) được dùng để thực hiện việc đồng bộ hệ này. Bên cạnh đó, lý thuyết ổn định Lyapunov được áp dụng nhằm đảm bảo tính ổn định của hệ thống cũng như tính thích nghi của bộ điều khiển nêu trên.

Nghiên cứu thuật toán thích nghi, ứng dụng cho điều khiển chuyển động robot trong không gian Decac

000000254323.PDF

dlib.hust.edu.vn

Cơ sở lý thuyết phương pháp điều khiển trượt. Mô phỏng điều khiển Robot sử dụng phương pháp điều khiển trượt. Điều khiển thích nghi.

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT DỰA TRÊN HÀM TRƯỢT KIỂU PID

ctujsvn.ctu.edu.vn

Để kết quả điều khiển tối ưu hơn nữa khi sử dụng bộ điều khiển trượt với hàm trượt kiểu PID, bài báo được đề nghị như sau: các tham số của hàm trượt và biên độ của luật điều khiển trượt được ước lượng trực tuyến dựa trên mạng nơron (Ming-guang et al., 2005), (Hui Peng et al., 2003), (Huang Yijun et al., 2010) hoặc. Với cách làm này sẽ làm cho bộ điều khiển sẽ thích nghi hơn với mọi đối tượng cũng như mọi loại nhiễu can thiệp vào hệ thống.

Điều khiển lai vị trí - lực tương tác cho Robot planar ba bậc tự do theo phương pháp thích nghi

104871.pdf

dlib.hust.edu.vn

Điều khiển vị trí của Robot theo luật PD-bù trọng trường dưới tác dụng của lực f. 53 3.4.5 Điều khiển thích nghi tương tác vị trí-lực. 60 4.2.1 Luật điều khiển PD bù trọng trường. 60 4.2.2 Luật điều khiển thích nghi dựa trên cơ sở mô hình. 62 4.2.3 Luật điều khiển thích nghi tương tác vị trí-lực. 34 Hình 3.3 Sơ đồ khối hàm truyền chuyển động 1 bậc tự do. 41 Hình 3.5 Sơ đồ nguyên lý điều khiển trượt. 42 Hình 3.6 Cấu trúc chung của bộ điều khiển thích nghi tự chỉnh (STR. 44 Hình 3.7 Bộ điều khiển thích

Thiết kế bộ điều khiển trượt cho bộ biến đổi nguồn DC-DC

000000254066.pdf

dlib.hust.edu.vn

Bộ điều khiển PID (tỷ lệ, vi phân, tích phân. Bộ điều khiển thích nghi - Bộ điều khiển trượt Có nhiều phương pháp để điều khiển cho bộ chuyển đổi nguồn DC-DC, mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng. Phương pháp điều khiển trượt có nhiều ưu điểm và phù hợp với yêu cầu bài toán đề ra như: Có tính bền vững, có sự ổn định cao khi tải thường xuyên thay đổi và cả khi có nhiễu ở phía tải, khả năng đáp ứng động tốt và đặt biệt là thực thi đơn giản.

Điều khiển thích nghi robot công nghiệp

000000254263.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nguyên tắc điều khiển STR vẫn thường được xếp vào nhóm điều khiển thích nghi gián tiếp, vì tham số bộ điều khiển được điều chỉnh gián tiếp qua kết quả của cơ cấu nhận dạng. we uy Tham số ,ijabcủa ()Ss Xác định tham số bộ điều khiểnNhận dạng đối tượngBộ điều khiểnĐối tượng Điều khiển thích nghi robot công nghiêp Lê Hữu Trung - Khóa 2009 ĐK&TĐH32 Hình 1.4: Cấu trúc chung của bộ điều khiển thích nghi tự chỉnh.

Điều khiển thích nghi robot công nghiệp

000000254263-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng: Bộ điều khiển thích nghi robot Phạm vi nghiên cứu: Xây dựng thuật toán điều khiển thích nghi cho robot , dùng công cụ Matlab Simulink để mô phỏng hệ thống. c) Tóm tắt cô đọng các nội dung chính và đóng góp mới của tác giả Với mục tiêu và phạm vi nghiên cứu nêu trên luận văn bố cục thành 4 chương: Chương I: Cơ sở lý thuyết Chương II: Xây dựng thuật toán điều khiển thích nghi cho robot công nghiệp Chương III: Ứng dụng thật toán điều khiển thích nghi cho Robot ba bậc tự do Chương IV: Kết

Nghiên cứu điều khiển thích nghi tham số biến đổi nguồn xoay chiều ba pha

000000105184pdf.pdf

dlib.hust.edu.vn

deadbeat và bộ điều khiển thích nghi khi điện cảm L không đổi và tải thay đổi Hình 5.18: Chất lượng của bộ điều khiển deadbeat và bộ điều khiển thích nghi khi điện cảm L thay đổi 5% và tải không đổi Hình 5.19: Chất lượng của bộ điều khiển deadbeat và bộ điều khiển thích nghi khi điện cảm L thay đổi 20% và tải không đổi Hình 5.20: Chất lượng của bộ điều khiển thích nghi khi điện cảm L thay đổi 30% và tải không đổi Hình 5.21: Chất lượng của bộ điều khiển thích nghi khi điện cảm L thay đổi 30% và tải

Nghiên cứu luận điều khiển thích nghi dựa trên cơ sở mô hình và ứng dụng robot scada

104877.pdf

dlib.hust.edu.vn

Điều khiển thích nghi. Điều khiển theo luật PD bù trọng lực. Luật điều khiển Lee-Slotine.

Ứng dụng mạng nơron trong điều khiển thích nghi

311609-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ứng dụng mạng nơ ron truyền thẳng và bộ điều khiển rise trong điều khiển thích nghi robot Mô phỏng, kết hợp mạng nơ ron và bộ điều khiển phản hồi rise vào điều khiển thích nghi robot Chương 4. Phương pháp nghiên cứu Dựa trên cơ sở các kiến thức lý thuyết về mạng nơron, điều khiển thích nghi, động lực học robot, cơ sở phương pháp luận về thiết kế bộ điều khiển cho đối tượng phi tuyến đề xuất bộ điều khiển tối ưu xấp xỉ cho điều khiển thích nghi robot, mô phỏng qua Matlab, Simulink.

Nghiên cứu điều khiển thích nghi tham số biến đổi nguồn xoay chiều ba pha

000000105184-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tóm tắt luận văn Đề tài: “Nghiên cứu điều khiển thích nghi tham số biến đổi nguồn xoay chiều ba pha”. Người thực hiện: Ngô Thái Bằng- Cao học ngành Điều khiển tự động Khóa 2007- 2009. Luận văn được trình bày trong 74 trang, bao gồm các phần chính sau: Chương 1: Tổng quan về bộ biến đổi xoay chiều ba pha PWM. Chương 2: Xây dựng mô hình bộ biến đổi xoay chiều ba pha PWM.

Nghiên cứu hệ thống điều khiển thích nghi cho hệ Servo.

000000296282.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mô phỏng điều khiển thích nghi trên Matlab Simulink. Phương pháp nghiên cứu Tìm hiểu về các phương pháp điều khiển thích nghi. c) Kếtluận Trong luận văn tác giả đã tìm hiểu được những vấn đề như sau: 3 Tìm hiểu được về các phương pháp điều khiển thích nghi để loại bỏ tác động của nhiễu. Đưa ra được phương pháp điều khiển thích nghi theo mô hình mẫu phù hợp với hệ Servo. Xây dựng mô phỏng động cơ một chiều không chổi than trên phần mềm Matlab Simulink.