« Home « Kết quả tìm kiếm

độ Brix


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "độ Brix"

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN ĐẠM, LÂN, KALI KẾT HỢP BÃ BÙN MÍA LÊN SINH TRƯỞNG, ĐỘ BRIX VÀ NĂNG SUẤT CỦA CÂY MÍA ĐƯỜNG TRÊN ĐẤT PHÙ SA Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đối với đất phù sa ở Long Mỹ độ brix ở công thức NP là 20,60% thấp hơn các công thức có bón kali Hình 4).. 3.6 So sánh sinh trưởng, năng suất và độ brix mía đường giữa bón bã bùn mía và không bón bã bùn mía trên đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long.

SỬ DỤNG ENZYME ?-AMYLASE TRONG THỦY PHÂN TINH BỘT TỪ GẠO HUYẾT RỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

-amylase và thời gian thủy phân (chọn nhiệt độ cố định 90 o C) vào phương trình 1 (độ Brix) và phương trình 3 (đường khử), kết quả cho độ Brix đạt được trung bình là 14,30 o Brix, thấp hơn không đáng kể so với độ Brix tối ưu là 14,48. Tương quan giữa độ Brix và hàm lượng đường khử của dịch tinh bột theo thời gian thủy phân cũng được thiết lập (phương trình 6).. Trong đó, X là o Brix và Y là hàm lượng đường khử.

ẢNH HƯỞNG CỦA NỒNG ĐỘ PACLOBUTRAZOL TRÊN SỰ RA HOA MÙA NGHỊCH XOÀI CÁT CHU (MANGIFERA INDICA L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chứng tỏ việc sử dụng hóa chất xử lí ra hoa xoài không ảnh hưởng đến độ Brix của trái. Điều này cũng được chứng minh bởi Nguyễn Thị Thùy Dung (2002) việc kích thích ra hoa xoài bằng cách xử lí thiourea ở các thời điểm khác nhau sau khi tưới PBZ không làm ảnh hưởng đến độ Brix thịt trái xoài.. Hình 6: Ảnh hưởng của nồng độ PBZ lên độ Brix thịt trái xoài cát Chu 6 năm tuổi tại Cao Lãnh, Đồng Tháp, năm 2007. Xử lý PBZ bằng cách tưới vào đất ở nồng độ 1,0. 1,5 và 2,0 g a.i.

HIỆU QUẢ CỦA CÁC LOẠI GIÁ THỂ, GIỐNG VÀ DINH DƯỠNG TRÊN SỰ SINH TRƯỞNG VÀ NĂNG SUẤT CỦA XÀ LÁCH TRỒNG THỦY CANH GIA ĐÌNH ĐÔNG XUÂN 2007-2008

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 5: Trọng lượng toàn cây và độ Brix thân lá cải xà lách trồng trong 4 loại dinh dưỡng, trại Thực nghiệm Nông nghiệp, ĐHCT (Xuân Hè 2008). Dinh dưỡng Trọng lượng toàn cây (g/cây) Độ Brix thân lá. 3.3.3 Độ Brix thân lá. Không có sự khác biệt qua phân tích thống kê về độ Brix của cải xà lách trồng trong 4 loại dinh dưỡng khác nhau, biến thiên từ 2,55 đến 2,71% (Bảng 5). Như vậy các loại dinh dưỡng khác nhau không ảnh hưởng gì đến độ Brix của cải xà lách..

KếT HợP ?-1,4-GLUCAN-4-GLUCOHYDROLASE Và ?-1,4-GLUCAN GLUCOHYDROLASE TRONG CHế BIếN NƯớC UốNG Từ KHOAI LANG TíM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả từ Hình 5, 6 và 7 cho thấy sự biến đổi độ Brix, hàm lượng đường khử và hiệu suất thu hồi theo nhiệt độ và thời gian thủy phân tương tự nhau và đều có vùng cực đại tương ứng với nhiệt độ 60 – 65 o C trong thời gian 60 – 90 phút.. Sự thủy phân không chỉ làm biến đổi độ Brix, hàm lượng đường khử, tinh bột, hiệu suất thu hồi mà còn ảnh hưởng đến màu sắc dịch thủy phân và sản phẩm.

Xác định điều kiện lên men và hoạt tính kháng oxy hóa của nước lên men trái trâm (Syzygium cumini L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sử dụng giá trị IC 50 để so sánh khả năng ức chế gốc H 2 O 2 của dịch trái và nước lên men trái trâm. 3.1 Các điều kiện ảnh hưởng đến quá trình lên men dịch trái trâm. 3.1.1 Sự ảnh hưởng của độ Brix, pH và mật số nấm men ban đầu. Kết quả khảo sát các nhân tố độ Brix, pH và mật số nấm men ban đầu đến quá trình lên men dịch trái trâm được thể hiện ở Bảng 2.. Bảng 2: Giá trị pH, Độ Brixđộ cồn trung bình sau lên men. Nghiệm thức pH- o Brix- MSNM pH sau lên men o Brix sau lên men Độ cồn 20 o C.

Phân lập và tuyển chọn vi khuẩn Acetobacter sp. lên men tạo màng cellulose từ nước mía

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 4: Kết quả khảo sát ảnh hưởng của độ Brix, pH và mật số vi khuẩn ban đầu đến khối lượng cellulose của chủng vi khuẩn BK3 trên cơ chất nước mía. vi khuẩn(tb/mL) Brix sau. lên men pH sau. lên men Độ dày (cm).

Ảnh hưởng của Áp suất và thời gian cô đặc chân không, chất chống oxy hóa và chế độ thanh trùng đến chất lượng nước khóm cô đặc

ctujsvn.ctu.edu.vn

Do quá trình cô đặc chân không làm giảm được nhiệt độ sôi của dịch quả, giảm lượng không khí tồn tại trong thiết bị nên hạn chế phản ứng hóa nâu và hạn chế tổn thất dinh dưỡng trong sản phẩm sau cô đặc.. 3.1.1 Tổng chất khô hòa tan (độ Brix) của sản phẩm Khi cô đặc, nước trong sản phẩm bốc hơi làm tăng. nồng độ chất khô hòa tan, độ Brix trong sản phẩm cuối khoảng 40-60.

Tối ưu hóa ba yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men chính ở rượu vang điều

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu này tiến hành khảo sát ảnh hưởng của ba yếu tố gồm: độ Brix (19-25), pH (4-5) và tỷ lệ men (5-10%) đến độ cồn. Thí nghiệm được thiết kế bằng phương pháp mặt đáp ứng (RSM) theo mô hình CCD (central composite design) trên phần mềm JMP 10 nhằm xác định điều kiện tối ưu cho quá trình lên men chính ở rượu vang điều . Kết quả cho thấy độ Brix ảnh hưởng mạnh nhất đến độ cồn. Ở điều kiện tối ưu là 22 o Brix, pH = 4,5 và tỷ lệ men 7,5% rượu vang điều thành phẩm có độ cồn 12,1% v/v.

ẢNH HƯỞNG CỦA BÓN PHÂN NPK ĐẾN SINH TRƯỞNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG MÍA ĐƯỜNG TRỒNG TRÊN ĐẤT PHÈN HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tuy nhiên, bón K cho thấy làm tăng độ Brix nước ép của mía đường. Giống mía DLM24 cho năng suất cao (140-145 t/ha) nhất trong số 5 giống mía được thử nghiệm ở đất phèn Hậu Giang. Cần xác định giống mía đường thích hợp với vùng đất để đạt năng suất đồng thời với độ Brix cao.. Từ khóa: bón NPK, kỹ thuật lô khuyết, sinh trưởng của mía đường, giống mía đường, độ Brix, đất phèn.

Phân lập, tuyển chọn và định danh nấm men trong lên men rượu vang dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 4: Các chỉ tiêu pH, độ Brixđộ rượu sau lên men của 19 dòng nấm men. STT Dòng nấm men pH Độ Brix. Kết quả ở Bảng 4 cho thấy dòng nấm men CB1.1 có khả năng lên men cho độ rượu cao nhất (12,71% v/v) và độ Brix giảm thấp (7,83 o Brix), khác biệt có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95% so với các dòng nấm men đã phân lập còn lại và có độ rượu cao hơn độ rượu thu được của dòng nấm men đối chứng (7,9% v/v). Mặt khác, CB1.1 cũng là dòng nấm men lên men nhanh nhất trong chuông Durham..

Đánh giá khả năng duy trì hàm lượng polyphenol và hoạt tính kháng oxy hóa khi lên men rượu vang từ trái giác ở tỉnh Cà Mau sử dụng Saccharomyces cerevisiae CM3.2

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 1: Kết quả khảo sát sự ảnh hưởng của nhiệt độ và pH đến hàm lượng ethanol sinh ra STT Nhiệt độ. lên men. pH của dịch quả giác trước khi lên men. pH sau lên men. Độ Brix sau lên men.

PHÂN LẬP, TUYỂN CHỌN NẤM MEN VÀ XÁC ĐỊNH ĐIỀU KIỆN ẢNH HƯỞNG QUY TRÌNH LÊN MEN RƯỢU VANG DƯA HẤU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Điều chỉnh độ Brix về các giá trị và 30°Brix bằng cách bổ sung đường và tiến hành lên men ở các mức nhiệt độ và 35°C để tìm ra hàm lượng đường bổ sung và nhiệt độ ủ thích hợp cho lên men rượu vang dưa hấu.. Ở các thí nghiệm đánh giá khả năng lên men, các nghiệm thức được xác định độ Brix, pH trước và sau lên men.

ẢNH HƯỞNG CỦA BAO POLYETHYLENE KẾT HỢP VỚI BẢO QUẢN LẠNH ĐẾN PHẨM CHẤT VÀ THỜI GIAN TỒN TRỮ TRÁI QUÝT HỒNG (CITRUS RETICULATA BLANCO CV. HONG)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Thời gian tồn trữ (tuần). 3.1.3 Sự thay đổi độ Brix theo thời gian tồn trữ. Kết quả ở Bảng 3 cho thấy, nghiệm thức đối chứng có độ Brix luôn cao, có thể là do tồn trữ ở nhiệt độ PTN có ẩm độ tương đối thấp (68%) cho nên ở nghiệm thức đối chứng trái bị mất nước nhiều hơn so với các nghiệm thức khác. Nghiệm thức bao PE không đục lỗ có độ brix thấp có thể là do trái không đủ lượng oxy để hô hấp nên có thể xảy ra hiện tượng hô hấp yếm khí (sản phẩm.

Phân lập và tuyển chọn dòng nấm men (Saccharomyces sp.) lên men rượu cà na (Canarium album)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả cho thấy dòng nấm men R2B trong nhóm lên men mạnh có độ cồn trung bình cao nhất, kế đến là dòng nấm men đối chứng. Các dòng nấm men còn lại cho sản phẩm có độ cồn khá thấp. Dòng nấm men R2B có khả năng lên men nhanh và cho sản phẩm có độ cồn cao (7,51% v/v) và độ Brix biểu kiến đo bằng khúc xạ kế giảm (10,67 o Brix). Dòng nấm men đối chứng lên men nhanh và có độ cồn (7,2% v/v) và độ Brix biểu kiến đo bằng khúc xạ kế (11,33 o Brix).

Phân lập và tuyển chọn hệ cộng sinh giữa nấm men và vi khuẩn trong lên men trà thủy sâm (Kombucha) nhằm nâng cao hàm lượng acid glucuronic

ctujsvn.ctu.edu.vn

Như vậy, hệ 5 và 6 cho thấy khả năng sinh trưởng và phát triển sinh khối của từng chủng loại và của toàn bộ hệ vi sinh vật cộng sinh là cao nhất.. 3.2.2 Đánh giá sự thay đổi độ Brix và pH Với độ Brix của nước trà trước khi lên men là 10,5 o Bx. sau khi lên men, độ Brix của các hệ VSV cộng sinh giảm rõ rệt, giảm mạnh nhất là hệ thứ 5 và 6, lần lượt là 5,2 và 5,13 o Bx.

ẢNH HƯỞNG CỦA ETHEPHON XỬ LÝ TRƯỚC THU HOẠCH ĐẾN VIỆC CẢI THIỆN MÀU SẮC VỎ TRÁI VÀ THỜI GIAN TỒN TRỮ TRÁI QUÍT HỒNG (CITRUS RETICULATA BLANCO CV. HONG)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 4, Hình 5 và Hình 6 là kết quả phân tích mối tương quan giữa chỉ tiêu về màu sắc vỏ trái với các chỉ tiêu: độ brix, hàm lượng đường tổng số, pH và hàm lượng vitamin C trái Quýt Hồng. Màu sắc vỏ trái có mối tương quan thuận với độ brix, hàm lượng đường tổng số và pH nhưng lại có mối tương quan nghịch với hàm lượng vitamin C.. Kết quả ở Hình 4 cho thấy, màu sắc vỏ trái Quýt Hồng có mối tương quan chặt với độ brix và hàm lượng đường tổng số.

CẢI THIỆN MÀU SẮC VÀ PHẨM CHẤT TRÁI CAM SOÀN (CITRUS SINENSIS (L.) CV. SOAN) BẰNG BIỆN PHÁP XỬ LÝ HÓA CHẤT TRƯỚC THU HOẠCH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đối với chỉ tiêu độ Brix của dịch trái, kết quả thí nghiệm cho thấy độ brix dịch trái cam Soàn ở các nghiệm thức xử lý 1 tuần và 2 tuần trước khi thu hoạch không có sự khác biệt có ý nghĩa qua phân tích thống kê từ khi thu hoạch đến 6 tuần sau khi thu hoạch. Kết quả này cho thấy việc xử lý chlorine và ethephon không làm ảnh hưởng đến độ brix dịch trái cam Soàn (Bảng 6). Tuy nhiên, nghiệm thức xử lý ethephon 200 ppm vào thời điểm 1 tuần trước thu hoạch luôn có độ brix cao.

ẢNH HƯỞNG CỦA MẬT SỐ NẤM MEN, CHẤT KHÔ HÒA TAN VÀ PH CỦA DỊCH LÊN MEN ĐẾN CHẤT LƯỢNG RƯỢU VANG THỐT NỐT

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đồng thời độ Brix dịch lên men càng cao thì hàm lượng đường sót càng cao. Hàm lượng đường sót của các mẫu rượu được lên men từ dịch lên men có hàm lượng chất khô hòa tan là 22 và 24 o Brix khác biệt không có ý nghĩa về mặt thống kê. Bảng 3: Hàm lượng đường sót. của rượu vang thốt nốt lên men ở các độ brix và pH dịch lên men khác nhau (sau 12 ngày lên men). 3.2.2 Hàm lượng ester, acid bay hơi, SO 2 và methanol Hàm lượng ester.

Nghiên cứu chế biến sản phẩm sữa gạo mầm đóng chai

ctujsvn.ctu.edu.vn

K ết quả cho thấy, hiệu quả dịch hóa cao nhất ở nồng độ cơ ch ất gạo:n ước 1:2, tỉ lệ enzyme α-amylase 0,4% với thời gian thủy phân 60 phút, độ Brix đạt 29,24%, DE=10,82%. hiệu quả đường hóa cao nhất ở tỉ lệ enzyme 0,25% tại thời gian 120 phút, độ Brix đạt 38,77%, DE=39,48%, hàm lượng γ-oryzanol, GABA không thay đổi theo thời gian đường hóa.